Xem mẫu

  1. Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ SVTH: Võ Thị Dưỡng Tôn Nữ Thùy My Nguyễn Minh Hằng Phan Thị Thùy Giang
  2. LOGO Nội dung 1 Máy X- quang 2 Máy CT-scan Chụp cắt lớp positron 3 Chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon 4 5 Dao gamma Máy xạ trị gia tốc tuyến tính 6
  3. LOGO Máy X-quang Nguyên tắc hoạt động
  4. LOGO Máy X-quang Yêu cầu an toàn •Phải sử dụng những màn chắn tia, hoặc màng hấp thụ. •Tường của phòng X-quang phải được tráng barit hoặc chì có bề dày ít nhất là 5cm. •Kỹ thuậtTUẦN ử dụng máy X-quang cần mặc quẢNH HƯỞhộ, ph ải ần áo bảo NG viên s TUỔI THAI chuẩn bị bệnh nhân thật kỹ để tránh cho bệnh nhân phải ch ẩn đoán lần 2. ( tiền làm tổ ) Chết phôi •Thời gian 0-1ụp ảnh không được lâu và bệnh nhân không được chụp ch ảnh nhiều lần. •Thai nhi cóđoạn phát mắc bệnh ung thư vềị sau nếuậm ễm litriu n,ức xạ ư 2-7 ( giai nguy cơ triển cơ quan) D dạng, ch nhi phát ề ể b ung th từ 2- 6 rad. Với liều bức xạ > 5 rad thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh. Dị dạng, chậm phát triển, ung thư, trì 8-40 (giai đoạn thai ) trệ
  5. LOGO Máy CT scan CT là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Computed Tomography. CT scan có nghĩa là chụp quét cắt lớp điện toán, thường được gọi tắt là chụp CT hay chụp CT scan. Đây là phương pháp chẩn đoán hình ảnh sử dụng tia X để tạo nên các bức ảnh về mặt cắt các bộ phận trên cơ thể. Nguyên tắc hoạt động
  6. LOGO Máy CT scan
  7. LOGO Máy CT scan Hệ thống máy chụp
  8. LOGO Máy CT scan Nguy cơ sẽ càng tăng lên khi tiến hành càng nhiều lần chụp. Yêu cầu CT scan cũng cần phải được thực hiện an toàn nếu có lợi nhiều hơn so với nguy cơ. Chụp CT vùng bụng thì không nên tiến hành trên những phụ nữ đang mang thai.
  9. LOGO Chụp cắt lớp bằng positron (PET) Nguyên lý hoạt động của PET
  10. LOGO Chụp cắt lớp bằng positron (PET) Các hạt nhân phóng xạ dùng ở PET phải là những h ạt nhân có thời gian sống ngắn, thường dùng 11C (~20 phút), 13N (~10 phút) 150 (~2 phút) và 18F (~110 phút). Do th ời gian sống ngắn nên phải chế tạo các chất phóng xạ t ại chỗ gần nơi đặt máy PET. Cách chế tạo phổ biến là dùng một máy gia tốc điện tử nhỏ bắn phá điện tử năng lượng cao vào các chất để tạo ra chất phóng xạ.
  11. LOGO Chụp cắt lớp bằng positron (PET) Sau khi chụp, hình CT scan hướng về cấu trúc ảnh chụp CT sẽ được lồng với hình ảnh của PET cho phép các bác sĩ PET hướng tới chức năng thành phần phát hiện vị trí khối u, vị trí của bất thường với độ chính xác từng milimét.
  12. LOGO
  13. LOGO Chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon Cấu tạo của Gamma camera •ống chuẩn trực •Tinh thể nhấp nháy •ống nhân quang •Mạch khuếch đại •Máy xử lý tín hiệu
  14. LOGO Chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon
  15. LOGO
  16. LOGO Chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon Yêu cầu an toàn Khi chụp SPECT cơ thể chúng ta cũng sẽ hấp thụ một lượng bức xạ. Những phụ nữ có thai hoặc không nên chụp SPECT. Khi chụp xong đừng quên uống thật nhiều nước để trôi đi hết lượng chất hóa học còn trong cơ thể bạn.
  17. LOGO Dao gamma Câu tao dao gamma cổ điển ́ ̣ Buồng che chắn Đường Nguồn Co chiếu tia Cửa che chắn Bộ phận định hướng Khung trượt Giá đỡ
  18. LOGO Dao gamma cổ điển Dao gamma quay -Bộ phận phát chùm tia gamma có −Bộ điêu khiên đông tâm được ̀ ̉ ̀ 201 nguồn Cobalt-60. Các nguồn tao bởi 30 nguôn phong xạ Co- ̣ ̀ ́ cobalt được bố trí trên một vật thể 60. có dạng hình cầu và tập trung vào −Hệ thông collimator quay quanh ́ một điểm. ̀ đâu. -Bộ phận định hướng có dạng chụp hình cầu cố định, chứa các dụng cụ định hướng. -Bộ phận định vị không gian 3 chiều
  19. LOGO Hình ảnh hệ thống gamma quay Vertex360 của American Radiosurgery
  20. LOGO Nguyên lý chung Khi chiếu tia gamma lên tế bào tới một liều lượng nhất định, bức xạ sẽ cung cấp năng lượng tới các tế bào khối u làm thay đổi ADN của các tế bào. Các tế bào sẽ mất khả năng phân chia và hấp thụ và chết.
nguon tai.lieu . vn