Tài liệu miễn phí Chính trị học

Download Tài liệu học tập miễn phí Chính trị học

Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, là hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận quan trọng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn, có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp cách mạng nói chung và hoạt động của mỗi con người nói riêng, không chỉ hôm qua mà còn cả hôm nay và mai sau.

11/28/2019 3:31:00 PM +00:00

Quan điểm về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân thời kì Tiên Tần

M ối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân được các nhà tư tưởng chính trị thời kì Tiên Tần rất chú trọng, xem nó như một yếu tố quyết định sự tồn vong của đất nước. Tuy nhiên, do lập trường giai cấp và sự giải thích về bản tính con người khác nhau nên xuất hiện quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Bên cạnh những hạn chế thì tư tưởng thời kì Tiên Tần vẫn có những nhân tố phù hợp với xã hội ngày nay, như tư tưởng trọng dân, xem dân là gốc của nước.

11/28/2019 3:25:24 PM +00:00

Về vai trò của ASEAN trong quá trình xây dựng giải pháp hòa bình cho vấn đề tranh chấp ở biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 1991 đến 2003

Vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông giữa Trung Quốc với Việt Nam và một số nước khác trong khu vực thời gian qua là một vấn đề khá phức tạp. Nếu như quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng năm 1974 là khu vực tranh chấp riêng giữa Việt Nam với Trung Quốc thì quần đảo Trường Sa lại có đến 6 nước tuyên bố chủ quyền. Trong đó, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo này, riêng Philippine, Malaysia, Bruney và Đài Loan chỉ tuyên bố về chủ quyền hoặc chiếm giữ một số đảo cụ thể. Từ khi quan hệ Việt - Trung được bình thường hóa trở lại (11/1991), việc giải quyết những tranh chấp trên biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc bằng con đường hòa bình đang dần dần được mở ra. Trong quá trình đó, tổ chức ASEAN đã có những đóng góp rất quan trọng.

11/28/2019 2:40:26 PM +00:00

Vài nét về quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1990

Từ năm 1975 đến 1990, quan hệ Việt Nam - Liên Xô tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ và toàn diện. Hai nước đã tăng cường hợp tác trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự… Quá trình hợp tác đã mang lại cho cả hai bên nhiều lợi ích to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, quan hệ giữa hai nước cũng không tránh khỏi mặt hạn chế và cả sự bất đồng. Song, vì lợi ích của cả hai bên, Việt Nam và Liên Xô đã nỗ lực vượt qua thử thách để giữ gìn mối quan hệ đồng minh.

11/28/2019 2:40:16 PM +00:00

Thủ đoạn “ngoại giao nước lớn” của Mỹ trong quá trình đàm phán ở Hội nghị Paris

Bài viết nghiên cứu thủ đoạn ngoại giao nước lớn của Mỹ trong quá trình đàm phán ở Hội nghị Paris. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

11/28/2019 2:23:28 PM +00:00

Quan hệ Việt Nam – UNCR 1975-2002

Bài viết đưa ra những cứ liệu về sự thiện chí, hợp tác có hiệu quả giữa Việt Nam và UNHCR trong vấn đề nhân đạo từ 1975 đến 2000. Phân tích tính hai mặt của UNHCR trong quan hệ hợp tác với Việt Nam từ 2001 đến 2002, biểu hiện cụ thể là NHCR đã thiếu thiện chí trong giải quyết vấn đề Tây Nguyên do các thế lực thù địch với Việt Nam gây ra.

11/28/2019 2:15:29 PM +00:00

Năng lượng, xung đột về tài nguyên và trật tự thế giới đang nổi lên

Bài viết trình bày toàn văn bài trả lời phỏng vấn của Giáo sư M. Klare của tạp chí điện tử Strategic Insights để tìm hiểu sâu hơn mối quan hệ nhân quả giữa các nguồn tài nguyên thiên nhiên và xung đột quốc tế, đồng thời hiểu rõ hơn điểm nhấn ngày càng quan trọng này trong hoạt động chính trị thế giới.

10/18/2019 1:32:50 AM +00:00

Lợi thế cạnh tranh: Một số cơ sở lý thuyết và việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam hiện nay

Bài viết phân tích làm rõ những lý thuyết cổ điển cũng như hiện đại về lợi thế cạnh tranh; những ý kiến của chuyên gia về lợi thế cạnh tranh đối với trường hợp Việt Nam trên cơ sở đó có thể vận dụng vào trường hợp Việt Nam.

10/18/2019 1:32:00 AM +00:00

Giá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Chủ tịch Hồ Chí MinhGiá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bài viết phân tích giá trị về mặt lý luận và thực tiễn của tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/18/2019 1:30:07 AM +00:00

Cuộc săn lùng những người giàu ở Nga

Bài viết trình bày cuộc săn lùng những người giàu ở Nga với các nội dung: sự trở về của nam tước trộm cướp; nỗi buồn chán của các nhà tỷ phú; cái giá của thành công.

10/18/2019 1:28:55 AM +00:00

Chính trị học so sánh và đặc trưng của loại hình khu vực chính trị châu Âu

Bài viết trình bày vấn đề pháp luật của chính trị học so sánh trong phân loại các hệ thống chính trị, những thách thức và hạn chế, kết quả, phân loại; phân tích những đặc trưng loại hình cơ bản về mặt thể chế của các hệ thống chính trị thuộc loại hình phương Tây dưới lăng kính của chính trị học so sánh.

10/18/2019 1:28:15 AM +00:00

Bốn khủng hoảng của hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới đương đại

Nội dung của bài viết trình bày khủng hoảng tài chính hóa và cuộc khủng hoảng tài chính; chủ nghĩa đế quốc Mỹ đánh mất bá quyền; các trung tâm quyền lực mới; các nguồn lực và phát triển bền vững.

10/18/2019 1:27:37 AM +00:00

Về tính chủ động và lực hấp dẫn Nhật Bản trong lịch sử quan hệ Nhật - Việt

Nội dung của bài viết trình bày nhận thức về mối quan hệ Nhật – Việt; tính chủ động của Nhật Bản trong quan hệ Việt – Nhật; Nhật Bản – Việt Nam trong thời kỳ cận đại, lực hấp dẫn của Nhật Bản duy tân tự cường đối với Việt Nam.

10/18/2019 1:26:31 AM +00:00

Về chức năng của bầu cử trong nền chính trị phương Tây hiện đại

Bài viết phân tích chức năng của bầu cử trong nền chính trị phương Tây hiện đại; xác định tính chính đáng của các cơ quan quyền lực nhà nước; giúp người dân thực hiện sự ủy quyền và lựa chọn người cầm quyền...

10/18/2019 1:26:02 AM +00:00

Văn hoá chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hoá chính trị

Bài viết giới thiệu cuốn sách “Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính trị” với nội dung: chiều cạnh chủ quan của những cơ sở xã hội của hệ thống chính trị; nhóm sự kiện và quá trình lịch sử thứ nhất liên quan đến ý thức dân tộc, phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc và tâm thức dân tộc của người Việt…

10/18/2019 1:25:52 AM +00:00

Tư tưởng của Lenin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và chủ nghĩa xã hội

Bài viết trình bày V.I. Lenin trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng, luôn quan tâm đến vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân chủ trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. Đấu tranh cho dân chủ ở những trình độ và tính chất khác nhau trước và sau khi giành chính quyền đều nằm trong mục tiêu chung của cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản.

10/18/2019 1:25:24 AM +00:00

Thách thức đối với quyền tự do tích cực: Phỏng vấn Francis Fukuyama

Bài viết phỏng vấn Francis Fukuyama về thách thức đối với quyền tự do tích cực với một số nội dung: sự cáo chung của lịch sử thì hầu như sẽ không còn những xung đột về các quyền tự do tích cực; truyền thông toàn cầu hóa đồng thời gắn kết chặt chẽ với nhau...

10/18/2019 1:25:06 AM +00:00

Samuel Huntington, 1927-2008

Bài viết giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp của Samuel Huntington một nhà nghiên cứu chính trị và chiến lược, ông quan tâm đến các vấn đề an ninh quốc gia, dân chủ và sự phát triển ở những nước kém phát triển, văn hóa chính trị và bản sắc dân tộc của Mỹ…. Bên cạnh đó bài viết còn giới thiệu và điểm qua những nét chính trong các tác phẩm, công lao đóng góp mà ông đã để lại cho xã hội

10/18/2019 1:24:35 AM +00:00

Cục diện chiến lược ngoại giao Trung Quốc - Láng giềng quan trọng hàng đầu

Cục diện chiến lược ngoại giao Trung Quốc với các nội dung: vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên; vấn đề biên giới; vấn đề năng lượng; chiến lược “Bắc hợp”; chiến lược “Tây tiến”...

10/18/2019 1:21:11 AM +00:00

Cần thực sự làm gì để giúp đỡ các nước nghèo

Nội dung của bài viết trình bày chi tiêu cho giáo dục và y tế có thể thúc đẩy nguồn vốn con người ở nước nghèo và giúp các nước này thực hiện được những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ nhưng chỉ với điều kiện chính phủ các nước phải có trách nhiệm.

10/18/2019 1:20:51 AM +00:00

Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu

Bài viết tìm hiểu các đặc điểm trong quá trình chuyển biến tư tưởng của Phan Bội Châu và nhất là ảnh hưởng lớn lao cũng như sự đánh giá đúng đắn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với nhà yêu nước Phan Bội Châu.

10/18/2019 1:20:23 AM +00:00

Vấn đề nhân quyền đối với châu Á trong chính sách đối ngoại của chính quyền mới ở Mỹ - Cách tiếp cận đa phương hay song phương?

Bài viết nghiên cứu về nhân quyền đối với châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng trong chính sách đối ngoại của một vài chính quyền Mỹ trước đây và dưới thời Tổng thống Barack Obama.

10/18/2019 1:19:55 AM +00:00

Về xu hướng xã hội chủ nghĩa của các nước Mỹ Latin

Bài viết nghiên cứu về xu hướng xã hội chủ nghĩa của các nước Mỹ Latin; phong trào cánh tả ở Mỹ Latin, sự trỗi dậy của làn sóng tư tưởng thiên tả và xu hướng đi lên xã hội chủ nghĩa mới đang hình thành ở khu vực này.

10/18/2019 1:18:57 AM +00:00

Về những giá trị phổ biến của hệ thống bầu cử ở một số nước phương Tây (Qua nghiên cứu trường hợp của Anh, Pháp, Mỹ)

Bài viết trình bày hệ thống bầu cử đã tạo ra một cơ chế dân chủ ổn định; mối quan hệ có trách nhiệm giữa người dân với những người được ủy quyền; cách thức tuyển lựa ứng cử viên của các đảng lớn diễn ra theo nguyên tắc dân chủ cạnh tranh; vận động tranh cử giúp tăng trưởng tiếp xúc và hiểu biết của người dân đối với những người cầm quyền tiềm năng.

10/18/2019 1:18:39 AM +00:00

Về mô hình phát triển Đông Á và Đông Nam Á: Trách nhiệm của nhà nước và vấn đề sử dụng bài học kinh nghiệm của 4 con rồng

Bài viết bàn về khả năng ứng dụng cho sự phát triển ở Việt Nam từ góc độ văn hóa và con người gồm các nội dung: tham vọng của thời tăng trưởng và những lời cảnh báo; rồng, hổ Đông Á và những bài học gây ấn tượng; mô hình Đông Á và Đông Nam Á của David Dapice và các cộng sự; các gợi ý cho Việt Nam.

10/18/2019 1:18:09 AM +00:00

Trường Chinh - Nhà hoạt động văn hóa, người thiết kế đường lối văn học, nghệ thuật của Đảng

Bài viết phân tích các bài nói, bài viết của Trường Chinh từ sau 1945 và mục tiêu thiết kế một đường lối văn học – nghệ thuật của Đảng nhằm hướng dẫn, chỉ đạo đời sống văn học, nghệ thuật Việt Nam đi vào quỹ đạo phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng.

10/18/2019 1:16:45 AM +00:00

“Toàn cầu hóa” những vấn đề triết học ở châu Á – Thái Bình Dương

Bài viết trình bày những vấn đề chung của toàn cầu hóa; những vấn đề toàn cầu hóa và khu vực; toàn cầu hóa và vấn đề dân chủ; vấn đề con người nói chung và con người Việt Nam nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa; vấn đề về dân tộc và quyền dân tộc tự quyết trong toàn cầu hóa...

10/18/2019 1:16:27 AM +00:00

Tại sao thế giới không phẳng

Bài viết nghiên cứu về toàn cầu hóa và sự chuyển đổi mạnh mẽ của chính trị và kinh tế trên thế giới hiện nay để giải đáp cho câu hỏi “Tại sao thế giới không phẳng?” thông qua một số tác phẩm viết về toàn cầu hóa và chính trị.

10/18/2019 1:15:59 AM +00:00

Quản lý toàn cầu ở thế kỷ XXI

Bài viết phân tích những thách thức mang tính toàn cầu đang đặt ra hiện nay trên thế giới và đề xuất cải cách nhằm lấp chỗ trống ở cấp cao nhất trong hệ thống quốc tế và giải quyết sự bất cập giữa những thách thức này với hệ thống thể chế quốc tế hiện hành.

10/18/2019 1:15:50 AM +00:00

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đồng thuận xã hội

Bài viết nghiên cứu quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đồng thuận xã hội thông qua các khía cạnh về phương diện chính trị, tư tưởng; kinh tế - xã hội; đường lối đối ngoại.

10/18/2019 1:15:32 AM +00:00