Tài liệu miễn phí Sức khỏe phụ nữ

Download Tài liệu học tập miễn phí Sức khỏe phụ nữ

ĐẺ KHÓ NGUYÊN NHÂN CƠ GIỚI (Kỳ 2)

.Đẻ khó do âm đạo người mẹ chít hẹp : Âm đạo bị hẹp bẩm sinh hoặch bị rách trong các lần đẻ trước không được khâu phục hồi tốt ,hoặc sau các trường hợp mổ có liên quan đến âm đạo như mổ sa sinh dục,mổ dò Bàng quang -Âm đạo …thì tháI độ xử trí những trường hợp này là mổ lấy thai khi có dấu hiệu chuyển dạ. B-ĐẺ KHÓ DO NGUYÊN NHÂN Ở THAI 1.Đẻ khó do thai to: Theo Châu Âu nếu trọng lượng của thai 5000g mới gọi là thai to,khó đẻ được bằng đường...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

Đỡ đẻ thường ngôi chỏm

Ngôi chỏm là ngôi đầu cúi trong quá trình chuyển dạ, khi đó toàn bộ phần chỏm đầu thai nhi sẽ trình diện trước eo trên khung chậu. Đây là ngôi thường gặp nhất, chiếm tới 96-98% tổng số các ngôi thai. Mốc của ngôi chỏm là thóp sau. Có thể tóm tắt diễn biến quá trình đẻ ngôi chỏm như sau: · Đẻ 3 cực: thai nhi từ trong buồng tử cung muốn thoát ra ngoài qua đường âm đạo thì lần lượt 3 phần đầu, vai và mông của thai phải đi qua đường sinh dục của...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN (Kỳ 2)

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4.1 .HIỆN TƯỢNG BỆNH LÝ SỚM Nhiễm độc thai nghén trong giai đoạn đầu còn gọi là hiện tượng bệnh lý sớm gồm những triệu chứng : - Nôn oẹ vào buổi sáng, ăn uống kém, thèm ăn chua, ăn dở. - Thể trạng có khi không thay đổi hoặc thay đổi chút ít. Trên lâm sàng chia ra nôn nhẹ hoặc nôn nặng, sau 2-3 tháng thì hết có khi không phải điều trị gì 4.1.1- Nôn nhẹ : Buồn nôn, nôn nhiều buổi sáng, thai phụ dễ xúc động, tính tình thay đổi, đôi khi khó thở, chuột rút,...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN (Kỳ 3)

HA tâm trương tăng trên 15 mmHg so với trước khi có thai - Ngoài 3 triệu chứng này còn có: + Nhức đầu ở vùng chẩm trán giống như đội mũ chật. Uống thuốc giảm đau không đỡ rối loạn cảm giác kiểu ruồi bay. + RLTK: Lo lắng, bồn chồn, mất ngủ + RLTH: Nôn, buồn nôn + Tim có tiếng thổi tâm thu + Soi đáy mắt: Tìm dấu hiệu GUNN chia ra 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Các động mạch võng mạc co thắt Giai đoạn 2: Động mạch ngoằn nghèo đè bẹp tĩnh mạch Giai đoạn 3:...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN (Kỳ 4)

Tiến triển, biến chứng và tiên lượng 5.1. Tiến triển Nếu cơn sản giật càng mau thì tiên lượngcàng xấu đe doạ đến tính mạng mẹ và thai . Thông thừơng chuyển dạ sẽ xuất hiện và tiến triển nhanh trong vòng 1-2 giờ, song cũng có thể không xảy ra chuyển dạ làm cho tiên lượng nặng thêm. 5.2.Tiên lượng : + Đối với thai phụ dựa vào các yếu tố - Huyết áp. - Phù - Protein niệu - Số lượng nước tiểu. Thai phụ nếu được điều trị: các yếu tố trên trở về bình thường là tốt. Nếu các yếu tố trên tiến triển...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN

Nhiễm khuẩn hậu sản (NKHS) là nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận sinh dục sau đẻ, sau nạo , sau sẩy thai . Không gọi là NKHS đối với nhiễm khuẩn xảy ra trong thời kỳ hậu sản vì đường vào của vi khuẩn không phải là đường sinh dục như: bệnh cúm, thương hàn, lao phổi, ruột thừa... Đường xâm nhập của NKHS thường là: Qua vùng rau bám, sót rau, màng rau, qua niêm mạc tử cung , đỡ đẻ không vô khuẩn, chuyển dạ lâu, ối vỡ sớm, bế sản dịch, thiếu máu kéo...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

RAU BONG NON

Rau bong non là một cấp cứu sản khoa thường xảy ra ở ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén với diễn biến đột ngột, nhanh chóng có thể đe doạ tính mạng của mẹ và thai nhi. Cần phải chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời mới có thể cứu sống mẹ và thai. Rau bong non là rau bám đúng vị trí song bị bong trước khi sổ thai , do có sự hình thành khối huyết tụ sau rau ,khối huyết tụ lớn dần làm bong bánh rau ra khỏi thành tử cung cắt đứt...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

RAU TIỀN ĐẠO (Kỳ 2)

Khi chuyển dạ 5.2.1 Cơ năng : Máu chảy đổ tươi nhiều hay gạp trong rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn các loại khác chảy ít hơn 5.2.2 Toàn thân : thể trạng chung tuỳ thuộc vào lượng máu mất nếu mất máu nhiều da xanh niêm mạc nhợt , mạch nhanh , huyết áp tụt có khi truỵ tim mạch . 5.2.3 Thực thể - Sờ nắn thấy ngôi ở rất cao hoặc ngôi bất thường - Nghe tim thai có thể không rõ - Thăm âm đạo khi huyển dạ là phương pháp lâm sàng chính xác nhất để xác định...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

RAU TIỀN ĐẠO (Kỳ 1)

Rau tiền đạo là một cấp cứu chảy máu thường gặp ở ba tháng cuối gây đẻ khó do phần phụ ,cần phải chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời để tránh tai biến cho mẹ và thai nhi. Định nghĩa : Gọi là rau tiền đạo khi rau không bám vào thân tử cung mà một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung gây chảy máu nhiều khi chuyển dạ và làm ngôi thai bình chỉnh không tốt. Phân loại 2.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu Tuỳ vào vị trí bám của bánh...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

Sa sinh dục (Kỳ 1)

Sa sinh dục còn gọi là sa tử cung, nhưng gọi sa sinh dục thì đúng hơn, vì trong nhiều trường hợp không những chỉ sa tử cung, mà còn sa cả thành trước âm đạo kèm theo có sa bàng quang và sa cả thành sau âm đạo kèm theo trực tràng. Sa sinh dục là một bệnh khá phổ biến ở phụ nữ Việt nam, nhất là phụ nữ ở nông thôn, trong lứa tuổi từ 40 – 50 trở lên chiếm khoảng 5 – 8%. Đây là bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

Sa sinh dục (Kỳ 3)

Tiến triển Nói chung, sa sinh dục tiến triển chậm. Theo thời gian, nếu không được xử trí thì ngày càng sa nhiều hơn, mức độ sa nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào tuổi tác và mức độ lao động nặng hay nhẹ. 5.2. Biến chứng Các biến chứng do sa sinh dục gây nên gồm: - Viêm loét, chảy máu cổ tử cung kéo dài (do bị cọ sát), làm cho việc vệ sinh chăm sóc hàng ngày rất bất tiện. Thành âm đạo sa dễ bị viêm, khô, rát, có thể xuất huyết do bị cọ sát; - người bệnh đau đớn khó...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

Sa sinh dục (Kỳ 4)

Một số phẫu thuật thông thường * Các phẫu thuật bảo tồn âm đạo: · Phẫu thuật Manchester: - Chỉ định: + Phụ nữ trẻ, sa sinh dục độ II. + Người già, sa sinh dục độ II, không có điều kiện thực hiện PT Crossen hoặc cắt tử cung hoàn toàn đường bụng. - Kỹ thuật: + Cắt cổ tử cung. + Sửa chữa thành trước âm đạo sa. + Khâu treo bàng quang và khâu ngắn dây chằng Mackenroth. + Sửa chữa thành sau âm đạo sa, khâu chặt lại cơ nâng hậu môn. + Tái tạo lại tầng sinh môn. · Phẫu thuật Crossen: - Chỉ định: phương...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

SẢY THAI

Sảy thai là những bệnh lý hay gặp xảy ra trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén với biểu hiện đau bụng và ra máu kéo dài 1. Định nghĩa: Sảy thai là hiện tượng thai nhi bị tống ra khỏi TC trước tuổi thai có thể sống được, tuổi thai được tính từ khi thụ tinh cho đến khi 28 tuần. Có 2 loại sảy thai đó là sảy thai tự nhiên và sảy thai liên tiếp Sảy thai sớm khi sảy thai trước 12 tuần, loại này chiếm 15%, còn sảy thai muộn tính từ khi sảy...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

SUY THAI NGẠT THAI

Suy thai Định nghĩa: là 1 quá trình bệnh lý của tình trạng thiếu oxi của thai nhi khi thai còn nằm trong buồng tử cung. 2. Phân loại. 2.1. Suy thai mãn: là quá trình thiếu oxi xẩy ra từ từ trong quá trình thai nghén. - Bệnh cảnh lặng lẽ, khó phát hiện, kéo dài đến khi chuyển dạ. Khi chuyển dạ, cơn co tử cung mạnh có thể làm suy thai mãn thành suy thai cấp . thường. Biểu hiện: nhẹ cân, nước ối bẩn, tróc da, tim thai tạm thời bình 2.2.Suy thai cấp : thường xảy ra đột ngột trong...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

THAI CHẾT LƯU TRONG TỬ CUNG

Tất cả trường hợp thai chết mà lưu trong buồng TC trên 48h I. Nguyên nhân: 1. Về phía mẹ: - Mẹ bị các bệnh lý mãn tính, viêm thận, suy gan, thiếu máu, lao phổi, bệnh tim, HA cao. - Mẹ bị các bệnh nội tiết: Basedow, thiểu năng giáp trạng, đái tháo đường, thiểu năng hay cường năng thận. - Nhiễm độc thai nghén - Mẹ bị nhiễm độc mãn tính, cấp tính - Tuổi mẹ cao - Dinh dưỡng kém, lao động nặng, tử cung dị dạng 2. Về phía con: - Rối loạn nhiễm sắc thể: Là nguyên nhân chủ yếu...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

THEO DÕI, SĂN SÓC TRẺ SƠ SINH SAU ĐẺ

. Đặc điểm sinh lí bình thường: - Cân nặng: 2500-3500 gr - Chiều dài » 50cm - Da: Chứa nhiều nước mỏng mọng, sờ vào mịn như nhung, có ít lông tơ hạt kê lấm tấm ở cánh mũi, có những vết sắc tố ở mông gọi là chàm, tuyến bã hoạt động, tuyến mồ hôi chưa hoạt động, mỡ dưới da 5-7mm. Lúc mới đẻ trên da có lớp gây: Bảo vệ và giữu nhiệt cho da trong 24h đầu. Khi rửa hết lớp gây này da có màu hồng nhạt, mấy ngày sau da bong từng mảng. -...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

U XƠ TỬ CUNG (Kỳ 1)

Đại cương. U xơ tử cung (UXTC) là khối u lành tính ở cổ tử cung, hay gặp ở lứa tuổi hoạt động sinh dục.Cấu tạo u xơ là tổ chức liên kết và cơ trơn tử cung Tuổi thường gặp 35- 50 -- Chứng tỏ có liên quan đến nội tiết Đẻ ít và vô sinh là yếu tố thuận lợi Cơ chế bệnh sinh chưa rõ nhưng người ta cho rằng có tình trạng cường Estrogen tương đối. Bằng thực nghiệm các tác giả nhận thấy estrogen liều cao gây khối u xơ tử cung. Tuy nhiên nghiên...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

U XƠ TỬ CUNG (Kỳ 2)

Thực thể : - U kẽ : Toàn bộ TC to lên, chắc hoặc thấy một khối và TC bị biến dạng, khối di động cùng với TC - U dưới phúc mạc: TC to chắc, sờ thấy một khối di động cùng TC - U dưới NMTC thường không to, chụp buồng TC có hình khuyết, nếu đặt mỏ vịt có thể thấy khối u có cuống - Đo buồng TC : Kích thước buồng TC lớn hơn bình thường 1. Cận lâm sàng : TC tăng kích thước trước sau, ngang, dọc. - Âm vang của UXTC không có...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

I.Đại cương: Là bệnh hay gặp chiếm tỉ lệ cao trong tổng số các loại ung thư (chiếm 11% trong toàn bộ các loại ung thư của cả 2 giới, chiếm 22,35% trong ung thư sinh dục nữ) Tuổi thường gặp trong khoảng 30-59, đỉnh cao 45-55, tuy nhiên vẫn có thể gặp ở tuổi 20, 90-95% trường hợp là ung thư thượng bì gai (spinous cell carcinoma), 5-10% còn lại là ung thư thượng bì tuyến (adeno carcinoma) Các yếu tố thuận lợi: - Giao hợp sớm trước 17 tuổi - Giao hợp với nhiều người - Sinh đẻ nhiều lần -...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

UNG THƯ NGUYÊN BÀO NUÔI (Khối u nguyên bào nuôi)

I. Đại cương: UTNBN là một khối u ác tính phát triển từ tế bào nuôi của các tổ chức rau thai, rồi xâm lấn vào cơ thể người mẹ. Bệnh xuất hiện ở tuổi sinh đẻ, từ người mới có thai lần đầu đến người sắp mãn kinh. Gặp ở những người chửa trứng, đẻ thường, sảy thai thường; ở VN: Sau chửa trứng 93%, sau sảy thai, đẻ, thai chết lưu là 7% tỷ lệ UTNBN ở VN là 1/500 có thai.ở Châu âu, châu Mỹ Bệnh UTNBN gặp ở chửa trứng là 50%, sảy thai là 25%,...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG (Kỳ 1)

- Ung thư niêm mạc tử cung là khối u ác tính từ niêm mạc tử cung. Ung thư niêm mạc tử cung hiếm hơn ung thư cổ tử cung ( tỷ lệ 1/9). - Thường gặp ở phụ nữ đã mãn kinh ( có khoảng 15% gặp ở phụ nữ chưa mãn kinh) - Không lan nhanh sang 2 bên dây chằng rộng, vì vậy tiên lượng tốt hơn ung thư cổ tử cung. II. YẾU TỐ THUẬN LỢI: - Nổi bật là tuổi và cường Estrogen. - Tuổi là yếu tố quan trọng nhất, vì 90% ung thư nội...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG (Kỳ 2)

: Thường tiến triển chậm. Do chảy máu rỉ rả kéo dài, bệnh nhân có thể thiếu máu. VI. ĐIỀU TRỊ: 1. Phẫu thuật: Là phương pháp điều trị chủ yếu. Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ qua đường bụng. Một số tác giả chủ trương cắt tử cung rộng và vét hết hạch. 2. Tia xạ: Thường tia xạ tại chỗ mỏm cắt ( sau mổ) để dụ phòng tái phát khi ung thư lã lan vào cơ. Tia xạ tiểu khung bằng Cobalt 60 khi lan tới hạch tiểu khung. Tia xạ có thể hạn chế tái phát tại...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

U ván rốn sơ sinh

Vi khuẩn gây bệnh uốn ván là Clostridium tetani, nằm trong đất, bùn, phân trâu, bò, có nha bào bọc nên đời sống kéo dài. Muốn diệt vi khuẩn này thể dinh dưỡng, nhiệt độ 56- 60°C trong 30phút, thể nha bào phải đạt nhiệt độ 120°C trong 30 phút, dung dịch Iod 1% và Oxy già diệt vi khuẩn trong vài giờ. Vi khuẩn thường theo các vết thương ngoài da, vết trầy xước từ đó xâm nhập vào cơ thể. Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố gồm 2 yếu tố: + Yếu tố gây co giật...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

Viêm phần phụ

I. Đại cương Viêm phần phụ cấp là tổn thương hay gặp. Thường gặp ở người trẻđường vào của bệnh là qua cổ tử cung ( viêm cổ tử cung, viêm niêm mạc tử cung), qua TC vào vòi trứng hoặc đường bạch mạch, cũng có khi do đường máu II. Nguyên nhân: Do người chồng: Phần lớn do bệnh lây lan theo đường tình dục, lậu chiếm 40%, Chlammydia độ 40%. Do thầy thuốc: Do thăm khám, , làm các thủ thuật nạo hút thai, đặt DCTC, đỡ đẻ, KSTC, chụp TCVT... không vô trùng Đặt dụng cụ tử cung cũng...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

VỠ TỬ CUNG (Kỳ 1)

Doạ vỡ tử cung là một dấu hiệu lâm sàng sắp dẫn tới vỡ tử cung. Nếu phát hiện sớm và xử trí kịp thời giai đoạn doạ vỡ tử cung có thể phòng ngừa được vỡ tử cung và giảm được một trong năm tai biến sản khoa; giảm được tỉ lệ tử vong và mắc bệnh cho mẹ và con. -Vỡ tử cung là một tai biến có thể xảy ra trong chuyển dạ,biểu hiện bằng tử cung bị vỡ và thai có thể đẩy vào trong ổ bụng một phần hay toàn bộ thai và...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

VỠ TỬ CUNG (Kỳ 2)

. Dấu hiệu báo trước khả năng nứt sẹo mổ cũ: - Thai phụ có tiền sử mổ tử cung lấy thai hoặc mổ bệnh lý như bóc nhân xơ tử cung. - Trong ba tháng cuối hay trong chuyển dạ thai phụ thấy: + Đau bụng từng cơn nhẹ trong ba tháng cuối hay đau bụng khi chuyển dạ. + Khi đau bụng thai phụ thấy ở vùng tử cung nơi có sẹo mổ tử cung cũ có một điểm đau khư trú tương ứng với sẹo mổ tử cung cũ. + Khám: nắn trên thành bụng thấy có điểm đau cố...

8/29/2018 6:39:56 PM +00:00

6 điều cần biết để dễ chịu khi mang thai

Da căng hơn, cơ thể trông phì hơn, những cơn bốc hỏa thường xuyên xảy ra, tình trạng nôn ọe vì nghén... Đó là những điều khó chịu bạn phải thích nghi khi muốn có một thiên thần! Nhưng đừng bi quan, vẫn có cách giải quyết. Massage bụng giúp giảm stress khi mang thai.m 1. Quan tâm đến liệu pháp massage trước khi sinh. Việc này giúp giải tỏa những căng thẳng và stress trong khi tăng cường sự lưu thông của máu bằng bài xoa bóp phía dưới được thiết kế dành riêng cho phụ nữ đang mang...

8/29/2018 6:39:55 PM +00:00

7 thắc mắc khi mang thai

Những phụ nữ lần đầu mang thai thường có rất nhiều câu hỏi xung quanh các vấn đề về chăm sóc, dinh dưỡng thai nhi, các vấn đề sinh nở, …. Sau đây là những thắc mắc thường gặp ở các bà mẹ chuẩn bị sinh con đầu lòng. 1. Khi sinh con có đau không? Đây là câu hỏi phổ biến nhất ở những người lần đầu mang thai. Thực tế, có một số người đau dữ dội, số khác vừa phải, một số khác lại hoàn toàn không thấy đau. ...

8/29/2018 6:39:55 PM +00:00

Bất lợi của việc sinh mổ

Tạo hóa đã sắp đặt cho thai nhi chào đời qua đường cổ tử cung - âm đạo của mẹ. Lúc chuyển dạ, tử cung co bóp sẽ giúp thai nhi “thức giấc” và Ngày càng sẵn sàng ra ngoài. Khi cổ tử cung mở nhiều thai phụ muốn trọn vẹn, đầu và ngực của trẻ chịu lực ép từ tử cung, làm cho chất nhầy sinh mổ để trong đường hô hấp được tống ra tránh đau đẻ ngoài. Trong giai đoạn sổ thai, các cơn co tử cung dồn dập, sự lưu thông máu từ mẹ đến nhau thai...

8/29/2018 6:39:55 PM +00:00

Các vấn đề về bánh nhau cuối thai kỳ: nhau tiền đạo

Như thế nào là nhau tiền đạo? Bánh nhau bám ở vị trí bất thường (bình thường khi có thai, nhau bám ở phía đáy tử cung). Nếu có một nguyên nhân bất thường nào đó như tử cung dị dạng, tử cung có u xơ, người có thai nhiều lần, thai sinh đôi, sinh ba, người có tiền sử nạo hút nhiều lần: bánh nhau bám ở đoạn dưới tử cung (nhau bám thấp); bám một phần hay hoàn toàn phủ lên lỗ trong cổ tử cung. Tùy theo vị trí bám của bánh nhau so với lỗ trong...

8/29/2018 6:39:55 PM +00:00