Xem mẫu

  1. ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN: NHÓM 1
  2. NHÓM THỰC HIỆN  Nguyễn Trường An 08116001  Nguyễn Minh Hiếu 08116049  Trương Thị Thúy Hằng 08116043  Vũ Thị Ngọc Nhung 08116108  Trần Quang Thái 08116154  Nguyễn Ngọc Trường 08116183
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Giới thiệu hệ sinh thái biển II. Sự thích nghi của cá trong hệ sinh thái biển 1. Sự phân bố của cá theo tầng nước 2. Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi truờng III. Sự đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển 1. Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam 2. Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam
  4. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN
  5. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN  Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặt của Trái Đất.  Được chia làm các hệ sinh thái điển hình: đại dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn.
  6. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN 1. Rạn san hô  Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt( 300 vĩ tuyến Bắc- 300 vĩ tuyến Nam).  Là một hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú
  7. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN 2. Thảm cỏ biển  Là một nhóm thực vật có hoa sống dưới nước vùng nhiệt đới và ôn đới.  Thích nghi với môi trường nuớc mặn và ở vùng nước nông.
  8. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN 3. Rừng ngập mặn  Là hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.  Có tính đa dạng sinh học rất cao, là nơi cư trú của nhiều loài cá và ấu trùng.
  9. II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: 1. Sự phân bố cá theo tầng nước 1.1 Cá sống nổi hoặc cá tầng trên  Cá nổi nhỏ (như cá nục, cá cơm, cá bạc má...) thường tập trung ở vùng nước ven bờ.  Cá nổi lớn (như cá ngừ sọc dưa, cá ngừ bò, cá ngừ chấm, cá ngừ vằn, cá nục đỏ đuôi, cá cờ, cá nhám...) thường sống ở biển khơi thường di cư theo các dòng hải lưu.
  10. II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: 1. Sự phân bố cá theo tầng nước 1.2 Cá sống ở gần đáy và đáy  Nhóm cá có chiều dài dưới 100mm gồm cá Phèn, cá Đù, cá Liệt.  Nhóm cá có chiều dài 100-200mm là nhóm cá chiếm sản lượng cao nhất bao gồm cá Lượng, cá Miễn Sành, cá Căng, cá Trác
  11. II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: 1. Sự phân bố cá theo tầng nước 1.2 Cá sống ở gần đáy và đáy 1.2.1 Sinh sản:  Các loài cá đẻ phân đợt và có mùa đẻ kéo dài, có nhiều loài có mùa đẻ kéo dài gần suốt năm.  Đa số các loài cá thường đẻ trứng ở các vùng nước nông ven bờ, gần cửa sông, quanh các đảo hoặc trong các vịnh.
  12. II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: 1. Sự phân bố cá theo tầng nước 1.2 Cá sống ở gần đáy và đáy 1.2.2 Dinh dưỡng:  Cá đáy có thành phần thức ăn rộng và không có sự lựa chọn chặt chẽ trong khi bắt mồi.  Phần lớn các loài cá thuộc loại ăn tạp.
  13. II. SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: 2. Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi trường  Sự thích nghi với môi truờng của cá theo 2 hướng: bên trong và bên ngoài cơ thể. 2.1 Sự thích nghi bên trong cơ thể của cá
  14. 2. Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi trường 2.1 Sự thích nghi bên trong cơ thể của cá Sự thích nghi của thận cá biển Nước biển có nồng độ thẩm thấu cao hơn nồng độ thẩm thấu của máu cá, do đó cá dễ bị mất nước. Vì thế thận có một số biến đổi để chống lại sự mất nước.
  15. 2.1 Sự thích nghi bên trong cơ thể của cá  Giảm tỉ lệ lọc quản cầu (ở thận cá có quản cầu).  Thành của vi quản thận được cấu tạo đặc biệt để tăng khả năng hấp thu nước do cá uống nước biển.  Thải tích cực các muối hóa trị I, II qua mang, nước tiểu và phân.
  16. 2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể 2.2.1 Dây thần kinh ngoại biên  Là đường dây thần kinh đi dọc theo thân cá, giúp cá cảm nhận mức độ rung động trong nước, xác định tốc độ, hướng bơi, và ngay cả kích thước của của kẻ thù hay con mồi.  Giúp cá tìm mồi, tránh né kẻ thù, định dạng các đối tượng cố định trong nước.
  17. 2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể 2.2.1 Dây thần kinh ngoại biên  Thông qua dây thần kinh ngoại biên và một số cơ quan nhận cảm khác(râu) cá có thể nhận biết được sự thay đổi các yếu tố môi trường báo hiệu cho cá biết đã đến mùa sinh sản hay di lưu sinh sản.
  18. 2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể 2.2.2 Tầm nhìn  Mắt của các loài cá sống tầng mặt có khả năng nhận diện màu sắc tốt. Khi độ sâu tăng lên làm cho ánh sáng giảm và nước đục hơn. Vì thế tầm nhìn của cá bị hạn chế( có thể giảm tới vài cm).  Vì vậy cấu tạo mắt của cá sẽ thay đổi để có thể thích nghi với môi truờng.
  19. 2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể 2.2.2 Tầm nhìn  Một số loài cá, ví dụ như họ cá Vược, với khả năng do thám siêu việt do có những góc nhìn đặc biệt, giúp nó thậm chí nhận diện được đối tượng theo góc nhìn 3 chiều.
nguon tai.lieu . vn