Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Khai thác yếu tố phản xạ trong phương pháp Callan để dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

Bài viết Khai thác yếu tố phản xạ trong phương pháp Callan để dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nghiên cứu lí thuyết của phương pháp Callan đi từ phương pháp Trực tiếp (The Direct Method), kết hợp kĩ thuật lớp học của phương pháp Berlitz, và yếu tố tâm lí học hành vi của B. F. Skinner trong phương pháp Nghe nói (The Audiolingualism), cùng đặc điểm và quy trình giảng dạy, các yếu tố tạo phản xạ cho người học của phương pháp này, từ đó đề xuất hướng dạy tiếng Việt theo phương pháp Callan nhằm tạo phản xạ cho người học tiếng Việt như một ngoại ngữ.

4/11/2023 10:00:46 AM +00:00

So sánh hệ thống bài tập thực hành tiếng việt giữa các bộ sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Bài viết So sánh hệ thống bài tập thực hành tiếng việt giữa các bộ sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) cung cấp cái nhìn từ tổng quát đến chi tiết đối với hệ thống bài tập tiếng Việt trong các sách Ngữ văn 6 để các địa phương, trường học có thêm cơ sở để đánh giá, chọn lựa sách sao cho phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của mình.

4/11/2023 9:59:48 AM +00:00

Tập truyện Chuyện người - Chuyện nghề: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tập truyện Chuyện người - Chuyện nghề tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Đưa phòng viên đi chiến trường Afghanistan; Thôi thúc của phóng sự; Nhịp đời qua ống kinh; 10 năm phóng viên truyền hình; Hành trình tìm người cứu nhật ký Đặng Thùy Trâm;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/11/2023 2:11:50 AM +00:00

Tập truyện Chuyện người - Chuyện nghề: Phần 1

Tài liệu Tập truyện Chuyện người - Chuyện nghề tập hợp bài viết của các thế hệ phóng viên, nhân viên tòa soạn báo Tuổi Trẻ với những kỷ niệm hoạt động nghề nghiệp từ khi thành lập báo đến nay (1975-2015). Phần 1 gồm các bài: Những ngày đầu gian khó; Trăng nhớ đèn, đèn nhớ trăng; Những tấm ảnh làm lay động lòng người; Nơi ươm mầm của mùa sau; Tôi tập làm phóng viên chiến trường; Từ chiếc radio Philips đến Internet;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/11/2023 2:11:37 AM +00:00

Lịch sử bí ẩn (Tập 4): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Lịch sử bí ẩn (Tập 4) tiếp tục trình bày các câu chuyện bí ẩn như: Rasputin và cuộc ám sát kinh hoàng; Cuộc thảm sát gia đình Sa hoàng Nicholas II; Hitler và tư tưởng của các hội kín; Ngày tàn của nhà độc tài Hitler;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/11/2023 1:57:41 AM +00:00

Lịch sử bí ẩn (Tập 4): Phần 1

Tài liệu Lịch sử bí ẩn (Tập 4) phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Trong bóng đêm lịch sử; Lời nguyền của người băng Otzi; Vụ mất tích bí ẩn của hoàng hậu lừng danh nhất Ai Cập; Vụ mưu sát vua Ramses III; Lời nguyền lăng mộ Tutankhamun;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/11/2023 1:57:29 AM +00:00

Phẩm chất người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh con cò trong ca dao - dưới góc nhìn mỹ học

Bài viết Phẩm chất người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh con cò trong ca dao - dưới góc nhìn mỹ học khảo sát một số phạm trù mỹ học sử dụng trong ca dao được miêu tả và khắc họa những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh con cò trong một số bài ca dao tiêu biểu. Phạm trù mỹ học về cái đẹp, cái bi, cái cao cả bằng việc sử dụng các biện pháp tu từ, nhân hóa, ẩn dụ và phương thức ẩn dụ tri nhận, ngữ nghĩa.

4/11/2023 1:39:30 AM +00:00

Những quy cách cơ bản viết hoa trong tiếng Việt

Bài viết Những quy cách cơ bản viết hoa trong tiếng Việt trình bày tổng quan về cách viết hoa xưa nay; Viết hoa về mặt cú pháp; Viết hoa phân biệt danh từ riêng – danh từ chung; Viết hoa các tên gọi không phải danh từ riêng.

4/11/2023 1:39:16 AM +00:00

Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương: Phần 2

Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung sau: Ngôn ngữ học đồng đại; Giá trị ngôn ngữ; Quan hệ ngữ đoạn và quan hệ liên tưởng; Cơ chế của ngôn ngữ; Ngôn ngữ học lịch đại; Loại suy và biến hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/11/2023 12:45:27 AM +00:00

Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương: Phần 1

Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Điểm qua lịch sử ngôn ngữ học; Đối tượng của ngôn ngữ học; Ngôn ngữ học của ngôn ngữ và ngôn ngữ học của lời nói; Những yếu tố bên trong và những yếu tố bên ngoài của ngôn ngữ; Ngữ âm học; Nguyên lý ngữ âm học;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/11/2023 12:45:19 AM +00:00

Ngôn ngữ, văn tự và văn hóa: Một số chứng tích - Phần 2

Trong cuốn sách Ngôn ngữ, văn tự và văn hóa: Một số chứng tích, các bài viết sẽ được sắp xếp theo hai nguyên tắc: theo dòng lịch sử từ xưa đến nay và theo tính chất của các vấn đề được đề cập. Phần 2 của cuốn sách gồm có một số bài viết như: Một vài nhận xét bước đầu về ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trãi; Về chữ Nôm thời Quốc Âm Thi Tập; Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm; Niên đại và giá trị của bản in Đại Việt sử ký toàn thư do GS. Demiéville còn giữ lại được ở Paris;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

4/10/2023 8:28:19 PM +00:00

Ngôn ngữ, văn tự và văn hóa: Một số chứng tích - Phần 1

Cuốn sách Ngôn ngữ, văn tự và văn hóa: Một số chứng tích tập hợp các bài viết của giáo sư Nguyễn Tài Cẩn về sự phân kì các giai đoạn lịch sử của tiếng Việt, về quá trình diễn biến hệ thống ngữ âm, về truyền thống gieo vần trong thơ chữ Hán của Việt Nam, về vai trò của các yếu tố gốc Hán,...nhằm cung cấp cho bạn đọc những cái nhìn có tính chất tổng quan về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa Việt Nam. Cuốn sách được chia thành 2 phần ebook, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách sau đây.

4/10/2023 8:27:56 PM +00:00

Nghiên cứu về giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa: Phần 2

Cuốn sách Giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa tập hợp những bài nghiên cứu lý thuyết sâu sắc về một số trong 14 bình diện phạm trù giao tiếp giao văn hóa do tác giả đề xuất và những bài nghiên cứu thực nghiệm chuyên sâu về các hành động ngôn trung giao tiếp cụ thể. Dưới đây là phần 2 của cuốn sách, mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 8:19:14 PM +00:00

Nghiên cứu về giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa: Phần 1

Cuốn Giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa của TS. Nguyễn Quang có thể được coi là cuốn sách đầu tiên ờ Việt Nam đề cập một cách trực tiếp, tập trung và hệ thống đến một ngành nghiên cứu còn khá mới mẻ không chỉ ờ Việt Nam mà còn trên thế giới: Giao tiếp giao văn hóa (Cross - Cultural Communication). Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 dưới đây.

4/10/2023 8:19:03 PM +00:00

Lịch sử, văn hóa, du lịch: Từ điển địa danh Việt Nam - Phần 2

Lịch sử, văn hóa, du lịch: Từ điển địa danh Việt Nam - Phần 2ồm 8743 mục từ, được sắp xếp theo chữ cái tiếng Việt. Mỗi mục từ là những thông tin cơ bản, gọn nhẹ và chính xác, mà không lồng các nhận định chủ quan, cũng không nhằm mục đích đối chiếu; không tiến hành việc khảo sát văn bản cũng như nêu xuất xứ. Phần 2 của từ điển tiếp tục trình bày các mục từ theo chữ cái từ M đến Y và phụ lục tra cứu, mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:22:12 AM +00:00

Lịch sử, văn hóa, du lịch: Từ điển địa danh Việt Nam - Phần 1

Cuốn Lịch sử, văn hóa, du lịch: Từ điển địa danh Việt Nam được biên soạn nhằm đáp ứng phần nào việc tìm hiểu lịch sử dân tộc và khôi phục, kế thừa các hoạt động văn hóa truyền thống giúp cho người đọc có những thông tin chính xác về các vùng đất, miền quê, địa danh liên quan đến lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ xưa tới nay. Phần 1 của từ điển trình bày các mục từ theo chữ cái từ A đến L, mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:22:00 AM +00:00

Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung: nghệ thuật trình diễn (từ đầu đến thế kỷ XIV); thơ truyền miệng; tiêu chuẩn so sánh với văn học ghi chép; thơ văn quốc âm thất truyền; phong trào văn thơ chữ Nôm; tình hình văn học đời Lý và đời Trần;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:21:50 AM +00:00

Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV) cung cấp cho bạn đọc những nội dung: một vài ghi nhận về từ ngữ; một quan niệm về sử văn học; một phương pháp chia sử văn học; việc chia lịch sử văn học Việt Nam; nói chung về thời đại văn học cổ điển (thế kỷ XIII - 1862); văn học đối kháng Trung Hoa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:21:38 AM +00:00

Nghiên cứu văn học Việt Nam: Phần 2 - Dương Quảng Hàm

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu văn học Việt Nam tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung về tiểu truyện các tác giả và thơ văn lựa chọn để giảng nghĩa của Lê Thanh Tôn, Đoàn Thị Điểm, ôn như hầu Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Dực Tôn, Nguyễn Đình Chiểu,... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:21:30 AM +00:00

Nghiên cứu văn học Việt Nam: Phần 1 - Dương Quảng Hàm

Tài liệu Nghiên cứu văn học Việt Nam được soạn theo chương trình khoa giảng Việt văn ở năm thứ ba và thứ tư ban Cao đẳng Tiểu học. Phần 1 của cuốn sách thông tin đến bạn đọc nội dung về phép tắc các thể văn như: vè, truyện, ngâm, thơ Đường luật, thơ cổ phong và các lối thơ riêng, thơ mới, câu đối, văn sách, kinh nghĩa, văn tế, xẩm nhà trò, hát nói. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:21:23 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 39): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 39) tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc các tác phẩm văn học như: Luật tục (Phat k'tuôi - trích, dân tộc Mnông); Đăm Săn (dân tộc Êđê); Đăm Noi (dân tộc Bana); Hơbia Đơrang (dân tộc Giarai); Đăm Di (dân tộc Êđê); Chàng Tiăng (dân tộc Mnông);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:21:10 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 39): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 39) giới thiệu đến bạn đọc các tác phẩm văn học như: Pú Lương Quân (dân tộc Tày); Chín chúa tranh vua (dân tộc Tày); Kể chuyện bản mường (dân tộc Thái); Chia bản chia mường (dân tộc Thái); Một số luật lệ mường Ca Da (dân tộc Thái); Dăn lại mường (dân tộc Thái); Lệ luật dòng lang họ Quách (dân tộc Mường);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:21:00 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 38): Phần 2

Phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 38) tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc các tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh như: Lối cai trị của người Anh, Trung Quốc, Ấn Độ, Xuđăng; Thư gửi Ủy ban Trung ương Thiếu nhi Liên Xô; Đường Kách Mệnh (trích); Nhật ký trong tù; Tuyên ngôn độc lập; Cách mạng tiên cách tâm; Cảnh rừng Pác Bó;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:20:46 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 38): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 38) giới thiệu đến bạn đọc những thông tin về Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; và các tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh như: Những lá thư gửi Phan Chu Trinh; Yêu sách của nhân dân Việt Nam; Việt Nam yêu cầu ca; Mấy ý nghĩ về vấn đề thuộc địa; Lời than vãn của Bà Trưng Trắc; Ách áp bức không từ một chủng tộc nào;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:20:29 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 37): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 37) tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm văn thơ cách mạng của các tác gia tiêu biểu như: Trần Minh Tước (1913-?), Đặng Thai Mai, Trường Chinh, Hải Thanh, Hải Triều, Sơn Trà, Thạch Động, Hải Vân;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:20:15 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 37): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 37) giới thiệu đến bạn đọc văn kiện của Đảng về văn hóa - văn nghệ; và tác phẩm văn thơ cách mạng của các tác gia tiêu biểu như: Hải Triều, Trần Đình Long, Trần Huy Liệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:20:01 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 36): Phần 2

Phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36) giới thiệu đến bạn đọc văn bản tác phẩm của các tác gia tiêu biểu như: Trường Chinh (1907-1988), Lê Tất Đắc (1906), Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941), Trần Huy Liệu (1901-1969), Đặng Thai Mai (1902-1984), Nguyễn Văn Nguyễn (1910-1953), Đặng Xuân Thiều (1909-1965), Lê Đức Thọ (1911-1989), Hoàng Văn Thụ (1906-1944),... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:19:51 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 36): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36) giới thiệu đến bạn đọc văn bản tác phẩm của các tác gia tiêu biểu như: Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), Trần Cung (1899-1989), Hồ Tùng Mậu (1896-1951), Nguyễn Thị Nghĩa (?-1931), Nguyễn Nghiêm (1903-1931), Hồ Văn Ninh (1904-1982), Tôn Quang Phiệt (1900-1973), Nguyễn Khánh Toàn (1905-1994), Tống Văn Trân (1907-1935),... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:19:39 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 35): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 35) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc phần văn học cách mạng có tính chất phong trào từ năm 1939-1945 gồm: thơ văn trong nhà tù (1939-1945); thơ văn Mặt trận phản đế (1939-1941); thơ văn Mặt trận Việt Minh (1941-1945);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:19:26 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 35): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 35) cung cấp cho bạn đọc phần văn học cách mạng có tính chất phong trào ở thời kỳ vận động dân chủ (1936-1939) trong các năm 1936, 1937, 1938, 1939;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:19:11 AM +00:00