Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Một số biện pháp hạn chế tôm chết trong quá trình thả nuôi

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Nuôi tôm sú thành công phải đạt được các yêu cầu: tỷ lệ sống và năng suất cao, sản xuất ổn định, không tổn hại đến môi trường xung quanh. Để nuôi tôm đạt hiệu quả, hạn chế dịch bệnh, người nuôi cần thực hiện đúng lịch thời vụ của địa phương khuyến cáo, nguồn giống thả nuôi đảm bảo chất lượng, sạch bệnh, đồng thời thực hiện tốt các khâu cần thiết về quản lý môi trường ao nuôi từ khi thả giống đến khi thu hoạch...

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Một số điểm lưu ý phòng trị bệnh khi nuôi lươn

Ngày nay, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu qủa kinh tế cao, đặc biệt nuôi lươn đang là đối tượng nuôi khá phổ biến trong mùa nước nổi này.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Một số điều lưu ý trong nuôi cá bống tượng tại Bạc Liêu

Trong vài năm gần đây cá Bống Tượng đang được nhiều người nuôi quan tâm. Với ngưỡng chịu đựng môi trường rộng, ăn tạp và không khó khăn trong việc lựa chọn giống, giá trị thương phẩm ổn định ở mức cao, nguồn thức ăn là các loại cá tạp sẵn có, dễ tìm...

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Một số phương pháp nuôi lươn đồng

Do lươn có tập tính sống chui rúc trong bùn đáy và đào hang để trú ẩn, đồng thời lươn cũng có thể bò đi mất nếu bờ ao không đủ cao. Do vậy vấn đề nuôi lươn trong các ao mương cần phải hết sức chú ý vấn đề này.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Bảo vệ tôm, cá sau mùa mưa bão

Do đặc điểm một số giống cá nuôi đều là cá truyền thống như cá mè, trôi, trắm, chép, sống trong ao hồ nước ngọt, có nguồn gốc sinh sản trên sông nên vào mùa mưa lớn, khi nước lũ đổ về, cá thường di cư ngược lên thượng nguồn các con sông lớn, chờ đẻ trứng.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Các phương pháp nuôi hàu

Nuôi hàu ở Việt Nam trước đây chủ yếu sử dụng phương pháp nuôi đá, cọc tre, ngói mái là chính. Ngày nay, phương pháp nuôi đã được cải tiến, từ công nghệ nuôi bãi, trở thành công nghệ nuôi giàn treo, nuôi bè, nuôi cọc xi măng là chính. Sau đây là một số phương pháp nuôi hàu phổ biến tại Việt Nam.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Để chủ động cho cá rô phi đẻ vụ đông

Cá rô phi thuộc loại kém chịu lạnh, thường chết nhiều khi nhiệt độ ao nuôi dưới 120C. Ở các tỉnh miền bắc nước ta, vào những tháng mùa đông, nhiệt độ có thể xuống thấp tới 140C, tháng rét nhất có khi 10 -110C và kéo dài nhiều ngày.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Kinh nghiệm nuôi cá thát lát cườm

Cá thát lát cườm sống nhiều ở các nước: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma... ở nước ta, cá thát lát cườm tập trung từ khu vực miền Trung trở vào. Đây là loại cá có chất lượng thịt ngon, có thể chế biến thành nhiều món ăn cao cấp. Trong tự nhiên, cá bị khai thác quá mức nên đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá chẽm trong lồng

Trong nuôi cá lồng, do chất lượng nước không thể kiểm soát được như trong các thủy vực ao, đầm mà tùy thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, vì thế chọn lựa vị trí thích hợp sẽ có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công của nghề nuôi.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá hồng mỹ trong lồng - bè

1. Quy định chung - Quy trình có thể áp dụng cho các cơ sở nuôi cá biển thương phẩm trên phạm toàn quốc. - Đối tượng nuôi là Hồng mỹ với tỷ lệ sống trên 90%, năng suất dự kiến 10 - 15kg/m3/vụ (18 tháng).

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá ngựa thương phẩm

Tùy từng điều kiện từng vùng và mục đích sản xuất của người nuôi, có thể nuôi thương phẩm cá ngựa bằng hai hình thức: nuôi trong lồng hoặc trong bể xi măng.

8/29/2018 4:52:15 PM +00:00

Xuất khẩu tôm và cá ba sa có tín hiệu khả quan

Xuất khẩu tôm và cá tra basa đã có dấu hiệu tăng trưởng âm chậm lại. 6 tháng đầu năm nay xuất khẩu cá tra, basa đạt 266.258 tấn, trị giá 604,749 triệu USD, giảm 0,6% và 2,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh Long

Thời gian gần đây, nghề nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản đã trở thành thế mạnh của khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, sự phát triển đó đã tác động đến môi trường với quy mô ngày càng lớn. Do đó, bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Cách nhân giống nhím

Phong trào nuôi nhím đang lan rộng ở nhiều địa phương vì chúng dễ nuôi, ít bị dịch bệnh, thịt nhím là đặc sản, dễ tiêu thụ với giá cao; đầu tư chi phí thấp mà hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, do nhu cầu nuôi lớn mà giá con giống thường cao gây trở ngại cho người nuôi.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Công nghệ OZONE giải pháp cho nuôi trồng thuỷ sản sạch

Quy trình vận hành 1. Chuẩn bị nước cho ao nuôi trước khi thả: Đây là quá trình hết sức quan trọng nó ảnh hưởng đến kết quả của cả quá trình nuôi tôm. Việc xử lý nước cho ao nuôi trước khi thả bao gồm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Nước sau khi qua ao lắng và hệ thống lọc được đưa vào ao nuôi trước khi thả tôm từ 10-15 ngày...

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Đàn cá lóc khổng lồ

Có ít nhất 4 con cá lóc trong hồ cá của anh Hậu Đình Tường ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, nặng 8-10 kg, thân dài hơn 0,7 m, đường kính hơn 0,15 m, da láng tưng màu đen kịt.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Hướng đi mới cho người nuôi cá lóc

Tập quán nuôi cá lóc ở ĐBSCL chủ yếu cho ăn bằng thức ăn là cá biển, cua, ốc bươu vàng xay nhuyễn. Chưa ai nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp. Ông Vũ Văn Lệch, Giám đốc Cty CP TM Á Âu (Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi cao cấp Con Heo Vàng) ở thị xã Sa Đéc – Đồng Tháp đã phá bỏ tập quán khi đưa ra sáng kiến nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp dạng viên giàu đạm.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi cá trê trong ao đất

I. Kỹ thuật nuôi cá bột lên cá giống trong ao đất: 1/ Chuẩn bị ao: Các ao ương có diện tích từ 500 - 1000m2 rất tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch. Mực nước thích hợp trong ao 1 - 1,2m. Đáy ao phải dốc về phía bọng thoát nước...

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi dế

Trong tự nhiên có rất nhiều loại dế như: dế ta, dế mèn, dế cơm, dế mọi, dế chó, dế dũi… Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật nuôi dế ta...

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền Tây

Chuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm he, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khống chế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Kĩ thuật sản xuất cua giống

Có thể tuyển chọn cua cái đã giao vĩ, lên gạch hoặc cua cái so (cua yếm vuông) nuôi chung với cua đực đã thành thục sinh dục, để cua cái so lột xác, giao vĩ, lên gạch đẻ trứng.

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Những lưu ý cần thiết trong khâu chuẩn bị ao, đầm nuôi tôm sú

đã làm tốt một trong những khâu phòng bệnh cho tôm nuôi. Quá trình này đòi hỏi người nuôi tôm phải thực hiện đầy đủ các công đoạn để tạo môi trường tốt cho tôm sinh sống và phát triển về sau. Nếu chúng ta không chuẩn bị tốt có thể dẫn đến tỷ lệ sống của đàn tôm nuôi giảm, thậm chí có thể làm tôm giống bị sốc ngay khi thả và làm chết toàn bộ đàn tôm thả nuôi. Và khi đó chúng ta phải xử lý môi trường lại, gây tốn kém rất nhiều chi phí....

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Nông dân điêu đứng vì dịch chồng lên dịch

Hết cúm gia cầm, đến dịch lở mồm long móng rồi dịch tai xanh hoành hành và bây giờ là dịch bệnh ở tôm bắt đầu lây lan trên diện rộng đã khiến hàng chục nghìn hộ nông dân Quảng Nam khốn đốn…

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Rắn hổ mây miền Tây, chỉ nghe đã hãi...

Ở miền Tây, dưới sông cá hô là cá vua thì trên rừng núi, rắn hổ mây thuộc loại rắn chúa. Loài rắn khổng lồ mỗi lần đi là ào ào như giông bão làm dân lành dựng tóc gáy...

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển

Hình thái cấu tạo và phân loại: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Lớp phụ: Malacostraca Bộ: Decapoda (mười chân) Họ: Portunidae Giống: Scylla

8/29/2018 4:52:07 PM +00:00

Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ bền vững cấp tỉnh

Tài liệu hướng dẫn này nhằm thống nhất và cụ thể hóa (nhấn mạnh đến khía cạnh kỹ thuật) nội dung, phương pháp xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ bền vững cấp tỉnh.Tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có chức năng tư vấn, xây dựng, thẩm định, thực thi, giám sát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản cấp tỉnh và cơ quan quản lý có liên quan trên phạm vi cả nước. Áp...

8/29/2018 4:49:02 PM +00:00

TÀI NGUYÊN THỰC VẬT 1

Rong biển có thể được sử dụng như thức ăn cho người được không? Các dân tộc nào sử dụng rong như thức ăn? - Phần lớn các loài rong biển không độc và có thể sử dụng như thức ăn cho người. Trên 100 loài rong biển được sử dụng. Rong biển chứa nhiều chất khoáng, sinh tố, nhiều glucid và protein. Tuy nhiên phần lớn các glucid được chứa trong vách tế bào và khó tiêu hoá. - Các dân tộc tiêu thụ nhiều rong thường là các dân tộc miền biển như các dân tộc phương Đông: Nhật, Trung...

8/29/2018 4:49:00 PM +00:00

DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM

Ngày nay con người đã nhận thức ra rằng: các giá trị sử dụng của rừng (giá trị sử dụng hiện vật và giá trị sử dụng trừu tượng) không còn là của trời cho như buổi hồng hoang trước đây. Nếu con người muốn có cuộc sống an lành, muốn sống tốt thì phải chi trả tiền, phải tổ chức trồng rừng, bảo vệ rừng sản xuất ra các giá trị sử dụng làm chức năng phòng hộ môi trường, cung ứng cho con người thụ hưởng...

8/29/2018 4:23:51 PM +00:00

Chỉ thị về việc đẩy mạnh hoạt động kiểm soát hoá chất, kháng sinh cấm trong nuôi trồng, khai thác, bảo quản thuỷ sản

Trong nhiều năm qua, Bộ Thuỷ sản nay là Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan triển khai nhiều biện pháp tăng cường quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đặc biệt là dư lượng hoá chất, kháng sinh cấm trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản.

8/29/2018 4:23:49 PM +00:00

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KỸ THUẬT

FAO đã khởi động một Dự án có tên “Quản lý Tổng hợp các Hoạt động Đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế (Dự án IMOLA) với mã số GCP/VIE/029/ITA vào tháng 8 năm 2005. Dự án tập trung vào cải thiện mưu sinh của người dân mà không làm ảnh hưởng đến môi trường. Sau hai năm thực hiện, IMOLA nhận thấy rằng “chế biến thực phẩm cơ sở” có thể hữu ích cho người dân trong việc nâng cao thu nhập bằng cách chế biến các sản phẩm sẵn có ở địa phương. Tiến sỹ Narin Tongsiri, Tư vấn...

8/29/2018 4:23:49 PM +00:00