Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Tự làm thức ăn tổng hợp từ tôm cho cá ăn

Cùng tham khảo bài viết Tự làm thức ăn tổng hợp từ tôm cho cá ăn, bài viết bên dưới sẽ giới thiệu đến bạn chi tiết chế biến thức ăn cho cá từ tôm. Chúc bạn thành công.

8/29/2018 5:54:41 PM +00:00

Vài kinh nghiệm vận chuyển cá

Dù bạn có cố tránh đến mấy - sớm hay muộn - rồi sẽ có lúc bạn phải vận chuyển những con cá yêu quí của mình trên một chặng đường dài, chứ không chỉ là từ hồ “A” sang hồ “B” mà thôi. Có nhiều khả năng, bạn sẽ bị thất bại đấy…Dĩ nhiên, tôi chỉ nói đùa thôi, việc vận chuyển cá không khó lắm nếu bạn được chỉ dẫn một cách đầy đủ

8/29/2018 5:54:40 PM +00:00

Sản xuất giống cá rô đồng

Trong những năm gần đây, phong trào nuôi cá rô đồng phát triển mạnh ở các tỉnh Đông Nam bộ, nhiều nơi như Tân Uyên-Bình Dương, Trảng Bom, Định Quán-Đồng Nai… đã hình thành nhiều khu nuôi tập trung với quy mô khá lớn. Để có được nguồn cá giống chất lượng tốt, ổn định, giá rẻ, các hộ nuôi có thể tự sản xuất giống theo kỹ thuật sau:

8/29/2018 5:50:50 PM +00:00

KINH NGHIỆM NUÔI CÁ TRA THỊT TRẮNG

KINH NGHIỆM NUÔI CÁ TRA THỊT TRẮNG 1. Tiềm năng nuôi cá tra Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là đối tượng nuôi thuỷ sản nước ngọt được nuôi chủ lực của các tỉnh Ðồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL). Ðây là loài cá có tính thích nghi rộng, chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường. Nó có thể nuôi trong môi trường nước chảy (lồng, bè, đăng, quầng ) với mật độ rất cao : 100 - 150 con/m3 nước; đồng thời có thể sống trong môi trường nước tĩnh (ao, hầm, mương vườn, ruộng lúa,), năng suất...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

XÂY DỰNG QUY TRÌNH NUÔI CÁ TRA THỊT TRẮNG PHỤC VỤ XUẤT KHẨU (P1)

Cá Tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản nước ta hiện nay. ở ÐBSCL cá được nuôi chủ yếu trong ao do năng suất cao (200 - 400kg/ha) và chi phí đầu tư thấp so với nuôi bè. Do thịt cá Tra nuôi trong ao thường có màu vàng, các nông hộ đã áp dụng biện pháp thay nước thường xuyên để thịt cá nuôi trắng. Tuy vậy, tỷ lệ thịt trắng ở các nông hộ không ổn định đồng thời thay nước nhiều thì cá dễ bị bệnh. Trong nghiên...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

XÂY DỰNG QUY TRÌNH NUÔI CÁ TRA THỊT TRẮNG PHỤC VỤ XUẤT KHẨU (P2)

Nuôi cá trong ao đất tại Vĩnh Long 2.1. Biến động các chỉ tiêu thủy hóa Biến động các yếu tố môi trường trong các ao 1, 2, 3 được trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Biến động các chỉ tiêu thủy hóa trong 3 ao nuôi.

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CÁ BỐNG TƯỢNG (P1) QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC BỐNG TƯỢNG: PHÂN LOAI: BỘ HỌ GIỐNG LOÀI : PRECIFORMES OXYLEOTRIDAE OXYLEOTRIS OMARMORATUS BLEEKER Cá giống ở nước ngọt hoặc nước lợ 15 phần ngàn nếu được thuần hoá từ từ. Cá có tập tính sống tầng đáy, ban ngày ít hoạt động và thường vùi mình dưới bùn ban đêm hoạt động bắt mồi tích cực, cá ưa ẩn náu nơi cây cỏ ven bờ, hang hóc và rình bắt mồi.

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CÁ BỐNG TƯỢNG (P2) IV. THỰC HIỆN CHĂM

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CÁ BỐNG TƯỢNG (P2) IV. THỰC HIỆN CHĂM SÓC: Sau khi đã chuẩn bị xong ao hồ, lấy nước vào ao đến mức quy định (1,2-1,5m) tiến hành thả cá, cá giống được thả vào sáng sớm hoặc chiều mát. Đêm đến từ 22h cho vận hành máy quạt đến rạng 7h hôm sau, để cung cấp oxy và kích thích cá ăn mồi. Mặc dầu cá Bống Tượng là loài cá có cơ quan hô hấp phụ, chịu đựng được nơi có lượng oxy hoà tan thấp. Nhưng ao nuôi có sử...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá bống tượng thương phẩm (P1)

Một số đặc điểm của cá bống tượng (CBT): - CBT là loài đặc trưng của vùng nhiệt đới. Cá tự nhiên bắt gặp ở: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Brunei, Lào, Sumatra, Campuchia. CBT là loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, được nhiều nước nuôi cung cho yêu cầu. Ở miền Nam Việt Nam cá xuất hiện ở hệ thống sông Cửu Long, Đồng Nai, Vàm Cỏ. - Trong tự nhiên, cá phân bố khắp các loại thủy vực: sông rạch, mương ao, ruộng, ... ...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá bống tượng thương phẩm (P2)

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá bống tượng thương phẩm (P2) 1. Nuôi CBT ở ao: a. Chọn ao nuôi CBT: Có vị trí phải gần nơi có nguồn nước sạch dồi dào, cung suốt thời gian nuôi cá (nước pH 7-8,3, nước không bị nhiễm độc, nước có cây), ao có nước lưu thông tốt thì nuôi mật độ nuôi càng cao. Đất phải giữ được nước, đất không có phèn tiềm tàng. Ao có nước thủy triều lên xuống hàng ngày nuôi cá càng tốt. Ao có diện tích 50-2000m vuông tốt nhất 300-400m vuông, nước sâu...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá bống tượng thương phẩm (P3)

Thức ăn: - Tận dụng thế mạnh thức ăn có ở địa phương: tôm tép, cá nhỏ, trùng, ốc, cua, ... cho cá ăn trực tiếp. Thức ăn phải tươi, không được muối hóa chất. Khi nguồn thức ăn này giảm, giá cao, có thể thay một phần bằng thức ăn hỗn hợp. Công thức 1: + Bột cá : 30-35% + Cám, bột gạo, mù, bắp: 55-60% + Dầu cá : 7-10% + Bột lá gòn : 3-5% Công thức 2: + Bột cá : 30-35% + Cám, bột gạo, mù, bắp: 50-60% + Trùn đất băm nhỏ :...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Chống rét cho cá Mùa đông miền bắc nhiệt độ thường xuống rất thấp, trời

Mùa đông miền bắc nhiệt độ thường xuống rất thấp, trời rét kéo dài sẽ khiến cho một số giống cá, tôm chịu rét kém như: rô phi, chim trắng, tôm càng xanh... chết hàng loạt. Để khắc phục tình trạng này, xin giới thiệu một số biện pháp chống rét cho cá, tôm dưới đây. Chống rét giữ giống qua đông Để chuẩn bị cá, tôm giống cho vụ đông xuân, việc chống rét bảo vệ tôm, cá giống qua đông là rất quan trọng. Ngay từ tháng 7 - 8, các trại cá, tôm giống nước ngọt phải...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kĩ thuật nuôi cá quả (cá lóc)

Kĩ thuật nuôi cá quả (cá lóc) 1. Ðặc điểm sinh học và sinh sản Cá quả thường gặp và phân bố rộng có 2 loài là : Ophiocephalus maculatus vàOphiocephalus arbus, nhưng đối tượng nuôi quan trọng nhất là loài O.maculatusthuộc Bộ cá quả, họ cá quả, giống cá quả. 1.1 Ðặc điểm hình thái : Vây lưng có 40 - 46 vây; vây hậu môn có 28 - 30 tia vây, vảy đường bên 41 - 55 cái. Ðầu cá quả O.maculatus có đường vân giống như chữ nhất và 2 chữ bát còn đầu cá O.arbus tương đối...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH (P1) KHÁI NIỆM Cá nuôi được chăm sóc hoàn toàn bởi

KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH (P1) KHÁI NIỆM Cá nuôi được chăm sóc hoàn toàn bởi thức ăn chế biến, nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi không đáng kể. cá/m3. Phương tiện sử dụng nuôi thường nhỏ, ao đất dao động từ 100-1000 m2 . Mật độ cá thả nuôi thường rất cao, dao động từ 10-100 cá/m2 hay 30-150 So với hình thức nuôi quãng canh hoặc bán thâm canh 1000 m2 . ¨ Những đặc điểm thuận lợi: Ao nuôi nhỏ, nhưng cho năng suất nuôi rất cao. ¨ Những đặc điểm hạn chế 1. 2. 3. Ô nhiểm...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH (P2) 4.2. Khẩu phần ăn cá nuôi trong hệ thống Thông

KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH (P2) 4.2. Khẩu phần ăn cá nuôi trong hệ thống Thông qua đặc điểm sinh học và cụ thể là đường biểu diễn sự tăng trưởng của các loài cá thả nuôi, tình trạng cá nuôi... sẽ quyết định khẩu phần ăn hợp lý nhất. Khẩu phần ăn cho cá nuôi thâm canh thường dao động từ 3-20%/ngày/tổng trọng lượng cá nuôi. Thông thường khẩu phần ăn cho cá nuôi trong hệ thống sẽ giảm dần theo sự tăng trưởng của cá đến khi thu hoạch. 4.3. Tần suất cho ăn Tùy theo loài cá nuôi....

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi gà con Có hai phương pháp nuôi gà con từ 1 ngày tuổi: phương pháp

Kỹ thuật nuôi gà con Có hai phương pháp nuôi gà con từ 1 ngày tuổi: phương pháp dùng gà mẹ nuôi con và phương pháp nuôi bộ còn gọi là úm gà co n. 1. Dùng gà mẹ nuôi gà con Nguyên lý của phương pháp này dựa trên khả năng đòi ấp và sử dụng nguồn nhiệt cơ thể gà mẹ (thân nhiệt 41-42oC) ủ ấp gà con trong những tuần đầu sau khi nở, gà con chưa có khả năng tự điều tiết thân nhiệt. Một gà mẹ có thể nuôi được 15-20 gà con. Trong tháng đầu,...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật ương cá con (P1) Ương cá hương là bắt đầu từ con cá bột để đạt

Ương cá hương là bắt đầu từ con cá bột để đạt cỡ chiều dài 2,5-3 cm. Sau khi nở kích thước cá bột còn nhỏ, có chiều dài thân 0,6-0,8 cm, hoạt động rất yếu, phạm vi ăn hẹp, khả năng hấp thụ thức ăn kém. Thời gian đầu thức ăn của loài cá bột rất giốngnhau, đều ăn động vật phù du loại nhỏ. Sau 10 ngày cá lớn dần và bắt đầu phân hoá về thức ăn. Theo quan sát thực tế, từ 1415 ngày trở đi cá trắm cỏ đã ăn thức ăn xanh như bèo...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật ương cá con (P2) Để ương cá hương đạt hiệu quả cao hơn có thể áp

Kỹ thuật ương cá con (P2) Để ương cá hương đạt hiệu quả cao hơn có thể áp dụng các công thức sau: 1/ Ương cá trắm cỏ: Sau khi thả cá bột được 2 ngày, nấu gạo hoặc đậu nành thành cháo tế kháp ao, ngày cho ăn 2 lần từ 0,1-0,15 kg cho 1m2 ao. Từ ngày thứ 6-9, có thể dùng cám rắc nổi trên mặt ao thay cho cháo; mỗi ngày cho ăn 1 lần từ 0,3-0,4 kg/m2 ao. Rắc cám ở 1/3-1/2 ao phía đầu gió, đồng thời bổ sung từ 1-2 lần phân chuồng, mỗi...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Kỹ thuật ương cá con (P3)

2/ Ương cá giống trắm cỏ: Từ 2,5-3cm lên 8-10cm Điều kiện ao ương: Tương tự như ao ương cá mè. Chuẩn bị ao ương tương tự như việc chuẩn bị chung cho các đối tượng cá khác, tuy nhiên ao ương trắm cỏ không phải bón lót. + Mật độ nuôi: - Ương từ 2,5-3cm thành cá 5-6cm mất 25-30 ngày; Ương từ 5-6cm thành cá 1012cm mất 70-80 ngày; nếu ương thẳng từ 2,5-3cm lên 10-12cm thời gian ương vào khoảng 90-100 ngày. - Mật độ ương tính theo con/m2 như sau: Giai đoạn ương cỡ 2,5-3cm lên...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THÂM CANH CÁ BỐNG TƯỢNG THƯƠNG PHẨM. (ỨNG DỤNG MÔ

Thiết kế vị trí: Yêu cầu khác: Cống đầu nguồn và hệ thống dẫn nước sang ao lắng (1). Ao xử lý có cống thông từ ao lắng dẫn sang (2) Ao chứa có cống thông từ ao sử lý dẫn sang (3) Ao nuôi được trang bị hệ thống dẫn nước đến ao lắng (khi thay nước ta vận hành máy bơm đưa nước từ ao chứa sang ao nuôi, lượng nước thay thế nước cũ mỗi ngày = 20%. Nước cũ ao nuôi sẽ tự chảy về ao lắng và tiếp tục tuần hoàn. ...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Phương thức nuôi cá lồng biển 1. Xác định lượng thức ăn hàng ngày Lượng

Phương thức nuôi cá lồng biển 1. Xác định lượng thức ăn hàng ngày Lượng thức ăn hàng ngày của cá là chỉ số phần trăm giữa lượng thức ăn của cá và trọng lượng cá nuôi. Khi nuôi cá lồng, sau khi thả giống 1- 2 ngày bắt đầu cho cá ăn. Các loài ăn khoẻ như: cá vược, cá cam, cá hồng... thì lượng cho ăn cao; đối với cá song thì thấp hơn. Khi cá còn nhỏ, giai đoạn tháng 6 đến tháng 10 do nhiệt độ cao nên lượng thức ăn cũng cần cao. Nói chung nên điều...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Bảo quản tinh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) dài hạn bằng nitơ lỏng (P1) I.

Bảo quản tinh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) dài hạn bằng nitơ lỏng (P1) I. Ðặt vấn đề Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thuộc họ Pangsiidae là loài cá bản địa ở hạ lưu sông Mêkông. Ðồng bằng sông Cửu Long có truyền thống nuôi cá tra ở quy mô nông hộ từ lâu đời. Trước đây nguồn giống được vớt từ sông Tiền và sông Hậu. Bắt đầu từ năm 2000, phương pháp khai thác này đã bị nghiêm cấm để bảo vệ nguồn lợi tự nhiên. Trong quy trình sản xuất nhân tạo cá tra, một vấn đề còn tồn tại...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Bảo quản tinh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) dài hạn bằng nitơ lỏng (P2) III.

Bảo quản tinh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) dài hạn bằng nitơ lỏng (P2) III. Kết quả và thảo luận 1. Một số đặc điểm sinh học của cá tra Bảng 2. Một số đặc điểm sinh học của cá tra Chỉ số Trung bình Min Max Trọng lượng(kg) 2,8 -0,4 2 4 Chiều (cm) dài 66,1 -3,6 59 75 Số tinh/cá thể ml 3,3 -1,2 0,6 5,6 Ðộ pH 7,54 -0,3 7,14 7,73 Mật độ tinh trùng(x 1010tinh 4,29 -1,64 2,32 6,26 trùng/ml) Mẫu tinh nghiên cứu đặc điểm sinh học thu từ 41 cá tra đực nuôi tại trung tâm Cái Bè. Bảng 2 cho thấy lượng tinh dịch thu được trung bình đạt 3,3ml/cá thể, phụ thuộc vào mùa vụ sinh sản và kích thước của cá...

8/29/2018 5:43:50 PM +00:00

Những điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá tra và basa trong bè

Những điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá tra và basa trong bè NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA VÀ BASA TRONG BÈ - Chất lượng và dòng chảy của sông Tiền và sông Hậu (sông Cửu Long ĐBSCL) thích hợp cho việc nuôi cá bè - Yếu tố thuận lợi về nguồn thức ăn, nguồn giống tự nhiên - Kinh nghiệm nuôi bè được tích lũy qua nhiều năm của nhân dân địa phương. - Cá tra và cá basa cũng đã có được thị trường xuất khẩu với nhu cầu...

8/29/2018 5:43:49 PM +00:00

CÁ BÓP (CÁ GIÒ) Công nghệ sản xuất giống cá giò

CÁ BÓP (CÁ GIÒ) Công nghệ sản xuất giống cá giò Trong thời gian gần đây, cá giò đã được nuôi phổ biến trong lồng bè ở vùng biển các địa phương Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và Vũng Tàu. Chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ con giống cỡ 20 -25g/con sau 1 năm nuôi có thể đạt 4 - 5kg/con. Ðây là đối tượng có rất nhiều triển vọng đối với nghề nuôi biển ở nước ta. Hiện nay, hầu hết các lồng nuôi chỉ sử dụng con giống từ nguồn sinh sản nhân tạo vì...

8/29/2018 5:43:49 PM +00:00

Sản xuất giống và nuôi cá chép chọn giống V1

Sản xuất giống và nuôi cá chép chọn giống V1 Sản xuất giống và nuôi cá chép chọn giống V1 Cá chép chọn giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả lai ghép 3 dòng (cá chép trắng VN, cá chép vẩy Hungari với cá chép vàng Indonesia), vừa được Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) chọn tạo thành công. Cá chép giống V1 nuôi mau lớn, cho năng suất cao, thịt thơm ngon, bán được giá trên thị trường. Ao nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ Ao nuôi cá cái có diện...

8/29/2018 5:43:49 PM +00:00

NUÔI CÁ CHIM TRẮNG Đặc điểm sinh học của cá chim trắng nước ngọt Cá chim

Đặc điểm sinh học của cá chim trắng nước ngọt Cá chim trắng nước ngọt, có tên khoa học là Colossoma brachypomum, thuộc Bộ Characiformes, Họ Characidae. Trong khi đó cá hổ hay còn gọi là cá cọp hoặc cá Piranha có tên khoa học là Pygocentrus praya cũng thuộc bộ Characiformes, họ Characidae nhưng khác giống và khác loài. Cá cọp là loài cá dữ, ăn động vật, đã bị Bộ Thuỷ sản xác định là loài cá gây hại khi chúng được nhập lậu vào Việt Nam năm 1998 và đã bị nghiêm cấm nhập khẩu và gây...

8/29/2018 5:43:49 PM +00:00

KĨ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH (P1)

KĨ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH (P1) 1. Đặc điểm sinh học: Môi trường Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Da và ruột cá có khả năng hô hấp, dưới 15o chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là có thể sống được khá lâu. Trời mưa cá hoạt động...

8/29/2018 5:43:49 PM +00:00

KĨ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH (P2)

Tỷ lệ thức ăn, dầu dinh dưỡng và nước để trộn thức ăn có quan hệ mật thiết với nhiệt độ, theo bảng dưới đây: Ðơn vị : kg Nhiệt độ Thức ăn Dầu Nước 23oC 100 5-8 200 Quản lý chăm sóc. Phải đảm bảo ao ương đạt các chỉ tiêu sau: a) Các chỉ tiêu hoá học trong ao ương.  Mặc dù có khả năng chịu đựng hàm lượng ôxy thấp rất tốt, nhưng để cá chóng lớn hàm lượng ôxy hoà tan trong nước tốt nhất phải đạt 5 mg/l trở lên, dưới 4 mg/l cá không lớn được; pH = 7 - 8,5; NH4 - N :...

8/29/2018 5:43:49 PM +00:00

Thuốc ký sinh trùng và nấm

Mỗi loai giun sán nhạy cảm với 1 vài loại thuốc đặc hiệu do đó cần phải xác định bằng xét nghiệm (phân, máu....). Sau khi chấm dứt thời gian điều trị, 2 tuần sau cũng cần xét nghiệm lại. Cần biết vòng đời của kí sinh trùng để sử dụng liều lặp lại.

8/29/2018 5:43:47 PM +00:00