Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Sinh sản ở tép nước ngọt

Tép nước ngọt có một cơ chế sinh sản độc đáo mà nhiều phương diện còn chưa được khám phá. Những gì đã biết đôi khi sai lệch hoặc chưa chính xác. Bài này được viết với mục đích lý giải càng nhiều càng tốt về cơ chế sinh sản của tép nước ngọt. Bài tập trung vào những loài tép không trải qua giai đoạn phát triển ấu trùng mà trứng trực tiếp nở ra những bản sao nhỏ xíu của tép trưởng thành....

8/29/2018 6:21:04 PM +00:00

Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals 2010

Chuẩn đoán bệnh động vật thủy sản 2010 là cuốn sách do tổ chức Sức Khoẻ Động Vật Thế Giới (OIE) xuất bản . Sách hướng dẫn chi tiết nhiều phương pháp chẩn đoán các tác nhân khác nhau gây bệnh trên các loài động vật thuỷ sản. Các phương chẩn đoán được trình bày rất chi tiết và dễ hiểu.

8/29/2018 6:21:02 PM +00:00

Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals 2009

Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals 2009 Sách hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thủy sản 2009 Là cuốn sách do tổ chức Sức Khoẻ Động Vật Thế Giới (OIE) xuất bản . Sách hướng dẫn chi tiết nhiều phương pháp chẩn đoán các tác nhân khác nhau gây bệnh trên các loài động vật thuỷ sản. Các phương chẩn đoán được trình bày rất chi tiết và dễ hiểu.

8/29/2018 6:21:02 PM +00:00

Fish farming in Asia

Myanmar was hit by Cyclone Nargis in May 2008 with winds of 190km/hour and an enormous sea surge. It destroyed houses and even whole villages and caused massive fl ooding with an offi cially estimated death toll of 140,000 people and the livelihoods of 2.4 million people seriously affected. I outlined issues relating to small-scale aquaculture in articles in previous columns (‘Myanmar revisited’ in the January-March 2009 issue and ‘Small-scale aquaculture in the Ayeyarwady Delta’ in the April-June 2009 issue). Many agencies have been working since the disaster on the emergency distribution of food, non-food items and providing shelter, agriculture inputs and medical care to the victims in the affected areas to...

8/29/2018 6:21:02 PM +00:00

Asia Diagnostic Guide to Aquatic Animal Diseases

Chuẩn đoán bệnh dộng vật thủy sản 2001 The Asia Diagnostic Guide to Aquatic Animal Diseases or ‘Asia Diagnostic Guide’ is a comprehensive, up-datable diagnostic guide in support of the implementation of the Asia Regional Technical Guidelines on Health Management for the Responsible Movement of Live Aquatic Animals or ‘Technical Guidelines’.

8/29/2018 6:21:02 PM +00:00

Một số bệnh cá lóc bông

Bao gồm 1 số bệnh: Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Aeromonas, Bệnh đốm đỏ, Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Edwardsiella, Bệnh sưng phù và nổ mắt do vi khuẩn Streptococcus spp. Vi khuẩn gây bệnh là Aeromonas hydrophila luôn có trong nước chứa nhiều chất hữu cơ, nhất là khi trong ao dư thừa thức ăn. Cá con dễ nhiễm bệnh hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80% số cá trong ao và trong bể ương.

8/29/2018 6:21:00 PM +00:00

Thuốc trong nuôi trồng thủy sản

Thuốc dùng trong nuôi trồng thủy sản dùng trong các trường hợp có thể đem lại như: Quản lý môi trường nuôi, Phòng và trị bệnh, Tăng sức đề kháng và sức khỏe vật nuôi, Tiêu diệt tác nhân gây bệnh, địch hại và sinh vật mang mầm bệnh và nói những loại thuốc dùng

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Giáo trình nghề nuôi Hải sản

Giáo trình nghề nuôi Hải sản gốm 10 chương với các nội dung chính sau: Giới thiệu và tổng quan về nghề nuôi Hải sản, sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he, tôm càng xanh, cua biển, cá chẽm, cá măng,...

8/29/2018 6:20:57 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ao đất

Cá trắm cỏ: - Cá sống ở tầng giữa. - Thức ăn chính là cỏ thân mền, rong, bèo, lá cây xanh không có vị đắng, không độc. Cá trắm cỏ cũng ăn các loài bột ngô, khoai sắn, cám gạo. - Cá nuôi 10-12 tháng đạt trọng lượng từ 0,8-1,5 kg/con. * Cá mè trắng: - Cá sống tầng mặt và tầng giữa. - Cá ăn tảo là chính (màu xanh nước). Ngoài ra cá mè trắng còn ăn các loại bột mịn như: Bột bắp, bột mì,cám gạo... - Cá mè trắng thường nuôi ghép với các loài...

8/29/2018 6:20:48 PM +00:00

BỆNH NHIỄM KHUẨN DO GIỐNG STREPTOCOCCUS - CHƯƠNG V

Nội dung chương V trình bày về bệnh nhiễm khuẩn do nhóm VI khuẩn Gram dương. Tác nhân gây bệnh: Lactobacillales treptococcaceae, Streptococcus, aS. iniae, aS. seriolicida, aStreptococcus agalactiae. Lactobacillales: treptococcaceae, Streptococcus, aS. iniae, aS. seriolicida, aStreptococcus agalactiae.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Đề tài: Quản lý môi trường ổn định, bền vững trong nuôi trồng thủy sản

Các yếu tố của môi trường được coi là điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới sự bùng nổ của bệnh, tại sao lại như vậy? Ta đã biết rằng đa phần các tác nhân gây bệnh ở ĐVTS là sinh vật như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Sự tồn tại và phát triển của các sinh vật này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường, khí hậu.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản - TS. Dương Nhựt Long

Tập tính sống : là loài ƣa sống chui rúc trong bùn đặc biệt trong lớp mùn bã hƣu cơ có nhiều sinh vật đáy. Chúng ta cũng bắt gặp lươn chui rúc trong các đống cỏ, rơm rạ trong ruộng hoặc ao mương. Ngoài ra lươn cũng có tập tính đào hang ven bờ ao, để trú ẩn và làm tổ đẻ.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Quản lý sức khỏe cho cá biển nuôi

Việc chữa bệnh cá thường rất khó khăn do cá sống Trong môi trường nước, chúng ta khó quan sát và khi cá bị bệnh thường bỏ ăn do đó khó dùng thuốc bằng cách cho ăn. hNếu tắm cho cá phải đánh bắt làm cho cá càng yếu hơn. Khi cá bị bệnh tắm thuốc cho cá dễ bị sốc, lượng thuốc tính không chính xác. hLuôn luôn áp dụng biện pháp phòng bệnh cho cá trong suốt chu kỳ nuôi.

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Kinh nghiệm nuôi vẹm vỏ xanh thương phẩm

Tài liệu tham khảo về Kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh thương phẩm

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

Thuyết trình Dinh dưỡng và thức ăn cá da trơn

Thuyết trình Dinh dưỡng và thức ăn cá da trơn giới thiệu đến bạn tập tính dinh dưỡng cá da trơn, nhu cầu dinh dưỡng, sản xuất thức ăn cho cá da trơn. Cùng tham khảo nhé.

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

Sổ tay thực hành nuôi tốt cho nuôi tôm bán thâm canh

Nuôi tôm là nghề đem lại lợi nhuận cao Tuy nhiên khi gặp bất lợi như dịch bệnh môi trường không tốt thì sẽ gặp khó khăn BMP là các qui tắc thực hành hết sức đơn giản song đem lại hiệu quả rõ rệt trong sản xuất thu lợi nhuận cao từ ao nuôi gồm 10 bước chuẩn bị ao 10 bước chuẩn bị thả tôm và chọn giống tốt 10 bước quản lý tốt ao tốt 10 bước quản lý sức khỏe tôm

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề

Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm ở nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, do phát triển quá ồ ạt, và tự phát nên ngư dân chưa hiểu rõ các vấn đề cơ bản trong việc phát triển bền vững cho nghề nuôi tôm nói chung.....

8/29/2018 6:17:29 PM +00:00

Tổng quan về các bệnh nguy hiểm thường gặp trên động vật nuôi biển

Snieszko (1972) là người đầu tiên đưa ra nguyên lý cơ bản về mối tương quan giữa vật chủ, mầm bệnh và môi trường. Việc bùng phát bệnh chỉ xảy ra với khả năng mẩn cảm của vật chủ và độc lực của tác nhân gây bệnh gặp nhau trong một điều kiện môi trường đặc thù nhất định.

8/29/2018 6:17:29 PM +00:00

Ebook Kỹ thuật nuôi cá thát lát và cá còm - Phạm Văn Khánh

Kỹ thuật nuôi cá thát lát và cá còm giới thiệu kỹ thuật nuôi cá thát lát và cá còm với một số nội dung cụ thể như một số đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi, thu hoạch. Mời bạn đọc tham khảo.

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Nhu cầu đạm của cá lóc bông

Nghiên cứu nhu cầu đạm của cá lóc Bông (Channa micropeltes) giống nhỏ (2,6 gam/con) và giống lớn (6,07 gam/con) được thực hiện trên hệ thống 20 bể nhựa với nước tuần hoàn và có sục khí. Cá được cho ăn 5 loại thức ăn có hàm lượng đạm từ 14% đến 54% (năng lượng 4,2 kcal/g) trong 50 ngày. Tỉ lệ sống của cá giống nhỏ và lớn ở nghiệm thức 14% và 24% đạm thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p ...

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

SƠ ĐỒ CÁC QUI TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC

Dưới đây chỉ là một số sơ đồ tiêu biểu, tùy theo điều kiện chúng ta có thể lắp thêm hoặc thay đổi các thành phần của qui trình.

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Xử lý nước trong ao nuôi cá tra

Chất thải từ các ao nuôi cá tra thâm canh khi thải ra sẽ có hại tới môi trường. Nước thải chứa dinh dưỡng và các chất rắn lơ lửng trong nước có thể tác động tới hệ sinh thái. Những mầm chứa trong nước thải có thể ảnh hưởng làm giảm sản lượng cá Để giảm rủi ro ở những khu vực bị ảnh hưởng, thì sự sản xuất trong vùng cần được quy hoạch, bố trí tốt hơn- giảm quy mô sản xuất với cả chất lượng nước thải phải được cải thiện khi lượng nước...

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi Artemia

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, nghề nuôi trồng thuỷ sản đã có những bước tiến mới. Cùng với sự phát triển mạnh của thị trường thức ăn thủy sản, trong đó vấn đề thức ăn cho tôm cá là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu của nganh nuôi trồng thuỷ sản hiện nay. Để tìm một nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao và đặc biệt có thể dùng rộng rãi cho các đối tượng nuôi là yêu cầu quang trọng nhất. Artemia là một thức...

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 1

Lịch sử phát triển của nghề nuôi thủy sản nước ngọt trên thế giới được ghi nhận ở các nước của các Châu lục cách đây hàng ngàn năm. Nguồn lợi và sản phẩm thủy sản mang lại từ các họat động nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lí từ con người đã đóng góp rất tích cực vào sự an tòan về nhu cầu thực phẩm cho con người trên khắp các Châu lục.

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 2

Cá Tra có tên khoa học là Pangasius hypophthalmus trước đây còn có tên là P. micronemus, là một loài cá nuôi truyền thống trong ao của nông dân các tỉnh ĐBSCL. Ngoài tự nhiên cá sống ở lưu vực sông Cửu long (Thái Lan, Lào, Cam-puchia và Việt Nam). · Cá có khả năng sống tốt trong điều kiện ao tù nước đọng, nhiều chất hữu cơ, oxygen hòa tan thấp và có thể nuôi với mật độ rất cao. · Cá tra là loài ăn tạp. Trong tự nhiên, cá ăn được mùn bã hữu cơ, rễ cây thủy sinh, rau quả, tôm tép, cua,...

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 3

Cá nuôi được chăm sóc hoàn toàn bởi thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến, nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi không đáng kể. · Mật độ cá thả nuôi thường rất cao, dao động từ 10 - 60 cá/m2 hay 30 - 400 cá/m3. · Diện tích sử dụng nuôi thường nhỏ, ao đất dao động từ 300 - 3000 m2, lồng, bè có thể tích dao động từ 4 – 600 m3. So với hình thức nuôi quãng canh hoặc bán thâm canh, diện tích ao nuôi thường 1000 m2...

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 4

Chương 4 KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN KẾT HỢP MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP CÁ – LÚA I. CƠ SỞ CỦA SỰ KẾT HỢP LÚA – CÁ a . Tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống nông dân Ở ĐBSCL có hàng

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 5

Tác động kỹ thuật để góp phần lưu giữ tốt nguồn giống, cải thiện và nâng cao năng suất thu họach trong quá trình bảo vệ, khai thác và nuôi. · Đa dạng hóa lọai hình thủy vực phục vụ cho các hệ thống nuôi, đối tượng nuôi, nâng cao năng suất, sản lượng thủy sản, thúc đẩy nghề nuôi thủy sản ngày càng phát triển và ổn định.

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 6

Bệnh thường gặp xuất hiện trên tất cả loài cá nuôi bè ( Tra, trê, Trôi, Lóc bông, Basa, Bống tượng, Tai tượng); ở cả giai đoạn cá giống và cá thịt. Ở nước ta bệnh thường xuất hiện lúc giao mùa (11, 12 dương lịch) hoặc mùa khô (2, 3 dương lịch). Đặc biệt, trong trường hợp cá bị sốc (do môi trường hoặc vận chuyển) và trong nước có hàm lượng hữu cơ cao Bệnh gây do một số loại vi khuẩn như: Aeromonas hydrophila và Pseudomonas sp...

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Danh mục các loại thủy sản nước lợ và nước mặn VN - Phần 1

NHÓM I : NHÓM CÁ Danh mục các loại thủy sản nước lợ và nước mặn Việt Nam được biên soạn nhằm: Giới thiệu tính đa dạng và phong phú các loài nuôi có phân bố ở biển VN, giúp người nuôi phân biệt các loại để lựa chọn giống nuôi thích hợp

8/29/2018 6:17:12 PM +00:00