Xem mẫu

  1. NHA XUẤT BAN ĐẠI HỌC Q UÕ C G IA HÂ NỘI
  2. N G U YỄN QUANG G IA O T IE P VÀ G IA O T IẾ P G IA O V Ẫ N H Ó A NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ NỘI
  3. LỜI GIỚI THIỆU Cuốn "G ia o tiếp và giao tiếp giao văn hóa" của T S . Nguyễn Quang cỏ the được coi là cuốn sách đáu tiên ờ Việt Nam đc cập một cãch trực Hep, lập tru nu va hộ thống đến mỏt ngành nghiên cứu còn khá m ới m é k h ỏn g chi ờ V ict N a m mà co n trên thế mai: G iao tỉcp g ia o văn hoa (C ro ss - C u ltural C o m m u n ic a tio n ). C uốn sach lập hơp nhửng bài nehiên cưu ly thuyét sáu sác vè mót sò trong 14 binh diện pham trù giao ticp giao ván hoa do tác già đe xuát (Mòt sỏ khia canh cùa binh dicn phạm tru "Chu quan tinh - Khách quan tinh" trong dung hoc giao vãn hóa, "True tièp - Giãn tiẽp - Lịch sự trong dung hoe giao vàn hóa"...) và những bai nghiổn cứu thực nghiệm chuyên sâu vè các hành đ ộ n g n gôn trung g ia o tỉcp cu thổ ("Khen trong dụng học giao VLln hóa V iệt - M v ”). Vơi nhưng bãi viết vè t^iao tiẽp phi ngôn tư (bao g ỏ m các yếu tó cận ngổn va ngoại ngôn), tác già, dựa trên két quá các nghiên cứu thưc nghiêm của minh và của các nhã nghicn cửu Mỹ đã nêu bát tàm quan trong cùa hình thửc giao tiẽp nãy. Đáy la một đicu rất đáng lưu tàm, bời trong thực té, khi noi đen giao tiép và giàng dạy ngoai ngứ (tiổng nưoc ngoai cho ngươi Việt và tiéng V iệt cho người nước ngoài) th eo đường hương g ia o tièp, người ta hình như chi ch uyên chú đen v iệc phái trién các ki nang nội n gỏn mà, hoặc v ò tinh hoặc hữu y, quên đi vai trò to lon cúa các yếu tó cận ngón va ngoại ngôn (ngổn ngữ thàn thể, ngỏn ngứ vát thô va n g ô n ngũ m ỏi trường). Albert Mehrabian đà kháng định rẳng, trong tổng hiệu quả cùa một thòng diệp, 7% đưoc kết tao bời cá c yếu tở ngôn từ (nội ngỏn ), 38% bôi các yêu tổ ngón thanh (cân n g ó n ) va 55% bời các y ế u tố phi ngổn tư (ngoai ngôn). 3
  4. Ngoài giá trị học thuật cao, các bài viết còn có giá trị phổ bicn lơn bòi tác già đã sử dung một lối viết mạch lạc, một cách lạp luận khúc chiết với nhicu VI dụ thực tế; do vậy, không chi các nha nghiên cứu mà cà độc già rộng rãi có quan tâm đêu hiéu và tìm thăy ò đó nhièu điều bổ ích. Có thé noi đày là cuốn sách rất đáng quỷ đối với những người nghiên cửu ngòn ngữ, giảng dạy ngoại ngữ, lãm còng tác đỏi ngoại va giao tiôp quốc tế. Hà Nội, ngàv 1-6-2002 G S .T S . Nguyền T h iệ n G iáp 4
  5. LỜI CÁM ƠN Cỉiõn "Giao tiếp và giao tiếp giao văn hoá ” , như đâu đe cuốn sách dã ẹrĩi V, tập hợp các bài viá cùa chúng tôi vê các đê tài cô liên quan đến giao tiếp và giao tiếp giao vân hoá, và đặc biệt là dụng học giao vãn hoứ, một bộ môn có ĩhể được coi là còn khá mới mẻ không chì ở Việt Nam mà cả trên thếgiới. Các bài viấ này chủ yếu tập trung vào các binh diện nội ngôn (dụng học) cũng như tinh tương tác cùa các bình diện nội ngôn, cận ngôn và ngoại ngôn (giao tiếp) trong giao tiếp hoặc nội ván hoá hoặc giao vàn hoá. Chúng được vìắ ra nhằm phục vụ ĩrực tiếp cho các nghiên cứu dài hơi cùa chúng tôi vê giao thoa vãn hoá dựa trẽn 14 bình diện phạm trù và 14 thành tố giao nếp. Ngoài ra, chúng cũng dược sử dụng làm tài liệu cho các bời gtàng cao học vê giao tiếp giao vởn hoá vờ làm tài liệu tham kháo cho các sình viên đợi học và cao học cùa trường Đại học Ngoại ngừ (Đại học Quốc gia Hà Nội). Chúng tôi hi vọng ràng cuốn sách này cùng sè phân nào giúp ich cho các bạn đọc it nhiều có quan tâm đến các hoạt dộng giao tiếp giao vân hoá, dặc biệt là giao tiếp giao vàn hoá Việt-Mỹ. Nhân dịp cuốn sách này được ra mắt bạn dọc, chứng tồi xin bày tù lòng biấ ơn chân thành tới GS. TS. Đồ Hữu Châu, GS. TS. Nguyền Thiện Giáp, GS. TS. Nguyền Như Ý, GS. TS. Đinh Vàn Đức, TS. Lẻ Hùng Tiên vù nhiêu học giả khác mà chững tôi xỉn thứ lôi VI dã không nêu được qui danh ớ đây vê nhùng V kiến dông góp vô cùng sâu sắc ĩrong các cuộc luận đàm học thuật trang ĩrọng hay thân tình mà các vị dã dành cho chúng tôi. 5
  6. Chúng tôi luôn ỷ thức rằng, do những hạn chếvề nhiêu rnĩỊt, nhinig khiêm khuyâ và sai sót là không tránh khói. Do vậy, chứng tôi rất mong nhận được ý kiên cùa các dông nghiệp và dộc già quan tâm. Nhung lời cảm ơn chân thành nhất xin duợc dành cho các Quí vị. TS . N G U YỄN QUANG Khoa Ngôn ngử-Văn hoá Anh-Mý Trường Đại học Niỉoại nRữ Đại học Quóc gia Hà Nội 6
  7. GIAO THOA VĂN HOÁ VÀ DẠY/HỌC NGOẠI NGỮ X in đưọc m ỏ đâu bàng đỏi ba câu ch uyên . Nam 1986, chung tòi sang Ú c học. K hu học xá cu a chung tôí gồm nhiẽu mầu da vá ch ùng tộ c: Á u co, A có , P h i có , ú c có , M y có. Chung tôi lòn trọng nhau, sống lòt vớ i nhau. N hư níỉ nếu đc có một cái gi hơn 1 hệ nửa: sự tri k ý , sự thân m ật, tinh cờ i m ờ, chuyện tâm tinh, v iệ c thao gở những ưu tư cùa nhau v à cho n h au ... thi rõ ràng chúng tôi chưa đạt được. L ư c đau, tỏi n eh i có thế do tiếng A n h cùa m inh con ít nhièu chua tòt, nhưng k h i c h ư n s kiến nhiêu bạn À u cò i mó ch u yện trò trên trời dưới be VỚ I cac bạn ú c bàng tiéng A n h một each khá chật và t. tòi lại thấy nghi n s ờ đ ic u m inh nghi. Một h ó m , một neười trong nhóm V iệ t N am chung tỏi rú m ảy ban Á (H ồ n g K ỏ n g , Đ a i L o a n , N h ạ t...) vẻ c h ơ i. C h ú n g tòi chuyện trò, tán gầu (ten nứa đém vá cám tháy có một c á i gi đo thật gân g ũi. R ồ i chúng tỏi trở nên thân thiết. V à tói cúng dán nhận ra ràng trong giao tiếp , ngôn ngư không phái là tất c á . ràng đàng sau và bên dưới nó, theo những qui tác bát thành vãn (tacit ru le s), lá cả một tám phỏng vãn hoa hao sỏm nhứnẹ yếu tố hưu hình (dánỉĩ vè bè n g o ài, đồ ăn thức Hỏng, điéu đi dáng đ ứ n g ...) vá nhưng yếu tố võ hìn h (phong cách giao tiếp, quan n iệm , đức tin. thái độ. g iá t r ị...). T a có tấm phông văn hoa củ a ta. B ạ n có tám phòng vãn hoã cù a hạn. H a i tấm phỏng ván hoa đó càng có nhiêu net tuơng đòng bao nhiêu Ihi v iệ c giao tiếp giữa ta và bạn, nhìn chung, càng thuận lợ i bấy n h iêu. T ạ i sao các sinh v iê n V iệ t N am , Hồng K ô n g , Đ à i L o a n , Nhật B á n lại dé dàng tìm đến nhau trong m ồi trướng vần hoa lạ ? T a có thế đưa ra yếu tố ngôn ngũ đe giai th ích , nhưng đó không phái la ly do ch in h yếu . C á c sinh viên Á châu, trons m ỏi trường lạ, dẻ dàng x íc h lai eân nhau hon bơi ho cam tháy an toàn 7
  8. hơn, v ì trong các nèn ván hoa cù a họ co nhièu g iá tri tương dồnq hon. T u y nhiên, đế có mót cách nhìn nhặn kh ách quan hơn. ta củng cân phải tinh đến nhiều yếu tố kh ác nhu: đề tài giao tiếp, m ô i trường giao tiếp (khổng gian vá thời g ia n ), m ục đ ích giao tiếp cụ thế. các thòng số cù a nhửng đ ói tác g ia o tiếp (tuổi tác, nghe nghiệp, giới tinh, nơi ngu cư , quan hệ, ca tin h , trinh độ Ván h o á ...). M ột câu chuyện kh ác: C ó một người M ỹ đang học tiếng V iét m ột hôm đến gặp thầy giáo người V iệ t cù a m inh và nói: - Thây An, tôi có vấn (lê hôm nay. T h à y giáo không hiếu. A nh bạn M y đành gáng sức giái thích bàng vốn tiếng V iệ t ít òi cùa m ình. C u ố i củng, thày cũng hiếu ra. T h â y báo: - John này, theo tôi anh nên noi là: "Thua thây, hóm nay em g ặ p ch u yện khô ng h a y " ho ặ c "H ôm n a y g ậ p c h u y ệ n chán qua thây ạ " . C á c nhá giao học pháp ngoại ngữ coi đây lá hiện tuợna ch u yến di tiêu cưc của tiếng mẹ đẻ. N hưng xét theo góc độ giao thoa vân hoá, ở đày xuất hiện sư khác biệt vẻ ngir nghia va tuyến tin h lơ i nói cũng nhu cách thưc tư d u y. X in được lưu ý một đièu: neười học ngoại ngứ có thế đưa ra một phát ngôn hoán toàn đurte về ngù pháp, không sai phạm vè tư vung và đạt ch uẩn vè phát âm , nhưng v i sao nguòì bàn ngữ ván không hiếu n ổ i? Phai chảng co những yẽu tố ngoại ngỏn và cặn ngốn quyét đ in h việc hiếu các phat ngôn đó? L ạ i nũa, một kinh nghiệm m à chung tôi đã được chứng kiến tại Ú c . M ột bạn nữ nguôi V iệ t, trong một dịp liên hoan vớ i các sin h viên quốc tế ờ cùng tầng k í túc x á , m ặc m ột chiếc ao dái 8
  9. trá n e . C h ió c ao dái Ồm con lá y tấm thân thon làn cù a cỏ. C ò vừ a b ướ c vào phòng tiệc thi P a u l, anh bạn ú c cung tùng vơi cò, quay lạ i. A n li nhìn cỏ VOI dôi mát m ớ to va thối lẽn: - Thu, you look really sexy today! (T h u , hôm nay tròng cậu gợi tinh qua!) T h u trợn tron m át, m ặt đò lự. C ô lao VỘI ve phóng m inh. Paul thất thân. C ậu cam tháy có đièu gi đo không ón trong càu nói cù a m in h . C áu quay lại phía tòi vá hỏi: - Quang, có cái gì sai trong câu nói cùa tôi không? C à u khảng đinh ràng m inh hoán toán có ý tốt la muốn khen T h u va không co án ý g i. Tro n g vần hoá A n h , M ỹ , ú c (x in đuợc tam gọi lã vún hoá A n g li c i s t ) , đặc biệt la ở giới trẻ, "se x y " không phái la một cái gi dơ p hái được bung bit v à do v ậ y , nếu Paul cớ bào T h u trỏng thật gợi tinh thi đó rõ ráng cũng ch í là lời khen nếu xét theo cách diẻn g iả i ít nhièu được cháp nhận trong giàn đò văn hoa (cu ltu ral sch em ata) cú a Paul bởi theo lập luận của cậu , T h u phái cỏ một thân hinh cân đổi, nó nang, phái có môt cách phục sue hop lý để tòn lẽn vé đẹp thán thế cùa m inh thi m ới có ihế đuợc khen là " s e x y " chứ. N hưng trong vàn hoa V iệ t, "se x y " vản háu như là một "đ iê u cảm k y "(ta b o o ) cho tới những năm gàn đ â y .V à thậm ch i h iệ n nay, ngươi ta ván khó có thé chàp nhận lờ i khen của một ng ư ờ i khac có licn quan đến "se x ". M adona tư hào lá một ca si " s e x y " nhất, nhưng nếu được mệnh danh nhu v ậ y , thú hỏi có nữ ca s i náo củ a V iệ t N am lấ y đó làm tự hào khống? T ở i đồ lã khòmg. H oậc nếu có thì có lè là hiếm hoi lám . V ơ i những v i dụ trên, ta có thế đi đến nhận đinh ban đàu là v iệ c nám bát được các qui tác ngừ pháp, có được m ôl vốn từ vựng 9
  10. phong phú và biếtcách phátâm đũng chuán không hoán toáncó .nghia làtasẽthánh công trong giao tiếpvới neười bàn ngừ. * * * Quan hệ tương tácgiữacác yếu tốvăn hoá, ngôn ngừ va rgú năng giaotiếplàmột thựctếhiénnhiênvà nóđòihỏiphảicỏmội sựquan tâm thoáđáng. Với phuơng phápchức nàng vàthựchình giao tiếp, vai tròcòng cụ siao tiếpcủa ngón ngứ đã đưưc nỉán mạnh vàvịtrícủa lờinóiđãđược đềcao.Người tacúngdần 111ận thứcđược ràngkhông thếlàm chù đươc một ngôn ngữ nếu khcna nám bátđược tấm phông vãn hoácùa nó,ràng trongmối hànhVI giao tiếp,kể cà hành vi ngôn từvà hành vi phi ngôn tư (venal and nonverbal behaviours),đẻu códấu án mạnh mé cua văn hta. Wardhaugh (1986: 211) tinràng: ...cớmột loại quan hệnáođó giũa cóc âní,các tù và cúpUip cùa một ngôn ngữ với các cách thức trong dó nguời bủn ngừ:uy nghiệm vèthếgiới vàxửsựtrong thếgiới đó; và điêu túy có lèda quá rõ ràng nhưmột chân lý mặc nhận. Ý kiên này góp phần khảng định quan điếm của Sapir(1921) ràng ngỏn ngũ và văn hoá "cóquan hệ vỏ cúng chặtchẽ tớirrirc takhông thể hiểu vá đánh giá đúng được cái này nếu khỏngcó kiếnthứcvề cáikia."(Wardhaugh, 1986: 212). Một thútucchào hỏi(agreetingroutine)kiểu "Anh ân cơm chưa?" hay "Bác (hng làm gì đáy ạ?" trong tiếng Việt, nếu không được đặt trước tim phông "văn hoá thiên-v'é-lịch-sự -dương-tinh” (positive polite- ness-oriented culture),sẽ dể dàng bịcoi lànhũng phát ngôn 'tó mò", và người hòi dẻ bihiếu lâm là"thọc mũi váo chuyên ritng tưcủa nguời khác". a 10
  11. Nhưng ngưcrithuộccác ncn văn hoa khac nhau hiênđang hoc các ngôn nuứ thuộc các nẻn vãn hoá khác,thậm chirấtkhác, với vân hoá nguồn cuahọ. Ho cócơhộigịipgở,chuyện trỏvớingười bán ngừ vá họ dân nhãn ra ràng họ có thế bát nám đuợc các tư ngư nhưnu không dẻ dàng nàm bát được các thõng điệp truyẽn tái.Trong nhiều trường hợp, họ và người bản ngũ hiếu lãm nhau và do đo,gãy phát y vá kho chịu cho nhau mặc dù cả haiđẻu có thiện chi. Họ tháy ờ đối tác giao tiếpcủa họ một cai gi đó "bất binh thường". Nói tom lạiláhọ khống thế,hoặc chi ít,chưa thể úm thấy một "ngôn ngữ chung" (acommon language), thứ ngôn ngữ nàm phíasauvà bẽn ngoáicáingón ngú mà họđang sửdung. Lado (1957)choràngmức độ khodẻtronghọc ngoạingữhay ngón ngử thưhai tylệthuận vớimửc độ khac biệtgiữa tiếngmẹ đẻ (ngôn ngừ nguòn) và neoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai (ngôn nuư đích). Nhưng đò học một neôn ngũ khác thánh cỏng va đế giao tiếp liênvàn hoa có hiệu quả, bán thân kiến thức ngốn ngừ ròranglachưađú.Ngoài kiênthứcngôn ngừ ra,cáckỳ nânggiao liếpvã kiẻnthức vản hoa được chiasẻgiũacác đói tácgiaotiếp roràng làkhông thếthiếuđược. Khi những người học tiếngAnh (Vi dụ: người Việt, người Hoa...) thanphièn ràng người bản ngừ chi "nóiđai bôi" khi hòi:"How areyou?" (Anh có khoẻ khổng?) bời họ khỏng thực sự quan tâm đến tinh trạng sức khoẻ cùa đối tacgiaotiếpthinhùng ngườihọcnàychuatháyđược ràngcâu hỏi nay, suy cho cùng, cúng chi lá "mội thù tục cháo hỏi mà về bàn chất không có Vnghĩa gì ngoài chức nâng đánh tiếng trong giao tiếp." (Saville-Troike, 1986: 38). Do đo, taco ihể kháng định ràng mức độ kho dé trong học ngoại ngúhay ngôn ngừ thưhaitỷlệthuận VỚImức độ khác biệt giừa ngón ngữ-ván hoá đích và ngôn ngừ-vần hoá nguồn. Càng có nhiều khác biệtgiao vân hoa và ngôn ngù loạihinh bao nhiêu 11
  12. thi người học lạicàng phài đương đàu với nhiều khó khồn bày nhiêu. Richards vá Sukwiwat(1986: 129) đa nóirấtđúng ràne: ...dõi vớt nguời sứdựng ngoại ngũ, bất cứ một cuộc hôi thoại với người bàn ngũ cùa một ngôn ngừ đích nào cũng la một hình thúc đương đau về giao thoa vởn hoá. Theo Saville-Troike (1986: 25-6), đế đat tới "Nâng lực giao tiếp" (Communicative competence), người ta phai co các kiên thức và kỹ nâng sau: 1.Kiến thức ngôn ngũ (Linguistic knowledge): a.Các yếu tốngôn từ. b.Các yếu tốphi ngôn từ. c. Các mẫu yếu tố trong các sự kiện lòi nói dặc thù. d. Một loạt các biến thê có thế có (trong tất cả các yếu tố và tổ chức cùa chúng). e. Nghĩa của các biến thê trong các tình huống dặc thù. 2.Kỹ năng giao tiếp(Interactionskills): a. Sự nhận thúc vê những dặc diếm nối bật trong các tinh huống giao tiếp. b. Sự chọn lựa và diễn giái các hình thức phù họp vói các tình huống, vai trò và quan hệ cụ the (các nguyên tắc sư dụng lòi nói). c.Các chuẩn mực giao tiếpvà diễn giãi. d. Các chiến lược giao tiếp nhằm đạt tới mục đích dã dịnh. 3.Kiến thức văn hoá (Cultural knowledge): a. Các cấu trúc xả hội. b.Các giá trịvà tháidộ. c.Sơ dồ nhận thức. d. Quá trình văn hoá hoá (Chuyến tái kiến thức và kỳ năng). 12
  13. Ngay nay, vịệc nghiên cứu v'êdạy/học ngoại ngirdưới anh sángcùa những thanh tưu ngôn ngư học hiệnđạiđãvươtrangoãi biẽn giớicùa các dan vịngôn nẹư truyèn thốngvá "vươn xa hơn cai sản có tinhtaicủa chúng" (togo bevond thestaticavailabili­ ty of traditional linguistic units).Ta không the nói tới sự thanh cõng trong dạy/học ngoại ngữ nếu không ý thức đay đủ nhửng khác biệt giao vãn hoá và khónạ đat tới một mức đõ nhát đinh w W trong quíi trinh văn hoa hoa. Do vậy, chung tòicho ràng, trong day/học ngoại ngứ nóichung vàtiếngAnh nóiriêngở ViệtNam, V1CC năng cao nhận thức của nẹuời hoc đỏi VOI vấn đe trẽn la rát quan trọng. Luke Prodromou (1992; 47) khảng đinh ràng; Kiên thức ve văn hoá đích luôn là một bộ phận quan trọng cùa qua tr'mh học ngoại ngữ, đặc biệt là ở các bậc cao. Điều này có thề do cá hai yếu tố chù quan và khách quan dưa lai: một mặt là sự thích thú dơn thuẫn nội tại trong việc khám phá nhiêu hơn nửa một nen văn hoci khác với nền văn hoá cùa chinh người học - và diêu này cũng bao gôm cù yểu tố thoát ly. Mặi khúc đõ là cái ma Gillian Brown gọi là "sự diển giài diễn ngôn" (discourse interpretation), mật ngữ nâng mang tính bàn năng, dựa trên kiến thức văn hoú, mà người bàn ngữ sở hữu nhưng người học phái dược đào lạo. Harvey (1979) đà đưa raba cấp độ nhận thứcthỏng tintrong các hoạt động giao tiếpgiao vản hoá: a. Nhận thức vê những đặc tính văn hoá bê mặt và hữu hình (khuôn mẵu hoá/khái quát hoá - stereotyping). b. Nhận thức vê những đặc tính đối lập cao, tinh tê và có ý nghĩa (giữa văn hoá nguồn và văn hoá đích). c. Nhận thức vê quan diêm của người trong cuộc vê một 13
  14. nên văn hoá nhất định (ỡ đây là văn hoá cùa đối tác giao tiếp). Đế hoán thiện được một ngoại ngứ, người học phái trai qua bốn giaiđoan cơ bản: 1.Giai đoạn "Khách du lịch" (Tourist stage) 2.Giai đoạn "Người sống sót" (Survivor stage) 3.Giai đoạn "Dân nhập cư"(Immigrant stage) 4.Giai đoạn "Công dân"(Citizen stage) (Nguồn: Valdes:1994:25) Giai đoạn 1(Khách du lịch) lágiaiđoan tháp nhát cua qua trình học ngoại ngũ. o giai đoạn này, xét theo quan clíổm giao tiếpchức nàng,cáiđích mà người học cần đạt tớichi đơn gián la sự chuyèn tàinhững thòng tintốicàn thiết tới ngươi khac. Nhu càu thu nhận thõngtintừngười kháccùng ớ mức tốigián.Nhửniỉ phát ngôn trong hoạt động giao tiếp ớ giai đoạn nay chi cản ó múc tốithiếu,thậm chichi lánhững từđơn lè,kiếu nhu: Hungry /Đói (va chi tay vao bung minh) — > Butter- Bread /Bo- Banh mỳ (chivào người hầu bán, rồichi lên bán với ý mang banh my và bơ đến). Ó giai đoan náy, nhửng yếu tó ván hoa cung đỏng thờixuấthiện.Vi dụ như cách váy laygọi người phục vu.Trone vần hoa Anh Mý, khi vảy tay gọi ai,ngươi tađế ngứa long bán tayvácứđộngcácngón taytheohướng tiếnlui.Nhưng irongvail hoa Việt, hành vi pht ngón từnáy thế hiện thãiđõ bè trên,trịnh thượng và/hoậc ý định trúng phạt. Người Việt thõng thương vây người khác bảngcáchđéúp lõngbán tayvácửđộng cácngón tay theo hướng tiến lui. Ớ giaiđoạn 2 (Nguờisốngsót),trinhđộ ngoại ngu cũa ngươii học được nâng lênmột bước; có nghia lànguời học đạt tới mức độcóthế"sống sót"được ởcộng đỏng neỏn ngừ/vản hoáđích,ơ 14
  15. giaiđoạn này, ngườihọccothểdiẻnđạtdượcyminh,tuyvàncòn khỏ khản váchưa rõràng,rnachlạc,về những đè táicơbàn Irong cuộc sống. Vì yếu tố giao tiếpđóng vai tròquan trọna nên tinh chinh xác,đàc biệtlàvẻ ngứ phap, ítnhiẻuđuợc xem nhẹ.Nhửng kiéu nói như: "Me no have'' (Tỏỉ không có) hoâc "She don't understand" (Cỏ takhởng hiểu) lànhứng phát ngón có thé cháp nhãn được ơ giaiđoạn nay. Những nhu cáu vẻ hành vivăn hoa cũng đươc nâng cao hơn. Trong giao tiếpthực tẽgiữa người học ở giaiđoạn này vá người bán ngữ trone môi trường vàn hoã đích, ngựời bàn ngừ binh thư(me đã bắtđâu có nhửng đòihói vè hành vivà lờinóiítnhièu phù hợp với các gjátrịcùa văn hoá đích. Nếu như ờ giaiđoạn 1, người bàn ngứ tỏ ra khoan dung vói đòi chút thích thú trước những "viphạm”(violations)vè nẹôn ngữ và vân hoá cùa người hoc thiớ giaiđoạn 2,su khát khe vè văn hoá đã báiđàu tháy rỏ. Nhặn xét cùa Levine vá Adelman (1982: 178) tỏ rahoán toàn dung đán kế tùgiaiđoan này: Những văn đê trục trặc và những suy diễn sai lâm không phủi lúc nào cũng xảy ra khi hai thành viên của hai nen vân hoá giao tiếp với nhau. Tuy nhiên, khi xung dột vàn hoá xuất hiện thì nó thuờng bị nhìn nhận với tư cách cá nhân chứ chua chắc dã phài lù với tu cách vân hoá. Đièu đó có nghĩalánếu tacó một hành vinào đó (hoặcngòn từhoặc phi ngỏn từ)được cháp nhân trongvăn hoá nguồn nhưng không được cháp nhân trong vãn hoã đích thi nguời bản ngử sẽ dê dáng coi chinh chúng talànhững người hoặc yếu kém, hoậc tómò, hoặc thỏlố...Người bản ngữ trungbinhítýthúcđược ràng đo lasựkhác biệtvè giátrịcùahai nẻn vãn hoá. Vi dụ: Một sinh viẻn Việt Nam sang Mỹ học. Khi lân đâu gập một bạn Mỹ, anh 15
  16. tahòi: "Anh đà có gia đinh chưa?", "Anh bao nhiều tuổi rồi?"... với một thứtiếngAnh khá chuấn. Người bạn Mỹ này chác chắn sẽcảm thây khó chiu và cho ràng anh ban Việt Nam quá tỏmò. Nhưng anh takhông hiéu ràng "sụ quan tâm" (concern) lamột giátritích cực trong vân hoá Việt, trong khi đó ờ vân hoa Mỹ, "tinh riêng tư" (privacy) lạiđược đè cao. Giai đoạn 3 (Dân nhập cư) là giai đoạn mà trinh độ cua nguời học đạt tới mức của nguời nhập CƯ trung binh, tất nhiên khòng pháiòdang ''sổng sót'' mà ớdạng "tồn tại" vá ''phát triển". Nói một cách khác, người học có khả năng giao tiếp vẻ những chù đẻ thòng thường của cuộc sống hàng ngày, về nghè nghiệp, chuyên môn của minh... Tuy nhiên, ớ giaiđoạn này, vitrinh độ ngôn ngừ vá vàn hoá chưa đạttớimức thiíânthục cúa nguơi bán ngứ nên việcSŨ dung các loạiphong cách cơ bàn ván chưa dirợc nhuàn nhuyẻn. Ngoài ra,tacòn thấy nhũng ảnh hưởng cùa ngôn ngũ và vân hoá nguòn. Ta có thế lấy người Hoa ờ Việt Nam lãm vídụ. Nhừng phátngôn kiếu như ''Vài này bần lấm à. Mua đi à!" thuộc vè giaiđoạn này. ơ giaidoạn 4 (Công dân), người hoc đã hoà nhập được váo cộng đồng của người bán ngứ xétcả vè góc độ ngòn ngứ vá vãn hoá. Nói như vậy khỏng có nghia là họ không còn vần đe gi "khúc mắc", mà láhọ đà đat tớimức độ "có thể được chấp nhận một cách thoái mái trong cộng đông người bàn ngữ". Tuy nhiên, ngay cà ớ giaiđoạn này, sóc ván hoâ vã xung đột vủn hoa trong hoạt động giao tiếp vân tồn tạituy ờ múc độ khòng đáng kẽ vá VỚI tân suàt tháp. Đièu này hoàn toàn có thể hiếu được bớĩ thực tếđácho tháysốcvãxung độl vản hoá vâncỏ thếxuy raglứacác thành viêncủa một nẻn vân hoá tương đối thuàn nhát (như Nhật Bàn chẢng hạn), chứ chưa nói gi đến một nẻn vãn hoa "mosaic" với rất nhiêu "tiểu vùn hoá"ịsub- cultures) như Mỹ, va càng 16
  17. khòne; the nót giđẽn eiao tiếpgiao vãn hoá. Tom lại,trong qua trình dạy vá học ngoai ngủ theo đường hướng giao tiẽp, qua từng eiai đoạn, các yếu tó ngôn ngu nhìn chung ngày càng ítnổitrộivacác yếu tốvăn hoá ngáy càngđược va cản đuợc quan tâm hơn. Do vậy, việc nghiên cứu vànâng cao nhận thứccủa nsười học vẽ những khác biệtgiứavản hoá nguồn và vãn hoá đích trone;hoạt độne lờinóilàthậtsựcần thiết.Sơ đồ sau cho tathấv róhơn vẻ nhận định náy: Cống «- 0 dân -----------------------------------------------^ QUA ---------------------------------------------- > . * 0 CÁC s CÁC Người TRÌNH % nhập cư 4- YỂU TÓ YỂU TỐ HỌC VÃN NGÔN Người «- * sống sót NGOẠI HÓA * NGỮ Người «- NGỮ * V ------------------------------------ ---------------------------------------------------------------► % % du lịch Bốn giai đoạn học tiếng và mối tương liên giùơ các vếu tô vân hoã và ngôn Hí>ữ Tuy nhiên, điêu can lưu y ớ đây là các yếu tõ vần hoá và ngôn ngữ hoán toán khống đối lâp nhau mà có quan hê tương tác.Sons;,trongquá trinhdạy/học ngoại ngữ, liềulượngcủacác yếu tồđó thay đói theo hướng từ ưu tiên ngôn ngử sang ưu tiên văn hoá. Chung tôicoicác cáp độ do Harvey đưaravàsơđồdo chúng tôiđẻ nghị làmột quá trình "tiếp diễn văn hoá hoá" (an accul­ turation continuum); do vậy.
  18. Damen (1987: 59) ràng: Sự quan tâm trước tiên cùa người giáo viên là tạo diêu kiện cho cuộc hành trình dọc theo quá trinh tiếp diển vàn hoá hoá này và người học nên tự quyấ định cái đích cuối cùng cho mình. Những người làm cống tácgiáne day nsoai ngũ khổng nên tư hạn chếmình irongkhuôn khó hạn hẹp cuacáccáu trúcngộn ngú và khàng định rằng tađang phát trỉéncác kỹ năng giaotiếp.Sán phầm tốtcùachùn? tacàn lànhửnsỉngười không chibiếtcáchđiii racac cáu đúng ngừ phap, kiếu như: '7can't tell" (lôi không thể nói được), hay "I'd rather not say anything about it" (Có lẽ tôi không nên nói gì vê chuyện dó thì hơn), hoặc "Search me" (Hỏi tôi thì thà hòi cái đầu gối còn hơn), ma còn phai biết nói những câu đó VỚI ai,ớ đàu và thế não. Levine và Adelman (1982: 19) đã khàng định: Việc bát nắm một ngôn ngừ thú hai không chì đời hòi phải học các tù mới và một hệ thông ngũpháp khác. No CÒIÌ buộc ta phái phát triển tinh nhạy cám đối với các khia cạnh cùa ngôn ngũ mà thường không dược nêu ra trong cắc giáo trình ngoại ngữ. Việc nâng cao nhận thức cua ngươi học vẻ những khác biẽt không chi đơn thuàn trong linh vực ngòn ngữ mà cà trong linh vực giaován hoá vàtronghoạtđộng giaotiếplàthậtsưcàn thiẽt; và việc này phái được tiếnhành ngay từnhũng bài học đầu tiên. Chung tacangiúpgiáovién vahoc sinhgiãiđapđược nhừníĩthác mác cu thế như: Tại sao sau khi chao, nsười Anh/Mỹ/Úc lui thường chi sử dụng hai loại câu hói: "Câu hói vè sức khoe"/ "Health questions" (Vi dụ: How are you? How arc you going?) vá "Câu hói vè công việc"/ "Work questions" (Vi du: How are 18
  19. ihinas?), irons kill, ngoài hai loại câu hói trên, người Việt còn viện tơi cac loại câu hoi khac nhu: "Càu hòi về ản uòne"/ "Food/Meal questions" (Vi dụ: Bac xơi cơm chưa ạ?), "Câu hói vè đi lai"/"Direction questions" (Vi du: Anh điđáu đấy?), "Câu hòi đãi bôi"/ "Display questions" (Vi du: Cu đang đọc bao đáy a?).Tai sao co nhung phat ngôn dươc coi làlờikhen trong ngôn ngũ-vân hoa Việt lạibịCOI lámột lời thoá ma trone ngôn ngừ- vàn hoa Anh/Mý/Úc và niỉưaclại?Tai sao,trongmõi trườnggiao tiếp binh thuờng, người Việt thường co xu hưung nêu ra ly do trước khi điđến đè nghị,còn người Anh/Mỹ/Úc lạicó xu hướng ncươc lại?v.v.Đế tránh "sóc văn hoa" (cultureshock)và "ngừng trệgiao tiếp" (communication breakdown), những ván đẻ này, ờ các mức độ khác nhau và bàng các hinh thức khác nhau, phải được đẻ cãp ờ các lớp hoc ngoai ngư. Chúng tỏi xin đưa ra một sổ đè nghi sau: + Mòn "Giao tiếp giao vỏnhoá" (Cross-Cultural Communication) cán đuợc đưa vào chương trinh giảng dạy cùa cac khoa, truờng dáotạogiaoviênngoạingứ,cánbộ biên/phièndịchvàcánbộ làm eỏne;tácđòingoạihoặc nghiõncứu quốc tế(trongthựctế,bộ mỏn này đá được giảng dạy tạiKhoa Ngỏn ne;ửvà Vân hoá Anh-Mý trongnhièu nãm qua). + Trong chương irình bồi dưỡng giáo viên phổ thông nên có một chuyên đẽbồidưởne vẻ những khác biệtgiaovănhoácơbản và cụ thể trong các giáo trin h hiện dụng. + Một/Một số cuốn sách với các chú giải,các lưu ý,các bài tâp,cac hoạt động, các tròchơi... vè khác biệtgiao ván hoá cần dược biên soạn để đi kém với sách giáo khoa dạy tiếng, VỚI tư cách làtàiliệuIham khảo cho giáoviôn/học sinhvà phục vụ cho các hoat động ngoai khoá. 19
  20. TÀI LIỆU TH A M KHÁO Green, G.M. 1989. Pragmatics and Natural Language Understanding. Lawrence Erlbaum Associates, Publishers. Harvey, R. 1979. Cross-Cultural Awareness. In E. Smith and L. Lucc (eds.) An Attainable Global Perspective. New York: Center for Global Perspectives. Hoopes* D. and Pusch, M. Definition of Terms. In M. Pusch (ed.). Hymes, D. 1972. On Communicative Competence. In J.B. Pride and H. Holmes (eds.) Sociolinguistics. Harmondsworth, Middlesex, Penguin. Levine, D.R. and Adelman, M.B. 1982. Beyond Language - ỉntercultural Communication fo r English as a Second Language. Prentice Hall Inc. Levinson, s .c . 1983. Pragmatics. Cambridge. CUP. Nguyen Quang' 1998. ỉntercuỉtural Communication. CFL - Vietnam National University - Hanoi. Prodromou, L. 1992. What Culture? Which Culture? Cross- Cultural Factors in Language Learning. ELT Journal, vol. 46/1. Oxford University Press. Richards, J . c . and Sukwiwat, M. 1986. Cross-Cultural Aspects o f Conversational Competence. Cambridge. CUP. Saville-Troike, M. 1986. The Ethnography o f Communication: an Introduction . Basil Blackwell. Tannen, D. 1984. The Pragmatics o f Cross-Cultural Communication. Applied Linguistics 4, 191-112. Valdes, J.M. (ed.). Culture Bound. Cambridge. CUP. 1995. Verschueren, J. 1984. Linguistics and Cross-Cultural Communication. Review article in Language in Society 13, 489- 509. 20
nguon tai.lieu . vn