Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Tiểu luận: Bài thuyết trình Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy hải sản

Tiểu luận: Bài thuyết trình Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy hải sản giúp bạn nắm bắt các kiến thức về pH, CO2, H2S và các ảnh hưởng của nó đến với nuôi trồng thủy hải sản.

8/29/2018 7:20:37 PM +00:00

Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản

Tham khảo bài thuyết trình 'ảnh hưởng của ph, co2, h2s trong nuôi trồng thủy sản', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:20:37 PM +00:00

Chương 1 - Sự đa dạng của hệ sinh thái thủy vực

CHƯƠNG 1 SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI THỦY VỰC 1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG Bao quanh hành tinh trái đất gồm: - Địa quyển hay thạch quyển (Lithoshpere):

8/29/2018 7:20:37 PM +00:00

Thủy sản đại cương - Vụ kiện phá giá tôm

Bên cạnh mặt hang cá tara, basa, Việt Nam còn có mặt hàng tôm cũng xuất khẩu vớikim ngạch khá lớn. Sản lượng tôm đông lạnh xuất khẩu của ta năm 2003 là 125 nghìn tấn. Nếu quy đổi theo tỷ lệ 1,6 thì lượng nguyên liệu sử dụng cho xuất khẩu tôm đông lạnh là 200 nghìn tấn. Phần 100 nghìn tấn tôm nguyên liệu còn lại, chủ yếu là tôm có giá trị thấp hơn, được dùng làm tôm khô và tôm hộp (phần lớn cũng được xuất khẩu), sản phẩm lên men (mắm, ruốc) và để ăn tươi. Theo ước tính, phần...

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

Thủy sản đại cương - Cuộc chiến cá da trơn

Kể từ khi Việt nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhận những nguyên tắc của thương mại quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập Khối Hợp Tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), ngành công nghiệp sản xuất cá tra, cá basa của đất nước đã phát triển nhanh chóng (Cohen and Hiebert, 2001), tạo công ăn việc làm cho hơn 500.000 lao động (Narog, 2003). Trong sự hợp tác gần gũi với các nhà nghiên cứu thủy sản của Pháp, các giảng viên của ĐH Nông Lâm TPHCM và ĐH Cần Thơ đã nghiên cứu và...

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

Báo cáo

Hệ sinh thái nước ngọt gồm: hồ, sông, suối, ao và các vùng đất ngập nước. Riêng ở Việt Nam: Hệ thống sông suối: có khoảng 2.360 con sông trong đó có 106 sông chính,có mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa.

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

Tính thích nghi và đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển

Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặt của Trái Đất. Được chia làm các hệ sinh thái điển hình: đại dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn. Rạn san hô: Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt( 300 vĩ tuyến Bắc- 300 vĩ tuyến Nam). Là một hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

Báo cáo

Sự di cư Là hoạt động thường thấy ở chim, cá... Động vật di chuyển một quãng đường rất dài để tìm nơi cư trú mới, sau một thời gian, chúng lại quay về chỗ cũ. Mang tính chu kỳ xảy ra hàng năm theo mùa. Cá di cư để tìm thức ăn hoặc những địa điểm sinh sản. Do điều kiện sinh thái thay đổi (khô hạn hay ngập lụt).

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

Báo cáo

Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật…Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá....

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

THUYẾT TRÌNH CÁ VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Cá là động vật có xương sống bậc thấp, biến nhiệt có mang và sống dưới nước. Hiện người ta biết khoảng trên 29.000 loài cá Trong tiếng Việt, nhiều loài động vật sống dưới nước khác cũng gọi là cá“: (cá) mực, cá voi, cá heo, cá nhà táng, cá sấu... Cá có thể sống ở cả nước mặn, nước lợ và nước ngọt, ở các độ sâu

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

Báo cáo

Cá là động vật biến nhiệt có mang và sống dưới nước. Hiện biết khoảng trên 29.000 loài cá. Thường chia thành cá không hàm (siêu lớp Agnatha với 75 loài, gồm các loài cá mút đá và cá mút đá myxin), cá sụn (lớp Chondrichthyes với 800 loài, gồm các loại cá mập và cá đuối), với lớp còn lại là cá xương (lớp Osteichthyes )

8/29/2018 7:20:30 PM +00:00

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA VÀ CÁ BA SA (Phần I)

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật sản xuất giống cá tra và cá ba sa (phần i)', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Quy trình công nghệ sản xuất giống cá Thác Lác

Chọn cá bố mẹ cho sinh sản là khâu rất quan trọng, quyết định năng suất sinh sản. Đối với cá cái, chọn những cá thể bụng to, mềm đều, gai sinh dục sưng, ửng hồng và dài. Đối với cá đực chọn cá có gai sinh dục dài và đầu của gai nhọn

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá chẽm - nhóm 2

Ao có kích thước 1000m2. Mức nước trong ao từ 1 – 1,2m. Ao có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phăng và dốc về cống thoát nước.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Kinh nghiệm ương nuôi cá sặc rằn giống

Cá sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa hằng năm nhiều. ở nước ta cá sống thích hợp nhất ở vùng ĐBSCL như Cần Thơ, An Giang, Cà Mau... Cá sặc rằn có thể sống được ở những nơi nước lợ, có hàm lượng chất hữu cơ cao, lượng oxy hòa tan thấp, pH thấp, chúng có thể sống bình thường ở nhiệt độ thấp 10- 12oC.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô đồng thương phẩm

CRĐ là loại thịt béo, thơm, dai, ngon, có giá trị cao, tiêu thụ khá mạnh cả ở nông thôn, thành phố. CRĐ lớn nhất phát hiện 300g/con, cỡ ca tiêu thụ rộng rãi 7-15 con/kg.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Kĩ thuật nuôi cá mú

Cá mú thuộc loại cá nước mặn, sống ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới. Tập trung nhiều loài ở vùng biển Thái Bình Dương. Nước ta có tới 30 loài cá mú, trong đó có 7 loài được ưa chuộng vì có giá trị cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là: cá mú vạch (E. brunneus), cá mú chấm tổ ong (E. merra), cá mú đỏ (Epinephelus akaara), cá mú hoa nâu (E. fuscoguttatus), cá mú cáo (E. megachir), cá mú đen (E. heeberi), cá mú mỡ (E. tauvina)....

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

NUÔI CÁ MÈ HOA

So với các loài cá nuôi hiện nay, cá mè hoa có các ưu việt sau: Cá lớn nhanh hơn cá mè trắng. Cá nuôi ở hồ Cấm Sơn (Bắc Giang) 3 năm nặng 20kg, lớn nhất 40kg. Nuôi ở ao 1 năm lớn 1,5kg. Cá mè hoa có lượng mỡ nhiều (chiếm 12% trọng lượng cá) có thể tự nó rán nó. Cá mè hoa tính hiền lành dễ đánh bắt, lượng trứng nhiều hơn cá mè trắng (cỡ cá mè trắng 10kg có 30 vạn trứng, khi đó cá mè hoa có 1,5 triệu trứng)....

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI CÁ QUẢ

Cá quả thường gặp và phân bố rộng có 2 loài là : Ophiocephalus maculatus và Ophiocephalus arbus, nhưng đối tượng nuôi quan trọng nhất là loài O.maculatus thuộc Bộ cá quả, họ cá quả, giống cá quả.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Cho cá lăng vàng đẻ quanh năm

Thay vì thời gian có khả năng sinh sản chỉ khoảng 2-3 tháng/năm ở môi trường tự nhiên, giờ đây cá lăng vàng - Mystus nemurus - có thể “khai hoa nở nhụy” quanh năm... Thành công này nhờ bàn tay khéo léo của thạc sĩ Ngô Văn Ngọc (khoa thủy sản ĐH Nông lâm TP.HCM). Kết quả này cũng xứng đáng được trao huy chương vàng tại chợ công nghệ thiết bị quốc gia 2003...

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

NUÔI GHÉP TÔM- CÁ KÈO

Ao nuôi cá phải có bờ ao cao, chắc chắn và cần có hệ thống cấp thoát nước theo thuỷ triều hay quanh ao phải được ngăn lưới để tránh cá nhảy búng thoát khỏi ao. Nên nuôi ghép cá kèo khi tôm nuôi đã lớn và chọn cá khoẻ mạnh thả nuôi.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

ĐĂC ĐIÊM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ CHÌṆH

Cá Chình là loài cá có thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao. Nhưng hiện nay chưa sản xuất được giống, còn phụ thuộc tự nhiên nên chưa có qui mô mở rộng nuôi. Tuy nhiên với qui mô nhỏ bà con có thể phát triển nuôi cá Chình với hiệu quả kinh tế rất cao.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHIM TRẮNG THƯƠNG PHẨM

Cá chim trắng có nguồn gốc từ vùng Amazôn Nam Mỹ, người dân địa phương gọi nó là Môgôcôtô hoặc Papu. Ðây là loài cá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, tốc độ sinh trưởng nhanh. Cá chim trắng được du nhập vào Việt Nam từ năm 1997. Từ đó đến nay, nhiều địa phương trong cả nước đã có một số người nuôi thử nghiệm và thành công lớn. Qua thực tế nuôi cho thấy đây là loài cá hoàn toàn thích nghi với khí hậu Việt Nam. Trong cơ cấu giống loài đàn cá nuôi nước ngọt hiện tại, cá chim trắng đang được...

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

CÔNG NGHỆ SÀN XUẤT GIỐNG CÁ CHÉP

Cá chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý : Chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary, đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Kinh nghiệm sản xuất giống và nuôi cá bống tượng thương phẩm

CBT là loài đặc trưng của vùng nhiệt đới. Cá tự nhiên bắt gặp ở: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Brunei, Lào, Sumatra, Campuchia. CBT là loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, được nhiều nước nuôi cung cho yêu cầu. Ở miền Nam Việt Nam cá xuất hiện ở hệ thống sông Cửu Long, Đồng Nai, Vàm Cỏ.

8/29/2018 7:20:29 PM +00:00

Kinh nghiệm nuôi con lươn

Lươn là động vật máu lạnh, nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ của môi trường nước xung quanh. Nhiệt độ môi trường sống từ 15 - 30 độ C, thích hợp nhất 24 - 28 độ C. Dưới 10 độ C chúng rúc tận đáy bùn, sống dựa vào nguồn thức ăn tích trữ trong cơ thể, trên 32 độ C sức ăn giảm đi. Cấu tạo của lươn dễ cho việc trốn lủi, nhất là lúc đói. Ngày có mưa sấm, lươn bỏ đi hàng loạt, ngoi theo lạch nước chảy, nếu xung quanh có...

8/29/2018 7:20:27 PM +00:00

Quy trình sản xuất giống cá lăng vàng (phần 1)

Cá lăng vàng bố mẹ 1. Thuần dưỡng và nuôi vỗ cá bố mẹ 1.1 Thuần dưỡng cá làm bố mẹ Nếu cá bố mẹ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nuôi trong bè (được cho ăn bằng cá tạp) thì phải thuần dưỡng chúng trong ao đất từ 1-2 tháng rồi mới tiến hành nuôi vỗ. Việc thuần dưỡng nhằm mục đích tập cho cá quen với điều kiện nuôi ao đất và thức ăn viên dạng nổi. Ban đầu cho cá nhịn đói vài ngày rồi bắt đầu cho ăn bằng thức ăn viên nổi có hàm...

8/29/2018 7:20:27 PM +00:00

Bệnh virus ở cá tầm trắng

Đây là một căn bệnh nguy hiểm của da và mang cá. Bệnh này xuất hiên lần đầu tiên trên cá tầm con vào năm 1980 và iridovirus có liên quan đến bệnh này được cô lập vào năm 1991. Nguyên nhân gây bệnh Do iridovirus là một thành viên thuộc họ Iridoviridae. Đối tượng vật chủ bị nhiễm tự nhiên được biết chủ yếu là cá tầm trắng, mặc dù tác nhân gây bệnh tương tự virus cũng được tìm thấy ở cá tầm Nga, cá tầm da vàng nhợt và cá tầm mũi xẻng. Không có bằng...

8/29/2018 7:20:27 PM +00:00

Một số bệnh thường gặp trên cá song và cá giò nuôi biển

Bệnh sán lá đơn chủ Cá song và cá giò là hai đối tượng đang được nuôi phổ biến ở vùng ven biển miền Bắc, đặc biệt ở Hải Phòng và Quảng Ninh. Do môi trường nuôi ngày càng ô nhiễm nên bệnh dịch thường xuyên xảy ra, làm giảm năng suất nuôi cá. Để giúp bà con chủ động phòng bệnh cho cá và nâng cao hiệu quả nuôi trong vụ hè thu 2010, chúng tôi xin giới thiệu một số bệnh thường gặp trên cá song, cá giò nuôi biển và biện pháp phòng, trị bệnh: 1....

8/29/2018 7:20:27 PM +00:00

Những điều cần lưu ý khi nuôi tôm càng xanh thương phẩm

Hiện nay phong trào nuôi tôm càng xanh đang phát triển mạnh tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bởi vì việc nuôi tôm càng xanh rủi ro ít hơn nuôi tôm sú, bệnh tật cũng ít hơn, tiêu thụ sản phẩm dễ, mang lại hiệu quả cho người nuôi. Khi nuôi muốn đạt hiệu quả cao cần lưu ý các vần đề quan trọng sau: 1. Chuẩn bị ao nuôi Việc cải tạo ao rất quan trong. Làm sạch ao, bón vôi đúng kỹ thuật, lọc nước vào ao có độ sâu 1-1,2m và gây...

8/29/2018 7:20:27 PM +00:00