Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Nuôi vỗ động vật thân mềm bố mẹ

Nuôi vỗ là cần thiết để cung cấp ấu trùng cho sản xuất, là phương pháp để các trại giống có thể mở rộng mùa vụ sản xuất. Đối với nhiều loài động vật thân mềm vùng ôn đới, phát triển tuyến sinh dục khi nhiệt độ môi trường nước trên 14 oC, giao tử phát triển cuối tháng 5 đến tháng 6 và thành thục vào tháng 7 đến tháng 8. Trước khi đẻ trứng cá thể bố mẹ được kích thích bởi sự gia tăng nhiệt hoặc gây sốc nhiệt....

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Công nghệ nuôi Hầu trên thế giới

Nghề nuôi Hầu tuy đã được bắt đầu từ rất lâu (thế kỷ thứ 2 trước công nguyên) nhưng những năm trước thế kỷ 19 phát triển chậm và chỉ thực sự phát triển mạnh vào những năm giữa thế kỷ 20 đến nay. Có nhiều công nghệ nuôi Hầu, có thể tóm tắt như sau: a) Nuôi Hầu đáy: Trong mùa có Hầu giống xuất hiện, người ta sử dụng các vật bám như: gạch, đá, các loại cành cây xếp có trật tự xuống nền đáy vùng bãi triều thấp...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Nghề nuôi Hầu ở Việt Nam

Nghề nuôi Hầu ở Việt Nam được bắt đầu từ những năm 1950, trên đối tượng Hầu sông Crassostrea rivularis, do các chuyên gia Trung Quốc và Nhật Bản đã thử nghiệm trên hệ thống sông Bạch Đằng thuộc vùng Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh (Yên Hưng ngày nay). Kết quả đạt sản lượng nuôi là 40 tấn, song do ảnh hưởng của chiến tranh nên việc thí nghiệm nuôi Hầu bị gián đoạn

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Nuôi Sò huyết (Anadara granosa)

Nghề nuôi Sò huyết ở nước ta được bắt đầu từ năm 1990, tổng diện tích bãi triều nuôi Sò trên 2.000 ha tập trung ở vùng Kiên Giang, Bến Tre, Quảng Ninh, Trà Vinh và Ninh Thuận. Đến năm 1995, tổng sản lượng Sò huyết nuôi đạt 12.520 tấn và được nuôi chủ yếu là Kiên Giang (7.500 tấn), Quảng Ninh (5.000 tấn), và một phần nhỏ ở Thừa Thiên Huế (20 tấn).

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Nuôi Vẹm xanh (Perna viridis)

Năm 1997, vẹm xanh (Perma viridis) được thử nghiệm nuôi đầu tiên tại vùng cửa sông thuộc địa bàn thôn Hải Vân - Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, sau đó được mở rộng ra nuôi tại nhiều vùng như Khánh Hoà, Bình Định, Quảng Ninh, Hải Phòng và Nghệ An. Từ năm 1997 tổng số hộ nuôi vẹm xanh là 5 hộ, đến năm 1999 tổng số hộ nuôi là 9 hộ, đến năm 2001 tổng số hộ nuôi là 75 hộ diện tích nuôi khoảng 7 ha....

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi Ốc Hương

Nghề nuôi Ốc Hương được hình thành từ năm 2000 ở các tỉnh miền Trung sau thành công của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước:” Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương” của Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản III.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Nuôi Ngao, Nghêu

Những năm gần đây Ngao, Nghêu trở thành một sản phẩm quan trọng của ngành Thủy sản và trở thành một nghề mới mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân ven biển từ Bắc đến Nam. Nghề nuôi Ngao, Nghêu đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ đặc biệt khu vực phía Bắc từ quảng Ninh đến Thanh Hoá, trong đó Thái Bình và Nam Định là hai tỉnh có diện tích và sản lượng hàng năm cao nhất, sản lượng ước tính trung bình đạt 60.000-70.000 tấn/năm....

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đáy

Ấu trùng các loài bám giá thể (Hầu, Vẹm, Trai) Ấu trùng phát triển nhanh để đạt đến giai đoạn biến thái trong 12 ngày đầu. Trước khi biến thái (280-300 m) ấu trùng bám vào giá thể. Các loại vật bám thường được dùng là tấm nhựa dẽo PVC, dây cước...màu đen. Ấu trùng sẵn sàng chuyển sang đời sống đáy được nhận biết dưới kính hiển vi bởi điểm mắt (sắc tố đen nằm trong cơ).

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Nuôi Trai và cấy ngọc Trai nhân tạo

Nuôi Trai thương phẩm - Bãi nuôi: Tương tự bãi lấy giống, riêng độ mặn có thể từ 22 - 35ppt. Vào mùa đông nhiệt độ không xuống thấp dưới 15oC, mùa hè nhiệt độ không cao quá 30oC. Độ sâu từ 3 m trở xuống. - Lồng nuôi: Hiện nay nuôi lớn Trai ngọc chủ yếu nuôi bằng lồng. Thường dùng loại lồng hình tròn (vòng tròn đáy đường kính 45 cm, vòng tròn trên khoảng 35 cm).

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Kỹ thuật cấy ngọc Trai nhân tạo

Ngọc Trai là một vật trang sức rất quý giá được nhân loại ưa chuộng từ lâu. Từ thời Bà Trưng nhân dân ta đã biết xuống biển mò Trai lấy ngọc. Cho tới nay đã trải qua bao thế kỷ, ngọc Trai vẫn là một nguồn lợi vô cùng to lớn. Nhưng việc khai thác đơn thuần dựa vào thiên nhiên cung cấp đã không thể thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng và còn làm cho nguồn lợi thiên nhiên cạn kiệt.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Nuôi Trai sau khi đã cấy ngọc

Nuôi vỗ (nuôi tạm): Sau khi cấy nhân Trai bị tổn thương nên yếu đi, vì thế cần phải nuôi vỗ để Trai phục hồi sức khỏe. Nơi nuôi vỗ Trai phải yên tĩnh và điều kiện môi trường ít dao động. Sau một tuần nuôi vỗ vết thương sẽ lành và lớp biểu bì mặt ngoài màng áo sẽ phát triển bao lấy nhân. Biểu bì mặt trong sẽ bị mô liên kết hấp thụ trong 2 ngày. Khi nuôi vỗ nhớ đánh số từng con Trai một, ghi ngày tháng tra nhân và người làm để tiện kiểm...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)

Lớp chân bụng có những đặc điểm chung sau: Vách xoang miệng cơ rất phát triển, hình thành túi xoang miệng. Trong túi xoang miệng có lưỡi sừng. Hình thái cấu tạo của lưỡi sừng khác nhau ở mỗi loài, là đặc điểm quan trọng để phân loại. Tim nằm ở mặt lưng gồm 1 tâm thất và 1-2 tâm nhĩ.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI MỘT SỐ LOÀI CHÂN BỤNG

Thông thường có 3 tần xoắn ốc. Bắt đầu từ mép vỏ của tần xoắn ốc thứ hai có nhiều gờ nhô sắp xếp có thứ tự đến tận mép của miệng vỏ, 7 - 9 gờ nhô cuối cùng đầu không kín, dạng lỗ. Mặt ngoài vỏ gờ xoắn ốc và gờ sinh trưởng cắt nhau có dạng mặt vải sợi thô. Mặt trong của vỏ là tầng xà cừ phát...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Đặc điểm của Bào Ngư

Vỏ có dạng hình vành tai người, chiều rộng bằng 2/3, chiều cao bằng 1/4 chiều dài. Thông thường có 3 tần xoắn ốc. Bắt đầu từ mép vỏ của tần xoắn ốc thứ hai có nhiều gờ nhô sắp xếp có thứ tự đến tận mép của miệng vỏ, 7 - 9 gờ nhô cuối cùng đầu không kín, dạng lỗ. Mặt ngoài vỏ gờ xoắn ốc và gờ...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Đặc điểm của Ốc Hương

Hình thái ngoài của Ốc Hương Ốc hương có vỏ mỏng nhưng chắc chắn, dạng bậc thang, tháp vỏ bằng 1/2 chiều dài của vỏ. Da vỏ màu trắng có điểm những hàng phiến vân màu tím, nâu, nâu đậm hình chữ nhật, hình thoi. Trên tầng thân có 3 hàng phiến vân màu, mỗi vòng xoắn ở tháp vỏ chỉ có một hàng. Miệng vỏ có hình bán nguyệt, mặt trong vỏ có màu trắng sứ, lỗ trục vỏ sâu, rõ ràng. b) Sinh thái và phân bố Ốc Hương phân bố chủ yếu ở biển nhiệt đới Ấn...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Đặc điểm sinh trưởng của Ốc Hương

Đặc điểm sinh trưởng của Ốc Hương Sinh trưởng của Ốc Hương thể hiện qua sự lớn lên về kích thước vỏ và trọng lượng cơ thể. Trong diều kiện bình thường sinh trưởng diễn ra một cách liên tục. Tuy nhiên sự lớn lên của Ốc Hương phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và nhóm kích thước.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Các giai đoạn phát triển phôi và ấu trùng ốc hương

Phát triển trong bọc trứng:Trứng thụ tinh có hình cầu, đường kính trung bình 242 m. Phân cắt tế bào và phôi kéo dài trong 48 giờ. Phôi vị dạng khối hơi dài, kích thước trung bình 355 x 255 m. Sau 60 giờ phôi chuyển sang giai đoạn ấu trùng quay (Trochophora). ấu trùng dài, có vỏ mỏn và đối xứng hai bên; đĩa tiêm mao hai bên đầu dày, tiêm mao ngắn, hoạt động quay yếu.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG

Nuôi phát dục Bào Ngư bố mẹ - Thu và vận chuyển Bào Ngư bố mẹ: Kết quả phân tích sinh học cho thấy, nơi phân bố tự nhiên của Bào Ngư cũng chính là bãi sinh sản của nó. Đặc điểm quan trọng nhất của các bãi Bào Ngư là độ mặn tương đối cao (30‰), nhiệt độ ổn định (27 - 29oC) và thức ăn phong phú.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Kỹ thuật sản xuất giống Bào Ngư

Thu và vận chuyển Bào Ngư bố mẹ: Kết quả phân tích sinh học cho thấy, nơi phân bố tự nhiên của Bào Ngư cũng chính là bãi sinh sản của nó. Đặc điểm quan trọng nhất của các bãi Bào Ngư là độ mặn tương đối cao (30‰), nhiệt độ ổn định (27 - 29oC) và thức ăn phong phú. Khi vận chuyển về trại giống, nên úp phần thịt của 2 con Bào Ngư...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương

Nguồn Ốc bố mẹ: Ốc bố mẹ có thể được thu mua từ các vùng phân bố tự nhiên thuộc các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Mặc dù có khác nhau về kích cỡ, môi trường sống nhưng các quần thể Ốc Hương có đặc tính di truyền tương tự nhau (Mai Duy Minh, 2004). Chọn những con có thước lớn hơn 60 mm chiều cao vỏ (20-30 kg/con), khoẻ mạnh, vận chuyển về trại giống và thả nuôi trong bể xi măng. Mật độ nuôi 15-20 con/m2, cũng có thể nuôi mật độ cao...

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Ương nuôi ấu trùng nổi ốc hương

Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng nổi (Veliger) là phức tạp nhất trong quy trình sản xuất giống. Dưới đây sẽ giới thiệu những nội dung cơ bản đã được trình bày trong công trình sản xuất của Nguyễn Thị Xuân Thu, 2001 và cải tiến công nghệ sản xuất của Mai Duy Minh, 2007: - Chuẩn bị bể ương: Bể ương nuôi ấu trùng nổi có thể tích từ 120L, 1m3 hoặc 5-6 m3 tuỳ quy mô sản xuất.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

KỸ THUẬT NUÔI ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG THƯƠNG PHẨM

Kỹ thuật nuôi Ốc Hương Nghề nuôi Ốc Hương được hình thành từ năm 2000 ở các tỉnh miền Trung sau thành công của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước:” Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương” của Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản III.

8/29/2018 8:12:04 PM +00:00

Cá nhiễm sán lá

Thủy sản cũng như các loài động vật đều có thể nhiễm giun sán nhưng chỉ có một số mới truyền sang cho người mà thôi. Gần đây báo chí bên nhà có nói nhiều về sự bộc phát của bệnh sán lá, khoa học gọi là distomatosis, do cá truyền sang cho người tại một số tỉnh ở VN.

8/29/2018 8:11:49 PM +00:00

Streptococcus In Tilapia part 1

Published by Intervet - The theory that tilapia is a hardy and disease-resistant fish species is no longer correct. Producers, scientists and processors have now become aware that diseases may well be the number one threat for the future of this industry. Introduction Several diseases have been identified in tilapia farming (see Intervet AAH Newsletter no. 11).

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Streptococcus in Tilapia

Streptococcosis has become a major problem for tilapia farmers and there is still no effective commercial vaccine available that can be used to prevent streptococcosis in tilapia. Tilapia growers must therefore focus on prevention and treatment of the disease. Streptococcosis can cause mass death in tilapia farms, and unlike many other tilapia diseases it will affect even large and otherwise healthy fish.

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Tilapia Diseases 101

Tilapia tolerate adverse water quality and other stressors better than most other commercial aquaculture species. Because stress and environmental quality play such important roles in the disease process, tilapia are labeled as being very disease-resistant. This basically means that in the presence of pathogens, tilapia are the last to break with disease.

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

STREPTOCOCCUS

SABRI Faculty of Veterinary Medicine, University Putra Malaysia, 43400 Serdang *National Fish Health Research Institute, Batu Maung, Penang Abstract Attempts were made to isolate Streptococcus agalactiae from cage cultured tilapia kept in different water bodies. These include the small-sized but fast flowing irrigation canal, small-sized slow flowing exmiming ponds, moderate-sized and moderate flowing rivers and huge-size slow flowing reservoirs. A total of 1164 tilapias were collected from irrigation canals, 982 from ex-mining ponds, 1967 from rivers and 1390 from reservoirs between October 2006 and March 2008. The brains, kidneys and eyes were collected for bacterial isolation, particularly Streptococcus agalactiae. S....

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

tilapia streptococcus disease

Hainan Province, which was dotted occurred, indicating the occurrence of streptococcal disease in the extended season, also means streptococcus may be widespread in 2010.

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới

Nghiên cứu về bệnh học thuỷ sản trên thế giới có lịch sử phát triển gần 100 năm. Người ta bắt đầu quan tâm tới bệnh cá từ cuối thế kỉ XIX nhưng chỉ dừng lại ở mô tả những dấu hiệu bệnh lí chưa có những nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh. Sang đầu thế kỉ XX, các nhà khoa học bắt đầu nhiên cứu và viết sách về bệnh cá mà đầu tiên là những bệnh do ký sinh trùng gây ra....

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá ở Việt Nam

Người đầu tiên nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam là nhà ký sinh trùng học người pháp Albert Billet (1856-1915). Ông đã mô tả loài mới đó là sán lá song chủ Distomun hypselobagri (1898) ký sinh trong bóng hơi cá nheo Việt Nam. Đến năm 1961-1976, P.G.Mamaev, U.L.Paruchin, nghiên cứu ký sinh trùng trên 60 loài cá của vịnh Bắc Bộ đã xác định được 190 loài giun sán ký sinh, trong đó đã mô tả được 9 giống và 37 loài mới đối với khoa học....

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00