Tài liệu miễn phí Sức khỏe phụ nữ

Download Tài liệu học tập miễn phí Sức khỏe phụ nữ

Gợi ý sinh hoạt giúp bà bầu đỡ đau lưng

Gợi ý sinh hoạt giúp bà bầu đỡ đau lưng Khoảng một nửa phụ nữ bị đau lưng vào nhiều thời điểm khác nhau của thai kỳ. Đau lưng trong thai kỳ có khả năng tiến triển từ cấp độ nhẹ đến nặng. Vài yếu tố sau khiến bạn xuất hiện những cơn đau lưng: - Trọng lượng của thai ngày một phát triền. - Do tác động của hormone khi mang thai, khiến các dây chằng nâng đỡ vùng lưng và xương chậu bị yếu đi. - Do bạn thay đổi tư thế sai. Cách khắc phục - Nếu phải nhấc...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

8 lưu ý khi dưa hấu

8 lưu ý khi dưa hấu Có những người mắc một số căn bệnh phải kiêng ăn dưa hấu hoặc một số trường hợp hoàn toàn không nên ăn. 1. Sản phụ Thể trạng của sản phụ khá yếu, Đông y cho rằng ăn nhiều dưa hấu sẽ gây hại cho dạ dày và tì. 2. Người bị nhiệt miệng Theo Đông y, nhiệt miệng là do nóng từ bên trong gây ra; mà dưa hấu lại có tác dụng lợi tiểu nên người bị nhiệt miệng ăn nhiều dưa hấu sẽ làm cho lượng nước cần thiết trong quá trình phục...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Chứng hay quên khi mang bầu

Chứng hay quên khi mang bầu Nhiều phụ nữ tiết lộ, hình như họ bị mất trí nhớ ngắn hạn kể từ lúc mới mang bầu và kéo dài sang cả quý III. Một số nghiên cứu cho biết, trí nhớ thường có xu hướng bị hao hụt trong thời gian mang thai. Điều này được các nhà khoa học kiểm chứng trên các bài tập về trí nhớ đối với nhóm phụ nữ mang thai và nhóm không mang thai. Khoảng thời gian đầu mang thai, trí nhớ có thể bị nhiễu do bạn phải lo lắng về cách chăm...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Ngạt mũi khi mang bầu

Ngạt mũi khi mang bầu Ngạt mũi (hoặc chảy nước mũi) là dấu hiệu khá phổ biến trong thai kỳ. Khoảng 20% số thai phụ mắc chứng ngạt mũi tự nhiên (không phải do bị dị ứng hoặc mắc bệnh truyền nhiễm). Tình trạng này được gọi là chứng viêm mũi thai kỳ, có thể khởi phát ở nửa đầu quý II và kéo dài sau khi bạn sinh bé một vài tuần. Nếu ngạt mũi đi kèm ho, hắt hơi, đau họng, đau nhức cơ thể ở mức độ nhẹ, sưng tuyến nước bọt và sốt thì có thể bạn...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Nguyên nhân gây ra máu

Nguyên nhân gây ra máu Khá nhiều thai phụ phải đối mặt với tình trạng ra máu trong suốt thai kỳ. Một số nghiên cứu cho thấy, có tới 30% bà bầu xuất hiện dấu hiệu ra máu, với nhiều cấp độ khác nhau, trong các giai đoạn khác nhau của thai kỳ. Ra máu thường gặp hơn ở nhóm bà bầu mang song thai hoặc đa thai. Một số trường hợp, thai phụ xuất hiện tình trạng ra máu nhỏ giọt trong vòng 2 tuần đầu tiên của thai kỳ, trùng với thời điểm của kỳ kinh mong đợi. Các...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

4 chất bổ não thai nhi

4 chất bổ não thai nhi Một số nghiên cứu chứng minh, nhóm thực phẩm ‘siêu bổ dưỡng’ là folate, choline, axit béo và sắt có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ não ngay khi bé còn nằm trong bụng mẹ. Trước khi chào đời, khoảng 70% cấu tạo não ở bé đã được hoàn thiện; vì thế, chế độ dinh dưỡng hợp lý ở người mẹ ngay từ khi mang thai đóng vai trò quan trọng. 1. Folate Hay còn có tên thông dụng là axit folic (vitamin B6) được tìm thấy nhiều trong những loại rau có lá...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Thay đổi của ngực và lưu ý chọn áo chip khi mang thai

Thay đổi của ngực và lưu ý chọn áo chip khi mang thai Sự thay đổi hormone khi mang thai gây nên tình trạng gia tăng lưu thông máu và thay đổi các mô ở ngực – khiến bầu ngực bị căng, đau, có thể là ngứa ran khi chạm vào. Một số thai phụ còn cảm thấy phiền phức vì sự tăng kích cỡ của bộ ngực. Đau ngực là một trong nhóm dấu hiệu sớm thông báo bạn có thai, thường xuất hiện trong tuần thứ 4 đến tuần thứ 6 và kéo dài suốt quý I. Khoảng tuần thứ...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Để sinh bé khỏe mạnh

Để sinh bé khỏe mạnh Trước và sau khi mang thai, phụ nữ không chỉ cần lưu ý bổ sung dưỡng chất, mà còn phải biết những yếu tố nào gây độc hại hay bất lợi cho sức khỏe sinh sản để phòng tránh. Những yếu tố bất lợi Thuốc lá: Thói quen hút thuốc lá (kể cả hít phải khói thuốc lá từ người khác hay chồng hút cũng vậy) sẽ làm giảm mức nồng độ trong máu của những chất kháng oxy như vitamin C, beta-caroten, acid folic. Đây là những chất cần thiết để tạo sức đề kháng...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Tăng cân thế nào là hợp lý khi mang thai

Tăng cân thế nào là hợp lý khi mang thai Khi có bầu, bạn có cần ăn cho hai người? Hướng dẫn mới đây của các chuyên gia Mỹ sẽ cho thấy số cân nặng mà bạn cần tăng - ít một cách đáng ngạc nhiên nếu bạn đã béo sẵn. Thông điệp quan trọng nhất từ hướng dẫn mới này - do Viện y khoa quốc gia Mỹ công bố - là : Hãy cố gắng đạt cân nặng khỏe mạnh trước khi bạn thụ thai. Bởi nếu bạn ở thời kỳ khỏe mạnh nhất thì cũng tốt nhất cho...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Ngủ ngáy khi mang thai

Ngủ ngáy khi mang thai Ngủ ngáy là một dấu hiệu dễ thấy trong giai đoạn 'bầu bí', dù ít người biết sự phổ biến của nó. Ngủ ngáy có xu hướng trầm trọng hơn khi bạn bước sang quý III của thai kỳ. Một số nghiên cứu cho biết, có khoảng 25% bà bầu thường xuyên ngủ ngáy và 25% số bà bầu khác có hiện tượng ngủ ngáy ở cuối thai kỳ. Giống như nhiều rắc rối sức khỏe khác khi mang thai, ngủ ngáy thường chấm dứt sau khi bạn sinh bé (trừ nhóm thai phụ có tiền...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Mối nguy khi bà bầu thích nằm nhiều

Mối nguy khi bà bầu thích nằm nhiều Không ít thai phụ dành quá nhiều thời gian nằm trên giường như một cách nghỉ ngơi. Thói quen này có thể kéo dài vài ngày liên tục hoặc có khi lên tới hàng tháng. Ngoài lý do mệt mỏi, nhiều bà bầu thích đặt lưng trên giường vì buồn chán, cảm thấy không thoải mái. Nếu việc này kéo dài nhiều ngày thì bạn đang “tra tấn” bản thân chứ không phải thư giãn. Nguy hiểm khi nằm nhiều Nếu bạn dành cả ngày (trừ lúc ăn, tắm và đi khám thai) để...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Lo lắng vì chụp X-quang khi mang thai

Lo lắng vì chụp X-quang khi mang thai Một thai phụ lo lắng hỏi: ‘Phải làm sao vì sau khi chụp X-quang, tôi mới phát hiện mình đã có thai?’ Gợi ý tư vấn từ Kidshealth & Babycenter. Nếu bạn thường xuyên tiếp xúc với môi trường tia X hoặc chụp X-quang nhiều lần (chụp trực tiếp ở phần bụng dưới) mới đáng lo ngại. Trong y khoa, liều bức xạ trong quá trình chụp X-quang tương đối thấp (thấp hơn nhiều lần mức gây hại cho thai nhi). Tuy nhiên, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nếu nhiễm liều bức xạ...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Tiết nước bọt liên tục khi mang bầu

Tiết nước bọt liên tục khi mang bầu Một số thai phụ xuất hiện dấu hiệu tăng tiết nước bọt liên tục, đặc biệt là khi họ buồn nôn -đây gọi là chứng ứa nước bọt (một biểu hiện khó chịu của chứng nghén buổi sáng). Các chuyên gia vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác cho chứng tiết nước bọt liên tục ở giai đoạn đầu thai kỳ. Nguyên nhân vẫn được cho là do sự thay đổi hormone thai nghén. Cảm giác buồn nôn cũng khiến phản xạ nuốt bị kém đi, làm nước bọt bị dồn ứ...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

5 nguyên nhân gây đau lưng cho bà bầu

5 nguyên nhân gây đau lưng cho bà bầu Đau lưng là một trong những rắc rối sức khỏe phổ biến khi mang thai. Khoảng 50-70% thai phụ phàn nàn rằng, họ bị đau lưng trong cả 3 quý. Những cơn đau thường xuất hiện ở phía dưới ở một hoặc cả hai bên lưng. Nguyên nhân gây đau lưng có thể là: 1. Thay đổi hormone thai nghén Progesterone (một loại hormone thai nghén) khiến các dây chằng – kết nối giữa khung xương chậu và vùng lưng phía dưới bị “nhão”. Thỉnh thoảng, nó sẽ gây nên những cơn...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Mẹo hay cho bà bầu khó ngủ

Mẹo hay cho bà bầu khó ngủ Với một bà bầu khó ngủ thì hẳn bất cứ cái phao nào cũng đều tuyệt vời. Hãy thử áp dụng những gợi ý dưới đây xem sao, biết đâu đêm nay bạn sẽ có một giấc ngủ đêm trọn vẹn. Những cái gối Bạn có thể dùng nhiều gối để đỡ quanh bụng và lưng khi ngủ. Bạn sẽ thấy chúng có thể đem lại sự khác biệt giữa một đêm mất ngủ với một đêm ngon giấc như thế nào. Đặt 1 cái gối vào giữa 2 chân và tựa thắt lưng...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

3 gợi ý vượt qua cơn nghén buổi sáng

3 gợi ý vượt qua cơn nghén buổi sáng Sự thay đổi hormone khi mang thai là yếu tố chính gây nên sự khó chịu của dạ dày, hình thành nên cơn nghén buổi sáng. Có khá nhiều cách để bạn vượt qua cảm giác khó chịu này. Sau đây là 3 lời khuyên từ Erick Brown - tác giả cuốn sách Kiểm soát cơn nghén buổi sáng, trên trang Babydevelopment. 1. Uống nước chanh: Nước chanh được sử dụng như một loại thuốc chữa nghén hiệu quả. Bạn có thể ngậm một lát chanh với một chút muối hoặc hoà một...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Chứng tê chân - tay khi

Chứng tê chân - tay khi bầu bí Tê chân - tay là tình trạng một phần nào đó (ở chân - tay) của thai phụ mất cảm giác hoặc có cảm giác như có kiến bò hay kim châm. Tình trạng này thường tập trung ở tháng thứ 5 cho đến cuối thai kỳ. Nguyên nhân có thể là do: - Bạn bị phù nề, cơ thể thiếu canxi và magiê. - Do bạn lười vận động chân, tay (đặc biệt là trong lúc ngủ). - Khoảng thời gian cuối thai kỳ, thai to hơn, chèn ép lên các mạch máu,...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Bí quyết ăn đủ chất cho bà bầu ốm nghén

Bí quyết ăn đủ chất cho bà bầu ốm nghén Sau khi ăn 30-45 phút mới nên uống nước, ăn 5-6 bữa nhỏ thay vì 3 bữa lớn, uống nước chanh tươi, dùng thêm vitamin B6... là những cách giúp bạn cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho em bé trong bụng trong những tháng đầu. Lúc mới có thai và đặc biệt là trong ba tháng đầu mang thai, việc ăn uống của người mẹ ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển trí não của thai nhi. Thế nhưng một số chị em do thời gian ốm nghén...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Chảy máu cam khi mang bầu

Chảy máu cam khi mang bầu Nguyên nhân gây chảy máu cam là vì lớp da bên trong mũi thường khá mỏng manh. Trong thời kỳ mang thai, hormone progesterone làm các mạch máu li ti trong khoang mũi bị giãn nở mạnh. Ngoài ra, do sự tuần hoàn máu khi thai nghén cũng tăng lên khoảng 50%, kích thích mũi sản xuất nhiều dich hơn. Màng nhầy trong mũi sẽ trở nên khô đi và chảy máu. Chảy máu cam thường xuyên hoặc thỉnh thoảng cũng có thể là kết quả của việc bạn mắc chứng viêm xoang. Nhiều phụ...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Sự khác biệt khi mang song thai

Sự khác biệt khi mang song thai Ở độ tuổi 30-40, bạn dễ mang song thai hơn so với giai đoạn 20 tuổi. Nguyên nhân là vì, ngoài 30 tuổi, chu kỳ rụng trứng của bạn có thể bị biến động. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin dành cho người mẹ mang song thai, từ Webmd. Cần bổ sung axit folic Nhu cầu axit folic của người mẹ mang song thai cao hơn so với nhóm người mẹ mang đơn thai. Thai phụ cần tăng cường axit folic để giảm thiểu tình trạng dị tật thai nhi. Người mẹ mang...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Chứng nghén đồ ăn lạ

Chứng nghén đồ ăn lạ Đó là khi bạn thèm những thứ không phải là thực phẩm như cát, phấn viết bảng, vải hoặc những loại thức ăn nghèo dinh dưỡng như đá lạnh, muối bột… Nguyên nhân Nguyên nhân của chứng nghén đồ ăn lạ còn chưa được làm sáng tỏ. Nhiều chuyên gia tin rằng, chứng nghén này có liên quan đến sự thiếu hụt dinh dưỡng của cơ thể trước và trong quá trình mang thai. Các nhà khoa học nhận thấy, một số nam giới nghiện ăn đất, cát bắt nguồn từ việc họ bị thiếu máu....

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Lưu ý khi bổ sung sắt, canxi

Lưu ý khi bổ sung sắt, canxi Bạn không nên uống viên sắt cùng lúc với sữa hoặc canxi vì chúng sẽ làm giảm khả năng hấp thụ sắt cho cơ thể. Tốt nhất, bạn nên uống sắt trước khoảng 1 giờ đồng hồ mới nên uống sữa. Những lưu ý khác về thời điểm uống sắt và canxi dành cho thai phụ như sau: - Bạn có thể uống viên sắt khoảng 1-2 giờ đồng hồ sau bữa sáng, bữa trưa hoặc bữa tối. Vi chất sắt sẽ được cơ thể hấp thu tốt nhất khi dạ dày trống rỗng;...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Thai 26 tuần tuổi

Thai 26 tuần tuổi Ở thời điểm này, nếu chiếu ánh sáng vào bụng, bé sẽ quay đầu. Đó là vì thị lực của bé đã bắt đầu phát triển. Sự phát triển của bé Bé đã bắt đầu biết thở dù chưa có không khí trong phổi. Nhưng các giác quan đang phát triển rất nhanh. Ở thời điểm này, ảnh chụp CT não bộ cho thấy cơ quan xúc giác của bé rất phát triển và nếu chiếu ánh sáng vào bụng, bé sẽ quay đầu. Đó là vì thị lực của bé đã bắt đầu phát triển. Bé...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Bà bầu lo lắng con dễ bị hen

Bà bầu lo lắng con dễ bị hen Các thai phụ chịu nhiều căng thẳng khi mang bầu thường dễ có con bị bệnh hen, một nghiên cứu của Đại học Bristol vừa tiết lộ. Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu khoảng 6.000 gia đình ở Bristol, theo dõi 14.000 em nhỏ và phát hiện thấy những bà bầu hay lo lắng trong thai kỳ thì có nguy cơ sinh con bị hen cao hơn 60%. Khoảng 16% những đứa trẻ bị hen có mẹ hay lo lắng quá mức trong khi mang thai. Giáo sư John Henderson, từ nhóm nghiên...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Vấn đề ở mắt khi

Vấn đề ở mắt khi bầu bí Nhiều thai phụ cảm nhận được sự thay đổi thị lực của bản thân rõ rệt. Các chuyên gia cho rằng, điều này hoàn toàn bình thường vì sau khi sinh nở, thị giác của bạn sẽ quay trở về mức ban đầu. Sự thay đổi hormone khi mang thai có thể ảnh hưởng đến thị giác. Nó khiến cho giác mạc trở nên dày hơn bình thường. Mắt bị khô Nhiều người mẹ có kinh nghiệm chia sẻ rằng, mắt họ trở nên khô hơn trong suốt thời gian mang bầu. Đây chỉ...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Thai 25 tuần tuổi

Thai 25 tuần tuổi Tốc độ lớn và tăng cân của bé đang khá ổn định. Cân nặng lúc này tăng hơn so với tuần trước khoảng 99g. Sự phát triển của bé Bé đang cao lớn, lên cân khá đều. Cân nặng lúc này tăng hơn so với tuần trước khoảng 99g. Làn da của bé đã mỏng dần do sự lớn lên của cơ thể và căn phòng túi ối đang ngày càng trở nên chật chội. Bé cũng đã hơi biết phân biệt vị ngọt. Vị giác đang hình thành và dù tin hay khôgn thì những chiếc...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Luyện tập khi mang bầu

Luyện tập khi mang bầu Các hoạt động thể dục đều đặn có tác dụng giảm thiểu sự mệt mỏi cho bà bầu. Luyện tập còn giúp bạn ngủ ngon hơn. Dưới đây là những ưu điểm khác khi bạn luyện tập đều đặn: - Giảm nguy cơ tăng huyết áp. Nếu có tiền sử cao huyết áp, bạn nên trao đổi với bác sĩ về chế độ luyện tập thích hợp khi mang bầu. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý đến trang phục và những đôi giày tập để chúng không làm tắc nghẽn sự lưu thông máu trong...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Phát hiện hội chứng Down từ bào thai

Phát hiện hội chứng Down từ bào thai Hội chứng Down ở bé sơ sinh có tỷ lệ 1/700 - 1/800 (trên toàn thế giới). Nguyên nhân là do rối loạn nhiễm sắc thể của thứ 21 trong tế bào. Sự thêm nhiễm sắc thể bắt đầu từ lúc trứng và tinh trùng làm tổ, xuyên suốt quá trình phân chia tế bào, cho đến khi thụ thai. Hội chứng Down ở bé không có nguyên nhân cụ thể nhưng lại liên quan đến tuổi tác của người mẹ: Mẹ càng lớn tuổi, nguy cơ bé mắc chứng Down càng lớn. Phát...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Nên bổ sung canxi khi mang thai

Nên bổ sung canxi khi mang thai Để cho em bé mới chào đời có một cơ thể mạnh khoẻ, các ông bố bà mẹ nên chú ý bổ sung canxi kịp thời trong thời gian bầu bí. Nhưng liệu có phải bổ sung canxi càng nhiều càng tốt cho sự phát triển của trẻ? Phụ nữ có thai Từ một phôi mầm mấy milimet phát triển thành một em bé có thể trọng hơn 3kg, chiều dài 50cm thì bắt buộc phải hấp thụ được những nguyên tố dinh dưỡng từ mẹ, đặc biệt là can xi. Để đảm bảo...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00

Những thắc mắc thường gặp khi mang bầu

Những thắc mắc thường gặp khi mang bầu Bạn chảy máu cam khi có thai? Đau lưng dữ dội? Bạn không biết nên ngủ tư thế nào hay có nên mổ đẻ không?... Các chuyên gia sẽ giải đáp cho bạn. 1. Tôi chưa bao giờ bị chảy máu cam trước khi có bầu. Nhưng giờ đây tôi rất hay bị. Tại sao vậy? Mặc dù việc chảy máu ở bất cứ phần nào trên cơ thể bạn có thể là điều hết sức đáng ngại khi mang thai, nhưng riêng chảy máu mũi lại là chuyện bình thường với nhiều...

8/29/2018 6:44:07 PM +00:00