Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Một số đặc điểm sinh học của cá Dầy

Hệ thống phân loại Lớp cá xương Bộ cá chép Họ cá chép : Osteichthyes : Cypriniformes : Cyprinidea Giống cá chép : Cyprinus Loài cá Dầy : Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Các loại kí sinh trùng trên cá dầy - phần 1

Trichodina nhìn từ mặt bên có dạng hình chuông, mặt bụng giống cái đĩa. Lúc vận động nó quay tròn lật qua lật lại như bánh xe .Một phần cơ thể có lông tơ phân bố, lông tơ luôn rung động làm cho cơ thể vận động rất linh hoạt. Bên trong có một đĩa bám lớn có cấu tạo phức tạp, trên đĩa có một vòng răng. Vòng răng có nhiều thể răng, mỗi thể răng có dạng gần như chữ “V” bao gồm thân răng ở phía ngoài dạng lưỡi rừu. ...

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Các loại kí sinh trùng trên cá dầy - phần 2

Loài Chilodonelle hexasticha Lớp: Cyrtostomata Jankowski, 1975 Bộ: Hypostomatida Schewwiakoff, 1896 Họ: Chilodonellidae Deroux, 1970 Giống: Chilodonella Strand, 1926 Loài: Chilodonella hexasticha Kiernik, 1909 Thân dạng lá, phía cuối thân tròn hơi lõm, ở bên phải cơ thể thường có từ 5-7 đường tiêm mao, bên trái có 7-9 tiêm mao. Kích thước 30-65 x 20-50 µm.

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Các loại kí sinh trùng trên cá Dầy - phần 3

Giống Dactylogyrus Lớp: Monogenea Van Beneden, 1858 Bộ: Dactylogyrigdea Bchowsky 1937 Họ: Dactylogyrigdae Bchowsky 1937 Giống: Dactylogyrus Diesing 1850...

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên cá Dầy

Tỷ lệ nhiễm KST trên cá Do chúng tôi thu mẫu từ cá tự nhiên nên tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên cá không cao. Tỷ lệ nhiễm KST trên cá ở Tam Giang là 47,692%, ở Cầu Hai là 60,870%. Trong các mẫu cá nhiễm ký sinh trùng thì tỷ lệ cá nhiễm ngoại KST cao hơn cá nhiễm nội ký sinh trùng.

8/29/2018 8:11:45 PM +00:00

Hạn chế của việc sử dụng kháng sinh tổng hợp phòng trị bệnh cho động vật

Kháng sinh là những chất có nguồn gốc từ vi sinh vật hoặc nguồn gốc tổng hợp, bán tổng hợp với liều điều trị có tác dụng ngăn cản hay diệt vi sinh vật gây bệnh phát triển trong cơ thể sinh vật [18]. Ở Việt Nam sử dụng thuốc kháng sinh trong NTTS đã đóng góp một phần không nhỏ trong phòng và trị một số bệnh do tác nhân vi khuẩn gây ra.

8/29/2018 8:11:44 PM +00:00

CÂU HỎI ÔN THI MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH THỦY SẢN 2011

1) Hãy cho biết quá trình nhiễm bẩn sản phẩm trong công nghiệp thực phẩm và biện pháp phòng ngừa? 2) Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề

8/29/2018 8:11:42 PM +00:00

Nuôi cá vược đen (Micropterus salmoides)

Nuôi cá vược đen (Micropterus salmoides) Cá vược đen có nguồn gốc ở sông hồ nước ngọt châu Mỹ. Vài thập kỷ gần đây được nuôi rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều nước du nhập về nuôi đã sinh sản thành các thế hệ con cháu.

8/29/2018 8:11:36 PM +00:00

Nuôi tôm hùm thương phẩm

Nuôi tôm hùm thương phẩm Mùa vụ thả, mật độ thả Mùa vụ thả phụ thuộc vào mùa đánh bắt nguồn tôm giống. Mùa vụ thả kéo dài quanh năm, tập trung chủ yếu từ tháng 812. Mật độ 0,6-0,8kg/m2 (cỡ tôm 85-100g/con). Mật độ 0,8-1kg/m2 (cỡ tôm 100-200g/con). Mật độ 1-1,5kg/m2 (cỡ tôm 200-350g/con).

8/29/2018 8:11:36 PM +00:00

Phát triển nuôi cá sặc rằn ở Cà Mau

Phát triển nuôi cá sặc rằn ở Cà Mau Năm 2002, Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường Cà Mau, phối hợp với Phân viện Nghiên cứu thủy sản Minh Hải đầu tư dự án nuôi thử nghiệm cá sặc rằn mật độ cao trong 3 ao đất bằng thức ăn tự tạo, diện tích tổng cộng khoảng 5.000m2, đến nay đã có thể đánh giá là khá thành công, ước lượng có 2 ao sẽ đạt trên 1 tấn cá.

8/29/2018 8:11:36 PM +00:00

Phương thức nuôi cá lồng biển

Phương thức nuôi cá lồng biển 1. Xác định lượng thức ăn hàng ngày Lượng thức ăn hàng ngày của cá là chỉ số phần trăm giữa lượng thức ăn của cá và trọng lượng cá nuôi. Khi nuôi cá lồng, sau khi thả giống 1- 2 ngày bắt đầu cho cá ăn.

8/29/2018 8:11:36 PM +00:00

Quy trình và chi phí ương cá tra bột

Quy trình và chi phí ương cá tra bột Sử dụng cho ao ương 1.500 m2 Số lượng giống ương 100 muôn (1 triệu con ) [http://agriviet.com] I. CẢI TẠO VÀ XỬ LÝ AO - Vệ sinh và cải tạo ao ( vét bùn đáy ao, phơi đáy ao, làm cỏ bờ ao) - Vôi rải đáy và bờ ao

8/29/2018 8:11:36 PM +00:00

TRỊ BỆNH CÁ BẰNG CÂY THUỐC NAM

TRỊ BỆNH CÁ BẰNG CÂY THUỐC NAM Ở các làng cá bè ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đây nở rộ phong trào dùng cây , lá thuốc nam trộn với thức ăn để phòng và trị bệnh trên cá nuôi bè. Cách chuẩn đoán bệnh cá chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian. Ông Hồ Văn Ðạt , một người nuôi cá có kinh nghiệm ở làng nuôi cá bè Mỹ Hoà hưng ( An Giang ) cho biết: Bây giờ nuôi cá bè nhiều , môi trường nước bị ô nhiễm và nước...

8/29/2018 8:11:36 PM +00:00

Nuôi cá hồi ở Sa Pa

Nuôi cá hồi ở Sa Pa Ở độ cao hơn 1.800m so với mực nước biển, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 đã nuôi thử nghiệm thành công cá hồi tại Thác Bạc (Sa Pa, Lào Cai). Lên Sa Pa, du khách trong và ngoài nước không chỉ được thưởng thức các món ăn chế biến từ cá hồi mà còn được xem người dân bản địa nuôi cá hồi rất độc đáo.

8/29/2018 8:11:35 PM +00:00

Nuôi cá lóc trên hồ nổi

Nuôi cá lóc trên hồ nổi Ông Phạm Trọng Đại ở ấp III, xã Phước Thái, huyện Long Thành từng nổi tiếng với mô hình nuôi cá trê và ba ba đem lại lợi nhuận cao. Gần đây, ông còn được nhiều người biết đến qua mô hình nuôi cá lóc bông trên hồ nổi với mật độ tương đối dày.

8/29/2018 8:11:35 PM +00:00

Nuôi cá lóc trong mùng

Nuôi cá lóc trong mùng Mới đây, ở thị trấn Gò Quao (Gò Quao - Kiên Giang) có mô hình nuôi cá lóc trên bờ của gia đình chị Trần Thị Thu. Trong khi đó, ở xã Mỹ Thuận (Hòn Đất) lại xuất hiện phong trào nuôi cá lóc trong mùng khá hiệu quả...

8/29/2018 8:11:35 PM +00:00

Nuôi cá rô đồng mùa nước nổi

Nuôi cá rô đồng mùa nước nổi Mùa nước nổi năm nay có rất nhiều mô hình làm giàu từ lũ được nhân rộng ở các địa phương vùng ĐBSCL như: nuôi tôm càng xanh, nuôi cá chình, lươn, cá lóc, cá bông... ở các huyện: Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự, Tân Hồng (Đồng Tháp)

8/29/2018 8:11:35 PM +00:00

Làm ổ cho cá đẻ khi bị động về diện tích ao ương

Làm ổ cho cá đẻ khi bị động về diện tích ao ương Kinh nghiệm theo dõi cá chép đẻ tự nhiên nhiều năm cho thấy, số lượng trứng của mỗi cá mẹ thường tỷ lệ thuận với khối lượng cá mẹ. Cá nặng 1kg thường đẻ 120.000 - 140.000 trứng; cỡ 1,5kg đẻ 180.000 - 210.000 trứng; cỡ 2kg đẻ 250.000 300.000 trứng và cỡ 2,5kg đẻ 320.000 - 400.000 trứng.

8/29/2018 8:11:34 PM +00:00

MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRA

MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRA Bệnh là nguyên nhân gây thất thoát cá nuôi. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ lây lan nhanh chóng và dẫn đến kết quả không như mong muốn. Hiện nay, do quy định sử dụng kháng sinh trên cá rất khắt khe nên người nuôi sử dụng phương pháp phòng bệnh là chính, hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh và đặc biệt không sử dụng thuốc, hóa chất trong danh mục cấm của Bộ Thủy Sản. ...

8/29/2018 8:11:34 PM +00:00

Những bệnh thông thường trên cá rô phi và biện pháp phòng trị

Cá rô phi là những loài cá nuôi ít bị sốc (stress) với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng được một số bệnh, nhưng trong quá trình nuôi cũng phát một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thực phẩm.

8/29/2018 8:11:34 PM +00:00

Kỹ thuật ươm nuôi cá rô đồng và cách phòng trị bệnh

Kỹ thuật ươm nuôi cá rô đồng và cách phòng trị bệnh Rô đồng là loài cá dữ, ăn tạp, nhưng nghiêng về động vật... Đặc điểm sinh học 1. Dinh dưỡng Rô đồng là loài cá dữ, ăn tạp, nhưng nghiêng về động vật. Tính dữ được thể hiện khi trong đàn có cá chết, những con sống sẽ tấn công ăn thịt con chết, hoặc trong giai đoạn cá giống khi thiếu thức ăn những con cá lớn sẽ ăn cá nhỏ

8/29/2018 8:11:33 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá lóc

Kỹ thuật nuôi cá lóc Cá lóc là loài cá sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh, rạch, ao, hồ, đầm, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích nghi với mọi môi trường nước (đục, tù, nóng) có thể chịu đựng được ở nhiệt độ 39 - 40 o C. Các loại cá lóc Cá lóc là loài cá sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh, rạch, ao, hồ, đầm, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích nghi với mọi môi trường nước (đục, tù, nóng) có thể chịu đựng được ở nhiệt độ 39 - 40 o C. Ở Miền Nam, Cá lóc...

8/29/2018 8:11:29 PM +00:00

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA VÀ CÁ BA SA (Phần I) 1. Nuôi vỗ thành thục cá

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA VÀ CÁ BA SA (Phần I) 1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ 1.2. Bè nuôi vỗ cá bố mẹ 1.3. Lựa chọn cá bố mẹ nuôi vỗ 1.4. Mùa vụ, thời gian nuôi vỗ và sinh sản 1.5. [http://agriviet.com] 1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ Ao nuôi cá nên chọn đào ở những nơi đất thịt và ít bị nhiễm phèn, nên gần nhà để tiện chăm sóc và bảo vệ. Ao nuôi vỗ cá tra...

8/29/2018 8:11:29 PM +00:00

Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cho cá lăng chấm

Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm 1. MỞ ĐẦUCá lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépede, 1803) là loài cá có giá trị kinh tế cao của hệ thống sông Hồng. Trong những năm 1960-1970, sản lượng cá lăng chấm chiếm tỷ lệ khá lớn trong sản lượng cá đánh bắt tự nhiên của một số tỉnh miền núi.

8/29/2018 8:11:29 PM +00:00

Kỹ Thuật Nuôi Trồng Tôm He - Ngô Trọng Lư phần 1

Họ Tôm he (Penaeidae) là một họ tôm pan đan, mặc dù thông thường người ta chỉ gọi nó đơn giản là tôm. Họ này chứa nhiều loài tôm có tầm quan trọng kinh tế, chẳng hạn như tôm sú (Penaeus monodon)

8/29/2018 8:07:56 PM +00:00

Kỹ Thuật Nuôi Trồng Tôm He - Ngô Trọng Lư phần 2

tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), tôm thẻ trắng Đại Tây Dương (Penaeus setiferus) và tôm he Ấn Độ (Fenneropenaeus indicus). Xem thêm Chăn nuôi tôm để có thêm thông tin về việc chăn nuôi các loại tôm sú hay tôm thẻ.

8/29/2018 8:07:56 PM +00:00

Kỹ Thuật Nuôi Trồng Tôm He - Ngô Trọng Lư phần 3

Các giác quan tương tự như các đường bên [của cá] trên các râu được thông báo là tồn tại ở một vài loài tôm trong họ Penaeidae.

8/29/2018 8:07:56 PM +00:00

Kỹ Thuật Nuôi Trồng Tôm He - Ngô Trọng Lư phần 4

Ở mức 200 m/s là vận tốc truyền dẫn xung liên thần kinh myelin của các loài tôm he và nó là một kỷ lục thế giới trong truyền dẫn xung thần kinh ở động vật, bao gồm cả động vạt có xương sống.

8/29/2018 8:07:56 PM +00:00

Kỹ Thuật Nuôi Trồng Tôm He - Ngô Trọng Lư phần 5

Chi Tôm he (Penaeus) là một chi của các loại tôm, bao gồm tôm sú (P. monodon), loại tôm nuôi quan trọng nhất trên thế giới. Chi này đã được tổ chức lại theo hệ thống mà Pérez Farfante và Kensley kiến nghị dựa trên sự khác biệt về hình thái, đặc biệt là đặc điểm gien của các loài này.

8/29/2018 8:07:56 PM +00:00

Kỹ Thuật Nuôi Trồng Tôm He - Ngô Trọng Lư phần 6

Kết quả là, nhiều loài trước đây thuộc chi Penaeus đã được chuyển qua chi mới thuộc họ Penaeidae: Farfantepenaeus, Fenneropenaeus, Litopenaeus và Marsupenaeus. Bảng sau tóm tắt sơ qua các thay đổi này

8/29/2018 8:07:56 PM +00:00