Xem mẫu

  1. Ứng dụng Công nghệ Vật lí 2 Các loại quỹ đạo Đa số các vệ tinh thường được mô tả đặc điểm dựa theo quỹ đạo của chúng. Mặc dù một vệ tinh có thể bay trên một quỹ đạo ở bất kỳ độ cao nào, các vệ tinh thường được xếp theo độ cao của chúng. - Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO: 200 đến 1200 km bên trên bề mặt Trái Đất) - Quỹ đạo Trái Đất tầm trung (ICO hay MEO: 1200 đến 35286 km) - Quỹ đạo Trái Đất đồng bộ (GEO: 35786 km bên trên bề mặt Trái Đất) - Quỹ đạo địa tĩnh (GSO: quỹ đạo đồng bộ không nghiêng) - Quỹ đạo Trái Đất tầm cao (HEO: trên 35786 km) - Các quỹ đạo sau là các quỹ đạo đặc biệt cũng th ường được dùng để xác định đặc điểm của vệ tinh: - Quỹ đạo Molniya - Quỹ đạo đồng bộ Mặt Trời - Quỹ đạo cực
  2. - Quỹ đạo di chuyển Mặt Trăng - Quỹ đạo di chuyển Hohmann Đối với kiểu quỹ đạo này thì vệ tinh thường là một tàu vũ trụ - Quỹ đạo siêu đồng bộ hay quỹ đạo trôi dạt — quỹ đạo bên trên GEO. Các vệ tinh sẽ trôi dạt theo hướng tây. (GEO + 235 km + (1000 × CR × A/m) km) nếu CR là hệ số bức xạ áp suất của Mặt Trời (thường giữa 1.2 và 1.5) và A/m là vùng tương quan [m2] với tỷ lệ khối lượng [kg] khô - Quỹ đạo dưới đồng bộ hay quỹ đạo trôi dạt - quỹ đạo gần nhưng bên dưới GEO. Được sử dụng cho các vệ tinh đang trải qua những thay đổi tình trạng ổn định theo hướng đông. Các vệ tinh cũng có thể quay quanh các điểm đu đưa. Các loại quỹ đạo Đa số các vệ tinh thường được mô tả đặc điểm dựa theo quỹ đạo của chúng. Mặc dù một vệ tinh có thể bay trên một quỹ đạo ở bất kỳ độ cao nào, các vệ tinh thường được xếp theo độ cao của chúng. - Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO: 200 đến 1200 km bên trên bề mặt Trái Đất)
  3. - Quỹ đạo Trái Đất tầm trung (ICO hay MEO: 1200 đến 35286 km) - Quỹ đạo Trái Đất đồng bộ (GEO: 35786 km bên trên bề mặt Trái Đất) - Quỹ đạo địa tĩnh (GSO: quỹ đạo đồng bộ không nghiêng) - Quỹ đạo Trái Đất tầm cao (HEO: trên 35786 km) - Các quỹ đạo sau là các quỹ đạo đặc biệt cũng th ường được dùng để xác định đặc điểm của vệ tinh: - Quỹ đạo Molniya - Quỹ đạo đồng bộ Mặt Trời - Quỹ đạo cực - Quỹ đạo di chuyển Mặt Trăng - Quỹ đạo di chuyển Hohmann Đối với kiểu quỹ đạo này thì vệ tinh thường là một tàu vũ trụ - Quỹ đạo siêu đồng bộ hay quỹ đạo trôi dạt — quỹ đạo bên trên GEO. Các vệ tinh sẽ trôi dạt theo hướng tây. (GEO + 235 km + (1000 × CR × A/m) km) nếu CR là hệ số bức xạ áp suất của Mặt Trời (thường giữa 1.2 và 1.5) và A/m là vùng tương quan [m2] với tỷ lệ khối lượng [kg] khô
  4. - Quỹ đạo dưới đồng bộ hay quỹ đạo trôi dạt - quỹ đạo gần nhưng bên dưới GEO. Được sử dụng cho các vệ tinh đang trải qua những thay đổi tình trạng ổn định theo hướng đông. Các vệ tinh cũng có thể quay quanh các điểm đu đưa. Các nước có khả năng phóng vệ tinh nhân tạo Danh sách này bao gồm những quốc gia có khả năng độc lập để tự phóng vệ tinh lên quỹ đạo, gồm cả việc sản xuất ra khí cụ cần thiết để phóng. Ghi chú: nhiều nước khác cũng có khả năng thiết kế hay chế tạo vệ tinh - việc này, nói chung, không tốn nhiều tiền và cũng không đòi hỏi khả năng khoa học và kỹ thuật lớn – nhưng không thể phóng chúng lên, thay vào đó họ dùng các dịch vụ phóng vệ tinh của nước ngoài. Danh sách này không nhắc tới các quốc gia đó mà chỉ liệt kê những nước có khả năng phóng vệ tinh và ngày khả năng này lần đầu tiên được thể hiện. Phóng lần đầu tiên theo quốc gia Quốc gia -------------------Năm phóng -----------Vệ tinh đầu tiên Liên bang Xô viết ----------1957 ------------------Sputnik 1" Hoa Kỳ --------------------1958 ------------------Explorer 1
  5. Canada --------------------1962 ------------------Alouette 1 Pháp -----------------------1965 -----------------Astérix Nhật -----------------------1970 ------------------Osumi Trung Quốc ----------------- 1970 ------------------Đông Phương Hồng I Anh ------------------------1971 ------------------Prospero X-3 Liên minh Châu Âu -----------1979 -----------------Ariane 1 Ấn Độ ----------------------1980 ------------------Rohini Israel -----------------------1988 ------------------Ofeq 1 Cả Bắc Triều Tiên và Iraq đã tuyên bố những vụ phóng vệ tinh lên quỹ đạo nhưng điều này còn chưa được xác định. Na Uy đã phóng các vệ tinh trong nước và quốc tế từ trung tâm vũ trụ của họ ở Andøya. Tới năm 2006, chỉ có tám quốc gia đã phóng các vệ tinh lên quỹ đạo một cách độc lập với phương tiện phóng của chính họ chế tạo – theo thứ tự thời gian: Liên bang Xô viết, Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Ấn Độ và Isreal. Khả năng phóng vệ tinh của Anh và Pháp hiện được quy cho Liên minh châu Âu, và khả năng của Liên bang Xô viết được chuyển cho Nga, làm giảm số lượng những thực thể chính trị với khả năng phóng vệ tinh thực tế xuống còn bảy cường quốc vũ trụ chính: Hoa Kỳ, Nga, Trung
  6. Quốc, Ấn Độ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản – và một cường quốc vũ trụ ‘nhỏ’: Israel. Nhiều quốc gia khác như Nam Triều Tiên, Pakistan và Brasil đang ở giai đoạn đầu chương trình phát triển khả năng phóng vệ tinh ở mức độ nhỏ của họ, và đang tìm cách trở thành các tiểu cường quốc vũ trụ - các nước khác có thể có khả năng về khoa học và công nghệ, nhưng không có khả năng kinh tế hay không có tham vọng về chính trị.
nguon tai.lieu . vn