Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Vai trò thể loại trong khoa học văn học dân gian và vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại

Trong khoa học văn học, văn học dân gian là một loại của nghệ thuật ngôn từ. Tuy nhiên, nếu vấn đề thể loại trong văn chương viết chủ yếu thuộc phạm trù thẩm mỹ thì với văn học dân gian, mỗi thể loại lại là một kết cấu nghệ thuật mang tính lịch sử.

8/29/2020 2:41:48 AM +00:00

Hai hình thức hôn nhân phổ biến trong văn học dân gian người Việt và một số tộc người miền núi phía Bắc

Văn học dân gian là một tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam, là nơi lưu giữ những nét đẹp của đời sống tinh thần người Việt song hành cùng các giai đoạn lịch sử của dân tộc. Chủ đề hôn nhân là một trong những chủ đề được văn học dân gian đề cập đến khá nhiều, song có hai chủ đề hôn nhân được văn học dân gian người Việt và một số tộc người phía Bắc khai thác nhiều đó là chủ đề hôn nhân đơn hôn và hôn nhân phức hôn.

8/29/2020 2:41:42 AM +00:00

Từ láy trong tiếng Việt

Từ láy trong tiếng Việt trình bày các nội dung chính sau: Những cách nhìn khác nhau đối với hiện tượng láy, từ láy tiếng Việt, cơ chế láy, các kiểu cấu tạo từ láy, các kiểu cơ cấu nghĩa của từ láy, quá trình hình thành và phát triển từ láy tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:36:16 AM +00:00

Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ngữ âm tiếng Việt thực hành tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các nguyên âm tiếng Việt, các phụ âm tiếng Việt, âm tiết và các thành phần âm tiết tiếng Việt, các đơn vị ngữ âm tiếng Việt trong ngữ lưu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:35:42 AM +00:00

Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 1

Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Các đặc trưng của ngữ âm, các kiểu cấu âm và sự phân loại các đơn vị ngữ âm, sự kết hợp và biến đổi của các đơn vị ngữ âm,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:35:30 AM +00:00

Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt và tiếng Anh: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt và tiếng Anh tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Mơ hồ cú pháp với ngữ pháp tạo sinh và ngữ pháp cách, mơ hồ gắn kết, mơ hồ phân tích, mơ hồ chuyển dịch, các phương thức làm mất mơ hồ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:35:19 AM +00:00

Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt và tiếng Anh: Phần 1

Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt và tiếng Anh: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về hiện tượng mơ hồ, mơ hồ từ vựng, mơ hồ cú pháp, mơ hồ ngữ dụng, mơ hồ do từ đồng âm, mơ hồ do từ đa nghĩa, mơ hồ từ vựng trong vài văn bản dịch Anh - Việt và báo chí,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:35:12 AM +00:00

Tiếng Việt qua thơ tình 10 thế kỷ: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thơ hòa bình mới lập lại, mảng thơ miêu tả các miền - các thành phố - các thắng cảnh, mảng thơ tình thời đổi mới,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:34:21 AM +00:00

Tiếng Việt qua thơ tình 10 thế kỷ: Phần 1

Tiếng Việt qua thơ tình 10 thế kỷ: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tiếng Việt - tiếng của thơ ca, bàn phiếm về thơ, lạm phát thơ, thơ dân gian, thơ lục bát và song thất lục bát, tiếng Việt qua các thiên cổ hùng văn, thơ thời Lý - Trần, thơ Việt thế kỷ thứ XIX, thơ ca Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:34:11 AM +00:00

Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: So sánh hai hệ thống từ vựng, so sánh hai hệ thống chữ viết, so sánh hai nền văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:32:57 AM +00:00

Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 1

Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sự cần thiết phải so sánh có hệ thống các ngôn ngữ và các nền văn hóa, làm thế nào để so sánh hai hệ thống âm thanh, so sánh các cấu trúc ngữ pháp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:32:48 AM +00:00

Ngữ pháp chức năng: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ngữ pháp chức năng tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các chức năng ngữ dụng, các quy tắc diễn đạt: Đánh dấu cách, trật tự các thành tố, trật tự ưu tiên phổ quát của các thành tố. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:32:36 AM +00:00

Ngữ pháp chức năng: Phần 1

Ngữ pháp chức năng: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Mô hình nghiên cứu ngôn ngữ, đại cương về ngữ pháp chức năng, vị từ, khung vị từ và kết cấu vị từ, chức năng và cấu trúc của danh từ, sự ấn định chủ ngữ và bổ ngữ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:32:26 AM +00:00

Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ngữ âm tiếng Việt tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các âm vị làm âm điệu, các biến thể của âm vị, sự phân bố của các âm chính sau âm đệm, quy luật phân bố của các âm cuối sau âm chính, chức năng của chữ viết. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:32:11 AM +00:00

Ngữ âm tiếng Việt: Phần 1

Ngữ âm tiếng Việt: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Ngữ âm học và âm vị học, vị trí của vấn đề âm tiết trong việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, những nét khác biệt của thanh điệu, đặc trưng ngữ âm tổng quát của các âm đầu,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:31:59 AM +00:00

Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu về chữ Lai Pao của người Thái, kiểu chữ Thái cổ ở Việt Nam, phương ngữ Quảng Nam, thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:31:51 AM +00:00

Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội: Phần 1

Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Trí Dõi là một cuốn sách giới thiệu những nghiên cứu của ông về những vấn đề ngôn ngữ, đặc biệt là đối với ngôn ngữ của các dân tộc anh em. Phần 1 sẽ mang đến các nội dung chính sau: Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh, tình hình một số ngôn ngữ dân tộc nguy cấp ở Việt Nam và những luận cứ chính sách đối với các ngôn ngữ này, văn hóa truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở dân tộc Chăm, Thái, Tày, Nùng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:31:43 AM +00:00

Từ tiếng Việt: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Từ tiếng Việt tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Từ ghép và phương thức ghép, chuyển loại - một phương thức cấu tạo từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:31:36 AM +00:00

Từ tiếng Việt: Phần 1

Từ tiếng Việt: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về hình thái học tiếng Việt, từ và cấu trúc của từ tiếng Việt, từ láy và phương thức láy,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:31:30 AM +00:00

Tính biểu cảm trong ngôn ngữ truyện Việt Nam hiện đại: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tính biểu cảm trong ngôn ngữ truyện Việt Nam hiện đại tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Cách thức thể hiện tính biểu cảm trong ngôn ngữ truyện, những yếu tố tạo ra cách thức thể hiện, tính biểu cảm ở ngôn ngữ truyện tất yếu phải là hệ quả của những sự tri ân, cảm nhận và thức nhận về những gì của đối tượng dễ gây nên xúc động.

8/29/2020 2:31:22 AM +00:00

Tính biểu cảm trong ngôn ngữ truyện Việt Nam hiện đại: Phần 1

Tính biểu cảm trong ngôn ngữ truyện Việt Nam hiện đại: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tính biểu cảm trong ngôn ngữ văn chương, tính biểu cảm trong ngôn ngữ truyện, phân tích mẫu ngôn ngữ truyện,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:31:13 AM +00:00

Bộ đề luyện thi trung học phổ thông Quốc gia môn Ngữ Văn

Bộ đề luyện thi trung học phổ thông Quốc gia môn Ngữ Văn sẽ giới thiệu cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn và hướng dẫn cách làm bài thi hiệu quả cùng một số lưu ý khi làm bài cho học sinh, giới thiệu 20 đề luyện thi cho học sinh ôn luyện và thử sức, hướng dẫn giải và đáp án: Hướng dẫn làm bài chi tiết cho những câu hỏi đòi hỏi khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp, đánh giá năng lực của học sinh và cung cấp đáp án cho những câu hỏi kiểm tra kiến thức đơn thuần.

8/29/2020 2:30:47 AM +00:00

Phương ngữ học tiếng Việt: Phần 2

Tiếp nối phần 1, phần 2 của tài liệu Phương ngữ học tiếng Việt tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Những vùng phương ngữ của tiếng Việt, vấn đề phân vùng tiếng Việt, cấu trúc âm tiết và âm đệm trong các phương ngữ tiếng Việt, vần trong các phương ngữ - nguyên âm và âm cuối, mạng lưới phương ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:29:32 AM +00:00

Phương ngữ học tiếng Việt: Phần 1

Phương ngữ học tiếng Việt: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, tính thống nhất và đa dạng của tiếng Việt hiện đại, phân biệt phương ngữ với ngôn ngữ thân thuộc, cách tiếp cận một hiện tượng phương ngữ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:29:24 AM +00:00

Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 2

Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp dịch thuật ngữ, quá trình chuyển ngữ thuật ngữ tiếng Pháp và tiếng Anh sang tiếng Việt, phương pháp dịch thuật ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:26:51 AM +00:00

Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 1

Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Chiến lược dịch thuật văn bản khoa học, nguyên tắc dịch thuật, phương pháp dịch một số từ chức năng và cấu trúc cú pháp trong văn bản khoa học, cấu trúc danh hóa, cấu trúc bị động,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:26:44 AM +00:00

Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Mối quan hệ giữa tiếng Nguồn với tiếng của các nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ, vị trí của tiếng Bih trong các ngôn ngữ nhóm Chăm, cách xưng hô trong tiếng Chày, hệ thống từ xưng hô tiếng Ê đê,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:26:34 AM +00:00

Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam: Phần 1

Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Hệ thống ngữ âm tiếng Cơ Tu, ngữ âm tiếng Kháng, hệ thống ngữ âm - âm vị học và phương án ghi tiếng Ca dong, vấn đề âm vực tiếng Chơ Lảo, hệ thống ngữ âm tiếng Chăm,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

8/29/2020 2:26:26 AM +00:00

Cách dùng hư từ tiếng Việt hiện đại

Cách dùng hư từ tiếng Việt hiện đại gồm có nhiều từ mới giúp các bạn có thể tra cứu nhanh chóng và vận dụng một cách chính xác. Các từ vựng được bổ sung cập nhật đầy đủ. Các từ được giải thích dễ hiểu kèm theo rất nhiều thí dụ minh họa có ghi rõ xuất xứ cho mỗi trường hợp sử dụng. Đây là loại từ công cụ - ngữ pháp rất quan trọng mà người học phải nắm vững nếu muốn đọc hiểu và dịch được tiếng Việt.

8/29/2020 2:26:06 AM +00:00

Mức độ hài lòng của người lao động về công việc tại khu công nghiệp Bàu Xéo, tỉnh Đồng Nai

Bài viết nghiên cứu mức độ hài lòng về công việc của người lao động, dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm được thu thập thông qua khảo sát 256 người lao động; đề xuất các giải pháp đến lãnh đạo địa phương, lãnh đạo doanh nghiệp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người lao động đồng thời góp phần tăng năng suất lao động.

8/29/2020 2:05:50 AM +00:00