Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 4): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4) giới thiệu đến bạn đọc xướng họa văn học và hội Tao Đàn; phong trào thơ văn Quốc âm thời Thịnh Lê; thơ vịnh các phẩm vật và cảnh sinh hoạt thường ngày (vịnh tám cái thú thanh tao: phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kỳ, thi, tửu); bài phú Lượng như long (Gia Cát Lượng như rồng); Bình Ngô đại cáo;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:05:28 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 4): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4) giới thiệu đến bạn đọc thơ văn mang tính chất quan phương; thơ văn thời kháng chiến; thơ văn các tác gia Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Lê Thiếu Dĩnh, Vũ Mộng Nguyên, Trần Thuấn Du, Đào Công Soạn; văn học các tác giả thời Thịnh Lê;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:05:08 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 3): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 3) tiếp tục giới thiệu về tiểu sử và tác phẩm thơ văn thời Hồ của các tác giả Hồ Quý Ly, Đoàn Xuân Lôi, Đoàn Thuấn Du, Nguyễn Mộng Trang, Lê Cảnh Tuân, Phạm Nhữ Dực, Nguyễn Phi Khanh; tác phẩm Đại Việt sử lược, Việt điện u linh; Nam Ông mộng lục;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:04:54 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 3): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 3) giới thiệu về tiểu sử và tác phẩm thơ văn thời cuối Trần của các tác giả Trần Quang Triều, Nguyễn Sương, Nguyễn Ức, Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Đỗ Tử Vi, Trần Phủ (Trần Nghệ Tông); Đào Sư Tích;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:04:40 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 2): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 2) tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc về các tác phẩm Thiền uyển tập anh; Tam tổ thực lục; văn bản chữ Hán của các tác phẩm Thiền uyển tập anh; Tam tổ thực lục; Thượng sĩ ngữ lục; Khóa hư lục;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:04:25 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 2): Phần 1

Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 2) biên soạn văn học viết nước ta từ đầu đến cuối thời thịnh Trần. Phần 1 này giới thiệu đến bạn đọc tiểu sử của các tác giả Trần Cảnh (Trần Thái Tông); Trần Tung (Tuệ Trung Thượng Sĩ); Trần Hoảng (Trần Thánh Tông); Lê Văn Hưu; Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:04:14 AM +00:00

Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 1): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: tổng luận về bộ Tổng tập văn học Việt Nam; khải luận Nam quốc sơn hà; giới thiệu về các tác giả như Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn, Lã Đinh Hương, Lý Phật Mã;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:04:04 AM +00:00

Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: cuộc phiêu lưu thi ca; lãnh vực và chân trời văn nghệ; những bước thăng trầm của cuộc phiêu lưu thi ca (lịch sử thi ca hiện đại); nghệ thuật lãng mạn và văn chương truyền thống; văn chương trong rừng ấn phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:03:53 AM +00:00

Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX: Phần 1

Phần 1 của tài liệu Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: vượt ngoài thông lệ; cuộc phiêu lưu tinh thần; từ đam mê đến khắc khoải (1900-1926); thân phận con người: phi lý và tự do (1933-1946); ý nghĩa số mệnh; chủ nghĩa lãng mạn rẻ tiền (1946-1956);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:03:41 AM +00:00

Tìm hiểu về lịch sử chữ Quốc ngữ: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu về lịch sử chữ Quốc ngữ tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ Nam bộ thế kỷ 19; sự bùng nổ của chữ Quốc ngữ tại Nam bộ; kho tàng từ ngữ Nam bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:03:33 AM +00:00

Tìm hiểu về lịch sử chữ Quốc ngữ: Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu về lịch sử chữ Quốc ngữ cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: một số vấn đề chung; những yếu tố khởi đầu; vài vấn đề ngôn ngữ học; sự hình thành và phát triển tiếng Nam bộ; chữ Nôm và chữ Quốc ngữ Nam bộ thế kỷ 18;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:03:20 AM +00:00

Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 2): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 2) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về tôn giáo; triết học; sách tổng hợp và bảng tra cứu tên tác giả và tác phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:03:09 AM +00:00

Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 2): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 2) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về ngôn ngữ; văn học; hợp tuyển thơ văn; thi văn tập; văn hóa dân gian;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:02:56 AM +00:00

Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 1): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 1) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về địa lý qua các mục dư địa chí; sơn xuyên, lý lộ; địa phương chí; kỹ thuật;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:02:48 AM +00:00

Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 1): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 1) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về lịch sử qua các mục khảo cổ; tổ chức nhà nước, pháp lý, quân sự; giáo dục; truyện ký; phả lục;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:02:28 AM +00:00

Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại: Phần 2

Cuốn Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại được kết cấu thành 2 phần, phần 2 “Những sinh thể thi ca” chiếm phần lớn dung lượng của cuốn sách, PGS, TS Nguyễn Đăng Điệp viết về 15 nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca hiện đại, từ “ông hoàng thơ tình” Xuân Diệu nổi danh trước năm 1945, rồi thơ Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng trong thơ ca thời chống Mỹ và cho đến nhà thơ Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Ngân Giang, Hữu Thỉnh, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Quang Thiều,... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:02:13 AM +00:00

Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại: Phần 1

Cuốn Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại được kết cấu thành 2 phần, phần 1 gồm có 6 bài tiểu luận riêng biệt. Trừ bài viết “Thơ Mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa”, là một cách thử tìm trong Thơ Mới những dữ kiện để có thể áp dụng phê sinh thái học văn hóa, các bài viết còn lại là một ý đồ sắp xếp của PGS, TS Nguyễn Đăng Điệp để bạn đọc hình dung tiến trình phát triển thơ Việt Nam hiện đại từ các nhà thơ giai đoạn 1932-1945 cho đến những nhà thơ sáng tác theo cảm hứng chủ nghĩa hậu hiện đại ngày hôm nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:02:05 AM +00:00

Tập đọc và tập viết Quốc văn giáo khoa thư (Lớp đồng ấu)

Tài liệu Tập đọc và tập viết Quốc văn giáo khoa thư (Lớp đồng ấu) cung cấp cho bạn đọc các bài học vần và tập đọc như: Tôi đi học, Yêu mến cha mẹ, Giúp đỡ cha mẹ, Tràng học làng tôi, Đồ dùng của học trò, Gọi dạ bảo vâng, Ăn uống có lễ phép, Cảnh mùa xuân, Mấy điều cần cho sức khỏe, Làm ruộng phải mùa, Học hành phải siêng năng, Cháu phải kinh mến ông bà, Công việc ngoài đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:01:54 AM +00:00

Tổng quan về phê bình văn học thế hệ 1932 (Tập 1): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Phê bình văn học thế hệ 1932 (Tập 1) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: mười vụ án văn học thế hệ 1932; vụ án báo chí; cụ án cũ và mới; vụ án quốc học; vụ án thơ cũ - thơ mới; mặt trận bênh thơ mới; mặt trận thơ cũ; sự trưởng thành của thi ca Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:01:42 AM +00:00

Tổng quan về phê bình văn học thế hệ 1932 (Tập 1): Phần 1

Phần 1 của tài liệu Phê bình văn học thế hệ 1932 (Tập 1) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: đặc tính chung thế hệ 1932; chương trình cải cách của Tự Lực Văn Đoàn; nói chung về phê bình văn học; sự khác biệt của phê bình văn học và văn học sử; các trường phái phê bình; sinh hoạt phê bình văn học thế hệ 1932;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:01:31 AM +00:00

Mấy vấn đề về lược khảo văn học (3. Nghiên cứu và phê bình văn học) - Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Mấy vấn đề về lược khảo văn học (3. Nghiên cứu và phê bình văn học) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: phê bình văn học; những quan niệm phê bình cũ; những quan niệm phê bình hiện đại, chưa được áp dụng vào trong văn học Việt Nam; giới hạn mọi phê bình văn học;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:01:16 AM +00:00

Mấy vấn đề về lược khảo văn học (3. Nghiên cứu và phê bình văn học) - Phần 1

Phần 1 của tài liệu Mấy vấn đề về lược khảo văn học (3. Nghiên cứu và phê bình văn học) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: nghiên cứu văn học; thực trạng và đòi hỏi giải đáp; những nghi án văn chương chưa được giải quyết; mấy vấn đề nêu lên liên quan đến phê bình văn học, trước những khó khăn về sử liệu văn học;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:00:59 AM +00:00

Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển thượng: Nền văn học cổ điển từ thế kỷ XIII đến 1862) - Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển thượng: Nền văn học cổ điển từ thế kỷ XIII đến 1862) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: văn học thác loạn (1729-1788); văn học thế hệ Nguyễn Du (1788-1820); văn học thế hệ Nguyễn Công Trứ (1820-1892);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:00:26 AM +00:00

Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển thượng: Nền văn học cổ điển từ thế kỷ XIII đến 1862) - Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển thượng: Nền văn học cổ điển từ thế kỷ XIII đến 1862) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: một vài ghi nhận về từ ngữ; quan niệm văn học sử; tiêu chuẩn phân chia văn học; nói chung về thời đại văn học cổ điển (thế kỷ XIII đến 1862); văn học thời đối kháng Trung Hoa (thế kỷ XIII đến XIV); văn học thời phát huy văn hóa dân tộc (1482-1505); văn học thời kỳ chớm nở đối kháng thời thế (1505-1592);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 9:00:09 AM +00:00

Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ: Ba thế hệ của nền văn học mới 1862-1945) - Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ: Ba thế hệ của nền văn học mới 1862-1945) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: triết học (1913-1932); tiểu thuyết (1913-1932); thi ca (1913-1932); văn học thế hệ 1932 (1932-1945); đặc tính chung của thế hệ 1932; phê bình; tiểu thuyết (1932-1945); sân khấu (1932-1945); thi ca (1932-1945); tổng kết về văn học cận đại (1862-1945);... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 8:59:57 AM +00:00

Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ: Ba thế hệ của nền văn học mới 1862-1945) - Phần 1

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu về bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ: Ba thế hệ của nền văn học mới 1862-1945) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: nền văn học mới (nền văn học cận đại 1862-1945); văn học thế hệ 1862 (1862-1913); đặc tính chung văn học thế hệ 1868; văn chương tôn giáo; văn chương học giả; văn chương thời thế; các nhà văn lãng mạn và châm biếm; văn học thế hệ 1913 (1913-1932); đặc tính chung văn học thế hệ 1913; báo chí; dịch thuật; biên khảo; phê bình;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 8:59:46 AM +00:00

Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2

Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam được biên soạn phục vụ cho sinh viên ngành Văn học. Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình trình bày những nội dung về: tục ngữ, câu đố; các thể loại trữ tình dân gian; sân khấu dân gian;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 6:30:27 AM +00:00

Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 1

Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam được biên soạn phục vụ cho sinh viên ngành Văn học. Phần 1 của giáo trình trình bày những nội dung về: nhận diện văn học dân gian; các thể loại tự sự dân gian như thần thoại, truyền thuyết, sử thi anh hùng, truyện cổ tích, truyện cười, vè, truyện thơ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 6:30:17 AM +00:00

Tuyển tập truyện cổ dân gian Chăm: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của Tuyển tập truyện cổ dân gian Chăm tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc một số truyện cổ dân gian như: hoàng tử Tềwa mừnô; hoàng tử Um Rúp và cô gái chăn dê; người hóa chì; thỏ và ốc sên chạy đua; tình ruột thịt; con trâu đực đẻ con; chú bé thông minh; cậu gạo; ai mạnh hơn hết; đàn trâu hiệp sức đánh nhau với cọp; cáo và con gà trống; bò và chó sói; chuột nhà và chuột đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 6:30:05 AM +00:00

Tuyển tập truyện cổ dân gian Chăm: Phần 1

Phần 1 của Tuyển tập truyện cổ dân gian Chăm giới thiệu đến bạn đọc một số truyện cổ dân gian như: sự tích gà gáy sáng; chàng Cuội cây đa; sự tích bò thần Kapin; sự tích con bìm bịp; Prăm Tịch, Prăm Lắc; sự tích táo quân; sự tích vua Ta Bài và nang Bì Là; sự tích con khí; sự tích Pô Nai; Pỏi yak (thần Sóng); trời không phụ người nhân đức; con gà trắng và chiếc nhẫn đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/10/2023 6:29:56 AM +00:00