Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Cho cá ăn cũng cần khoa học

Vài năm trở lại đây, nghề nuôi cá rô phi vằn ở nước ta khá phát triển, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống người dân ở các vùng nông thôn. Tuy nhiên, giá thức ăn cho cá ngày càng tăng cao, chiếm tới 80% tổng chi phí sản xuất, đã đặt ra nhiều thách thức cho nghề nuôi cá rô phi.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Tạo ao và nuôi cá ở khe núi

Tạo ao và nuôi cá ở khe núi Các tỉnh miền núi, do điều kiện địa hình đã tạo ra nhiều khe núi có dòng nước chảy. Vì vậy có thể dựa vào điều kiện địa hình nơi có dòng chảy đủ rộng để đắp thành đập, ngăn dòng chảy tạo thành các ao nuôi cá. Phương pháp nuôi cá ở khe núi cũng đơn giản, không tốn nhiều công sức. Một khe núi nếu có độ dốc nhỏ có thể tạo được nhiều ao nuôi cá kế tiếp nhau, nguồn nước từ ao trên chảy xuống ao dưới. Nuôi cá...

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm càng xanh

Tham khảo tài liệu 'phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm càng xanh', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh

Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới. Hiện nay được biết có trên 100 loài, trong đó hơn một phần tư số này có ở châu Mỹ. Chúng có mặt ở hầu hết các vùng nước ngọt nội địa như sông, hồ, đầm lầy, mương ao cũng như các vùng cửa sông. Hầu hết các loài đều cần có nước lợ cho các giai đoạn biến thái của ấu trùng.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH

Xây dựng trại và chuẩn bị trại giống 1.1. Chọn vị trí Các tiêu chí thường được xem xét khi chọn lựa vị trí xây dựng trại giống bao gồm khí hậu, nguồn nước, nguồn tôm mẹ thị trường tôm giống, điện và giao thông.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH

Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổi nước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nói chung nguồn nước cần ổn định về c số lượng và chất lượng như 7-8, nhiệt độ 26-32oC và Oxy hòa tan 3mg/L. Đặc biệt là không bị nhiễm bẩn bởi chất thi công nghiệp hay hóa chất trong nông nghiệp.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng

Trong sản xuất giống tôm chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng ở nước ta. II. Phương pháp nghiên cứu 1.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm chân trắng

Bí quyết để nuôi tôm P.vannamei theo phương pháp sạch bệnh năng suất cao gồm 3 yếu tố : 1. 2. 3. Nuôi vỗ tích cực; Nâng cao khả năng miễn dịch của tôm; Rút ngắn thời gian nuôi.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Kĩ thuật nuôi tôm chân trắng

Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Ðây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh và cho sản lượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Những năm gần đây tôm được thuần hoá và nuôi thành công ở Trung Quốc. Một số địa phương của Trung Quốc như Quảng Ðông đã coi tôm chân trắng là đối tượng chính thay thế cho tôm he Trung Quốc (P.chinensis)....

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng nguyên chủng

Theo đà phát triển của nghề nuôi tôm chân trắng, diện tích, sản lượng, hiệu quả nuôi tăng khá nhanh, nhưng đã có hiện tượng chất lượng tôm giống thoái hoá nghiêm trọng, tốc độ lớn của tôm giảm nhiều, đặc biệt là tôm lớn không đều trong đầm tôm nuôi. Ðể giải quyết tình trạng này, đưa nghề nuôi tôm chân trắng phát triển theo hướng lành mạnh, nhanh chóng và bền vững.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Ương nuôi ấu trùng tôm he Nhật Bản

Chuẩn bị nước thả ấu trùng (nauplius) Nước được cấp trước khi thả ấu trùng 1 ngày, khoảng 1/2 dung tích bể. Mật độ từ 90 – 130 ấu trùng/lít 3. Thuần hóa, xử lý và thả ấu trùng Cân bằng các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ muối...) giữa nơi SX và trại ương trước khi thả ấu trùng tôm. Xử lý: Tắm ấu trùng trong nước có chứa Formalin, nồng độ 200 – 300ppm trong 30 giây, để loại bỏ mầm bệnh....

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Quy trình sản xuất giống tôm rảo (Metapenaeus ensis)

Tôm rảo là một đối tượng nuôi có giá trị kinh tế của ngành thủy sản nước ta. Tôm rảo được phân bố rộng rãi ở khắp các vùng biển của Việt Nam, đặc biệt là ở vùng biển thuộc các tỉnh duyên hải đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Trước kia, tôm rảo chiếm sản lượng lớn so với các loài tôm khác trong các đầm nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus) I/ MỞ ÐẦU: Hiện

Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đang được chú trọng trong nuôi trồng Thủy sản, là đối tượng có giá trị xuất khẩu cao. Trên thế giới tôm HÙM PHÂN BỐ TỪ VÙNG BIỂN Ấn Ðộ đến tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Kỹ thuật khai thác và vận chuyển Tôm Hùm Giống 1/ Khai thác bằng lưới Ngư cụ

Kỹ thuật khai thác và vận chuyển Tôm Hùm Giống 1/ Khai thác bằng lưới Ngư cụ khai thác là lưới trủ: + Mắt lưới có kích cỡ 5mm (2a =5mm). + Kích thước lưới phụ thuộc vào quy mô khai thác + Ðộ dài lưới dao động khoảng 100 - 150m, độ cao 4 - 6m. + Các hoạt động khai thác được tiến hành vào ban đêm . +Sử dụng ánh sáng đèn neon có cường độ khoảng 1000 2000W. + Lưới được giăng xuống biển bằng thuyền vào khoảng 8 giờ tối, sau 4 - 5 tiếng...

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Ương nuôi Tôm Hùm Giống với các kích cỡ và các thức ăn khác nhau

Ương nuôi tôm hùm giống với các kích cỡ khác nhau: Bảng 2: Tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tôm hùm bông được ương nuôi ở các nhóm kích cỡ khác nhau bằng lồng trên biển trong 60 ngày Kích thước Tỷ lệ thí nghiệm 7,21 0,31 mm CL/con 0,26 0,17 g/con sống (%) Tốc độ tăng tưởng Tăng trưởng 28,45 2,75 mm 73,36 CL/con 4,79 25,14 0,417 4,62 g/con g/con/ngày.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Cách phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm

Cách phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm Hiện nay, phong trào nuôi tôm hùm lồng, tôm hùm bè trong tỉnh đang phát triển mạnh, nhất là ở thị xã Cam Ranh, huyện Vạn Ninh, TP. Nha Trang. Sau đây xin giới thiệu về cách phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Nuôi tôm trên cát quy mô lớn - một số cảnh báo về môi trường

trong những năm gần đây, phong trào nuôi tôm ở nước ta, đặc biệt là nuôi tôm sú đã có những bước phát triển đáng kể, góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho cộng đồng nhân dân ven biển và bổ sung cho thị phần xuất khẩu của đất nước.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Nuôi tôm trên vùng đất cát và những vấn đề cần quan tâm

Ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu về số lượng và chất lượng sản phẩm thuỷ sản, chủ trương của Bộ Thuỷ sản phát triển đa dạng hoá thuỷ vực, đối tượng, phương thức và loại hình nuôi thuỷ sản, đồng thời chỉ đạo quán triệt công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch đến chế biến ra thành phẩm. ...

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

NUÔI TÔM SÚ TRÊN CÁT

Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm ở Ninh Thuận có những chuyển hướng mạnh mẽ từ nuôi quảng canh cải tiến sang hình thức bán thâm canh và thâm canh. Năm 2000 diện tích lên đến 810 ha, năng suất bình quân đạt 2,650 tấn/ha/năm, sản lượng 2.200 tấn đã góp phần đáng kể cho thị trường xuất khẩu.

8/29/2018 7:58:56 PM +00:00

Phân tích tình hinh xuất khẩu cá tra,cá ba sa công ty thủy san Bình An

Với phương châm xuất khẩu để tăng trưởng kinh tế, 10 năm qua xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực. Theo thống kê của Tổng cục hải quan, hàng xuất khẩu cá Tra, cá Ba Sa của cả nước trong giai đoạn 2007 – 6/2010 đều tăng trưởng. Riêng năm 2009, hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam bị tụt giảm, nguyên nhân là do các nền kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 lại chính là các thị trường xuất khẩu chủ lực của...

8/29/2018 7:58:46 PM +00:00

Một số qui trình công nghệ sản xuất giống tôm sú điển hình

Chọn địa điểm xây dựng trại: Địa điểm xây dựng trại sản xuất giống cần phải đạt được các yêu cầu sau: - Nguồn nước biển: Phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu và các chỉ tiêu môi trường nước biển như: Độ mặn (ppt) 30; PH 7,5-8,5; KH 100-120; độ đục (m) 1; kim loại nặng (ppm).

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Nuôi vỗ tôm sú bố mẹ theo qui trình lọc sinh học

Hiện nay các cơ sở sản xuất tôm giống chủ yếu tập trung nuôi vỗ thành thục trong bể xi măng. Tài liệu này xin đề xuất thêm phương pháp nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn nước như sau...

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Qui trình công nghệ (tham khảo) nuôi tôm sú công nghiệp

Qui trình công nghệ (tham khảo) nuôi tôm sú công nghiệp Áp dụng cho các cơ sở nuôi tôm sú công nghiệp, năng suất trung bình 4 tấn/ha/vụ) 1. Chuẩn bị ao lắng Nước mặn / lợ được đưa vào ao lắng, trữ lắng 7-10 ngày, sát trùng, diệt mầm bệnh bằng clorin 15-30ppm (theo qui trình sử dụng clorin).

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Giải pháp môi trường cho NTTS Xử lý nước thải nuôi tôm bằng rong biển

Đây là đề tài khoa học do Tiến sĩ Phạm Văn Huyên, Phân viện khoa học vật liệu tại Nha Trang, làm chủ đề tài, được Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Khánh Hòa đánh giá tốt. Đề tài đề xuất một số mô hình xử lý nước thải bằng các loại rong biển đối với từng loại ao đìa để đạt hiệu quả nuôi tôm cao nhất như...

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Kết quả nghiên cứu sử dụng rong sụn để xử lý ô nhiễm ưu dưỡng trong ao nuôi tôm

Phương pháp nuôi thâm canh cho năng suất cao, song do mật độ nuôi cao, lượng thức ăn cần cho tôm cũng nhiều thêm vì vậy lượng thức ăn dư thừa và các chất bài tiết của tôm cũng lớn theo làm cho môi trường trong ao nuôi mau chóng bị ô nhiễm.

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Nghiên cứu lựa chọn chất mang ưng dụng cho lọc sinh học để xử lý nước nuôi thủy sản hoàn lưa

Mở đầu Một trong những khó khăn lớn của các trại sản xuất giống hải sản là hiện tượng con giống chết hàng loạt trong thời gian ngắn do bị nhiễm bệnh hoặc do thay nước có thành phần hóa lý không phù hợp. Thực tế cho đến nay vẫn chưa có mô hình xử lý nước thật sự hiệu quả để tái sử dụng nước cho trại giống ở nước ta mặc dù việc này hoàn toàn có khả năng thực hiện được và nhiều nước trên thế giới đã tiến hành. ...

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

ÁP DỤNG GAP VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG NUÔI TÔM Ở THÁI LAN

Kể từ năm 1991,Thái Lan đã trở thành nước xuất khâu tôm nuôi số một trên thế giới chiếm 30% tổng lượng xuất khẩu tôm nuôi toàn cầu. Hằng năm, Thái Lan sản xuất khoảng 300.000 tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn, nghề nuôi tôm cũng có những tác động đáng lo ngại cho môi trường và đời sống, ví dụ như làm ô nhiễm nguồn nước, phá huỷ rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển. ...

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN

Ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thủy sản (NTTS) ven biển Thông thường có 2 loại hình ô nhiễm do NTTS ven biển là ô nhiễm môi trường đầm nuôi và bên ngoài đầm nuôi: Ô nhiễm môi trường đầm nuôi bị hình thành trong quá trình nuôi như các chất thải từ thức ăn và các hoá chất tích tụ ở đáy đầm nuôi tạo thành một lớp bùn ô nhiễm.

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh

Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng ......

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00

Nghiên cứu lựa chọn chất mang ưng dụng cho lọc sinh học để xử lý nước nuôi thủy sản hoàn lưa

Một trong những khó khăn lớn của các trại sản xuất giống hải sản là hiện tượng con giống chết hàng loạt trong thời gian ngắn do bị nhiễm bệnh hoặc do thay nước có thành phần hóa lý không phù hợp. Thực tế cho đến nay vẫn chưa có mô hình xử lý nước thật sự hiệu quả để tái sử dụng nước cho trại giống ở nước ta mặc dù việc này hoàn toàn có khả năng thực hiện được và nhiều nước trên thế giới đã tiến hành....

8/29/2018 7:58:43 PM +00:00