Tài liệu miễn phí Chụp ảnh - Quay phim

Download Tài liệu học tập miễn phí Chụp ảnh - Quay phim

Cảm nhận về ‘Cảm xúc Hà Nội’ của NSNA Hoài Linh

Quê tôi ở phía Bắc, cách Hà Nội 100 km. Tuổi thơ của tôi gắn liền với bãi mía bờ tre. Ngày xưa, mỗi đêm hè dưới trăng, mẹ thường hay kể về Hà Nội. Một Hà Nội xa xăm, một Hà Nội nằm im lìm trong vòng tay của một khúc sông Hồng. Hà Nội với những mái ngói nâu trầm nằm lẩn khuất sau những con phố nối dài. Mười bảy tuổi, lên thành phố trọ học tôi bắt gặp ở Hà Nội những toà nhà cao tầng kiêu hãnh vươn mình. Đây đó ngổn ngang gạch đá....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Cảm xúc và tư duy trong sáng tạo ảnh Nghệ thuật

Với văn học nghệ thuật nói chung và nhiếp ảnh nói riêng, cảm xúc và tư duy là yếu tố hết sức quan trọng khi sáng tạo ra tác phẩm nghệ thuật. Lao động của Nhiếp ảnh Nghệ thuật là lao động của tư duy và cảm xúc. Không có tư duy, không có cảm xúc thì không có tác phẩm ảnh nghệ thuật. Với cỏ cây, khi một làn gió thổi qua chỉ biết nghiêng ngả rồi sau đó trở lại bình lặng. Nhưng, con người, khi có một tác động vào vỏ não dù lớn hay bé đều...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Xung quanh bức ảnh được xét duyệt giải thưởng Hồ Chí Minh

Bức ảnh Xe tăng đánh chiếm dinh Độc Lập của Trần Mai Hưởng Vừa qua, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam đã gửi hồ sơ tác phẩm Xe tăng đánh chiếm Dinh Độc Lập của tác giả Trần Mai Hưởng xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Tuy nhiên, đã có nhiều ý kiến xung quanh việc xét tặng giải thưởng cho tác phẩm này. Sau những hiểu lầm trong lịch sử, chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng dinh Độc Lập vào ngày...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Cái nhìn qua ảnh chân dung: Chân dung trong nhiếp ảnh

Tác phẩm Thầm lặng” của tác giả Diệp Đức Minh Đối với hầu hết các ngành nghệ thuật việc thể hiện con người bao giờ cũng là trọng tâm là tiêu điểm quan trọng nhất. Nhiếp ảnh cũng vậy, với những đặc thù của riêng mình. Nhiếp ảnh luôn gắn liền với hiện thực, bởi thế nên ảnh chân dung phụ thuộc hoàn toàn vào đối tượng của hiện thực cuộc sống mà không phụ thuộc vào ý tưởng của người cầm máy. Để đề cập vấn đề ảnh chân dung chúng ta cần phải phân biệt rõ khái niệm...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Luật phối cảnh có từ khi nào?

Leonard de Vinci nghiên cứu luật xa gần, ông tạo ra nhiều bố cục bằng cách sắp xếp liên tiếp một cách chính xác luật Trên TCNA tháng 3 năm 2011, trong bài “Ảnh chân dung Nghệ thuật”, nhà NCLLPBNA Trần Mạnh Thường có viết: “Khi mới ra đời cách nay hơn 170 năm (1839), nhiếp ảnh chỉ là một phương tiện kỹ thuật ghi hình giúp cho các họa sĩ vẽ tranh. Bởi ngày đó, chưa tìm ra luật phối cảnh, nên việc vẽ tranh phong cảnh, kiến trúc gặp nhiều khó khăn. Ảnh chân dung ngày ấy cũng...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Bàn tiếp về tác phẩm ‘Thầm lặng’ HC Vàng cuộc thi ‘Chân dung con người Việt Nam hôm nay’

Tác phẩm Thầm lặng” của tác giả Diệp Đức Minh Trên Tạp chí Nhiếp ảnh tháng 3 năm 2011 vừa qua, trong bài viết “Ảnh chân dung nghệ thuật”, nhà LLPB nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường đã phân tích và khẳng định những giá trị nghệ thuật của một số tác phẩm nhiếp ảnh nổi tiếng như: “Nữ dân quân”, “Đi trực chiến”, “Nụ cười chiến thắng”, “Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân”… Cũng trong bài viết đó, nhà LLPB nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường có liên hệ và đưa ra những lời nhận xét chưa xác đáng về...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Đừng tầm thường hóa Nghệ thuật Nhiếp ảnh bằng những bức ảnh… cởi truồng

Cách đây 4 năm, giới nhiếp ảnh nói riêng và công chúng quan tâm đến nghệ thuật nhiếp ảnh cả nước nói chung đã có dịp xôn xao về sự kiện NSNA Thái Phiên dự định triển lãm bộ ảnh nghệ thuật nude với tên gọi: “Xuân thì”. Nhưng cuối cùng triển lãm đã không được diễn ra vì lý do khách quan, thay vào đó là sự ra đời của cuốn sách ảnh “Xuân thì” do NXB Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh ấn hành. Cuốn sách ảnh Xuân thì của NSNA Thái Phiên đến với công chúng, độc...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Cuộc thi và triển lãm ảnh ‘Chân dung con người Việt Nam hôm nay’: Xung quanh những ý kiến trái chiều

Đông đảo du khách quốc tế xem triển lãm Ngày 12/3/2011, tại công viên Lam Sơn, TP Hồ Chí Minh, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã phối hợp cùng Trung tâm Thông tin, Triển lãm TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao giải và khai mạc triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc “Chân dung con người Việt Nam hôm nay”. Thành công không thể phủ nhận

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Chạy theo giải thưởng?

Huy chương vàng Hasselblad Austrian Super Circuit - Áo Tôi đọc một số bài báo viết về nhiếp ảnh nghệ thuật VN, thấy các tác giả lặp đi lặp lại câu có tính phê phán: một số người thường chỉ lo chạy theo giải thưởng. Tôi rất ngạc nhiên với nhận xét thiếu chính xác này nên xin được trình bày lại cho rõ. Chuyện thi cử: Xưa nay chuyện thi cử là chuyện phổ biến như cơm bữa, chuyện của muôn nơi, muôn ngành nghề khác nhau. Các cuộc thi được tổ chức với nhiều hình thức, quy mô...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Làn sóng mới của nhiếp ảnh báo chí

Khá tâm huyết với những vấn đề xoay quanh câu chuyện nhiếp ảnh Việt Nam, trong bài viết mới nhất gửi Tuổi Trẻ, họa sĩ Lê Thiết Cương “xoay ống kính” vào nhiếp ảnh báo chí - một làn sóng mới mẻ nhưng rất đáng ghi nhận trong xu hướng chụp ảnh của một số tay máy hiện nay. Quá khứ nhiều trang trắng Nhân 1.000 năm Thăng Long, một người làm sách khá tên tuổi nảy ý định in một cuốn sách ảnh về Hà Nội. Sách gồm hình ảnh về Hà Nội cổ - ảnh post card (bưu thiếp)...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ảnh nude ở Việt Nam: Vàng thau lẫn lộn!

Tác phẩm của Dương Quốc Định được chọn triển lãm “Ảnh ý tưởng” năm 2012 do Cục MT,NA&TL phối hợp với Hội NSNA VN tổ chức Ảnh nude là vấn đề hóc búa với nhà quản lý, nghệ sĩ chụp, người mẫu và công chúng thưởng thức... Cho đến đầu năm 2013, dù đã trải qua 7 lần sửa đổi, nhiều hội thảo góp ý, nhưng thông tư quy định một số họat động trong lĩnh vực nhiếp ảnh do Bộ VHTTDL giao cho Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh và Triển lãm vẫn chưa được hoàn thiện, vì nhiều...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nhiếp ảnh Việt Nam – Ai đã ngộ nhận?

Không phải đến hôm nay qua bài viết của Trường Thành mới bộc lộ những điều ngộ nhận về nhiếp ảnh VN. Trước đây có nhiều tác giả cũng đã bộc lộ những nhận thức sai lầm tương tự như Hoài Hương, Việt Dũng, Đoan Trang, Thuận An, Việt Văn, Quang Thi… Nếu nhắc lại thời điểm xuất hiện của các bài viết này chúng ta sẽ nhận thấy một điều thú vị: Năm 2008 bộ ảnh đen trắng của VN vượt lên 42 bộ ảnh của 42 nước để đoạt Cúp Vàng FIAP, liền có ngay bài báo của...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Để nhận rõ hơn Ảnh nghệ thuật Việt Nam

Trên báo Tuổi Trẻ , trang Văn hoá – nghệ thuật – giải trí phát hành từ ngày 21 đến 24 -7 năm 2010, có đăng loạt bài “Nhiếp ảnh Việt Nam và những ngộ nhận” cùng trích một số ý kiến của bạn đọc. Góp phần vào việc biện chứng nhằm thúc đẩy sáng tạo là cần thiết nhưng cực đoan hoá vấn đề để đi đến kết luận thì có nên không?

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Các nghệ sĩ lạc thời và những kỳ tích từ ảnh đen trắng

Chỉ trong vòng ba năm qua, nghệ thuật ảnh đen trắng của Việt Nam đã bước lên ngôi vị hàng đầu thế giới. Những thành tựu đạt được đã xóa đi mặc cảm tủi phận của ảnh đen trắng bấy lâu bị lãng quên trước cơn lốc thị trường. Giờ đây, những nghệ sĩ trẻ, đặc biệt ở TP HCM đã tạo nên phong trào khám phá cảm xúc từ ảnh đen trắng. Di chứng da cam. Ảnh: Phạm Thị Thu (trong bộ ảnh đoạt Huy chương Vàng FIAP 2010). Trước sự tấn công ồ ạt của kỹ thuật máy...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Thi vào Khoa Nhiếp ảnh trường Đại học sân khấu Điện ảnh Hà Nội

Tác phẩm Thanh Bình của tác giả Trần Lam Mấy năm trở lại đây, nhiếp ảnh đang được xã hội hóa và từng bước tiếp cận gần hơn với công chúng. Cùng với đó, nhu cầu học nhiếp ảnh một cách bài bản ngày càng tăng. Năm 2005, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội đã thành lập khoa Nhiếp ảnh - tách ra từ khoa Điện ảnh, trường SKĐA thành phố HCM cũng đã bắt đầu tuyển sinh ngành Nhiếp ảnh… Vậy thi vào ngành Nhiếp ảnh, các thi sinh phải thi những môn gì? Thi như...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ánh sáng với nhiếp ảnh

Trong bộ môn nhiếp ảnh, ánh sáng giúp chúng ta ghi nhận cảnh vật chung quanh. Nếu chúng ta chịu khó tìm hiểu và học hỏi cách dùng ánh sáng thì sự diễn đạt tư tưởng của chúng ta qua cảnh vật sẽ thành công hơn. Khi chụp hình, phim không ghi nhận chủ đề, mà chỉ ghi nhận ánh sáng phản chiếu từ chủ đề. Ánh sáng cho biết màu sắc, chi tiết, hình thể, vân thể của chủ đề. Bởi vậy không có ánh sáng thì không có nhiếp ảnh. Nguồn Sáng 1. Thiên nhiên (mặt trời, mặt trăng,...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nâng cao chất lượng ảnh báo chí

Tôi nhận được giấy mời của Hội Nhà báo Việt Nam tham luận về đề tài “Nâng cao chất lượng ảnh báo chí”. Một đề tài giống như “Biết rồi, khổ quá nói mãi”, trong phạm vi khuôn khổ thời gian tham luận có 10 phút, tôi xin được nêu một số vấn đề có tính đặc thù của ảnh báo chí. Như chúng ta đã biết, ảnh báo chí là một loại hình báo chí chuyển tải thông tin bằng ngôn ngữ của nhiếp ảnh,...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Cái tôi - Tiềm năng của sự sáng tạo trong nghệ thuật

Nhiều năm qua, từ khi nhiếp ảnh ra đời, Nhiếp ảnh Việt Nam đã có một bước tiến dài. Nhưng rồi tiếp sau đó, nhất là sau chiến tranh là đến thời kỳ mà nhiếp ảnh của ta gần như bế tắc, hầu hết các bức ảnh có môtíp sáo mòn, lặp lại một cách vô thức. Kể từ khi Việt Nam hội nhập với thế giới, nhiếp ảnh đương đại Việt Nam đã có những đổi thay. Tuy nhiên sự đổi thay đó còn chưa nhiều, chưa tương xứng với đà phát triển mạnh mẽ của đất nước, của...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ảnh báo chí – nhìn lại để tiến bước

Hơn ¾ thế kỷ qua, nhiếp ảnh Việt Nam phát triển cả về chất lượng lẫn số lượng, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hàng vạn bức ảnh đã trở thành những tài liệu quí báu, gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước. Nhờ nó mà chúng ta thấy rõ sức mạnh của dân tộc, bản thân mỗi người nhận thức rõ thái độ và có trách nhiệm hơn trong lao động, trong bảo vệ và xây dựng đất nước quê hương....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Những ‘căn bệnh’ của nhiếp ảnh Việt Nam

Nhiếp ảnh Việt Nam giờ đã có tên trên bản đồ nhiếp ảnh thế giới, nhưng vẫn mang trong mình nhiều “căn bệnh”, như thiếu cái tôi – bản sắc, chưa tôn trọng bản quyền tác phẩm… Chạy theo giải thưởng Sự lặp lại trong nhiếp ảnh Việt Nam xảy ra khá nhiều, gây nhàm chán. Cái tôi – tiềm năng của sự sáng tạo trong nghệ thuật chưa được chú trọng. Ông Nguyễn Thành, Báo ảnh Việt Nam dẫn ra ví dụ: Một nhà phê bình Mỹ khi xem triển lãm về chân dung các bà mẹ Việt Nam, đã...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nhiếp ảnh Việt Nam trong cơ chế thị trường và hội nhập: Đẹp nhưng chưa có...chiều sâu

Nhà nhiếp ảnh “nghiên cứu” ban giám khảo hơn là nghiên cứu đề tài và chủ đề thể hiện; Cuộc đua của những người theo đuổi giải thưởng, theo đuổi những danh hiệu gắn với nghệ sĩ; Các nhà nhiếp ảnh đang chạy theo xu hướng đẹp hóa, sắp đặt dàn dựng ngay cả với ảnh báo chí... là những vấn đề được các chuyên gia, các nghệ sĩ của nhiếp ảnh nêu tại Hội thảo Nhiếp ảnh Việt Nam trong cơ chế thị trường và hội nhập mới đây....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ảnh báo chí thiếu tính báo chí

Mặc dù có tỷ lệ cao nhưng cách sử dụng ảnh báo chí hiện nay lại nặng tính minh hoạ hơn là chuyển tải đầy đủ nội dung thông tin và tính ấn tượng của bức ảnh. Ảnh mới chỉ để minh họa Theo đánh giá chung, dù đang có những bước tiến đáng ghi nhận về chất lượng, nhưng ảnh báo chí nước ta hiện vẫn còn nhiều mặt yếu kém cần được khắc phục. Một thực trạng phổ biến hiện nay là ảnh đăng báo chưa được các cơ quan báo chí quan tâm để sử dụng tối đa...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Bố cục trong nghệ thuật nhiếp ảnh

Một đề tài tưởng như đơn giản mà rất phức tạp cũng như không thể định dạng thành tiêu chuẩn thế nào là một bố cục đẹp. Đơn giản vì nhiếp ảnh là một bộ môn nghệ thuật không ngừng phát triển và những gì chúng ta nghĩ rằng là tiêu chuẩn của ngày hôm này thì rất có thể ngày mai đã lại là quá khứ. Luật bố cục 1/3 hoàn toàn chỉ là bước căn bản cho ta khái niệm thế nào là một bức ảnh cân đối mà thôi. Vậy thì bố cục của nghệ thuật nhiếp...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Tính chất cơ bản của nhiếp ảnh nghệ thuật

Về mặt nào đó, nhiếp ảnh giống hội hoạ, nhưng nhiếp ảnh được công chúng mến mộ và trở thành bộ môn nghệ thuật xã hội hóa khá nhanh, bởi ảnh nghệ thuật mang những đặc tính rất cơ bản mà ở trên đã đề cập. Đó là tính tài liệu: Như chúng ta đều biết máy ảnh là một phương tiện ghi hình cụ thể trực tiếp và chính xác và hình ảnh là sự phản quang của đối tượng được định hình trên phim và giấy ảnh. Vì vậy bất cứ một tấm ảnh nào cũng là hình...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nhiệm vụ đặc biệt của nhiếp ảnh

Phát minh nhiếp ảnh: ghi và lưu giữ cái nhìn thấy, cái xảy ra đã đưa nhân loại bước vào thời kỳ mới, từ đó, những gì con người tạo lập ra như các giá trị vật thể, công trình, đô thị và đường sá, các phát minh khoa học, các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp.v.v… được ghi lại bằng hình ảnh một cách chính xác. Trong đời sống mỗi gia đình, mỗi số phận, họ tộc hay các quan hệ riêng lẻ, ảnh lưu niệm là dấu mốc ghi nhận các mối quan hệ thân thuộc, là cơ...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Việt Nam: Ảnh nghệ thuật ‘mạnh’ - Ảnh báo chí ‘yếu’

Số lượng những người cầm máy ảnh ở nước ta ngày càng cao, nhưng để đạt được những giải thưởng lớn trong các cuộc thi ảnh quốc tế thì dường như chúng ta mới chỉ có ở thể loại ảnh nghệ thuật; còn ảnh báo chí thì đây vẫn còn là một cái đích xa. Nhìn từ thực tế, hàng năm, các cuộc thi ảnh nghệ thuật với nhiều chủ đề khác nhau liên tục được Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt phối hợp tổ chức. Có thể kể ra các đề tài phong phú như: môi trường, trẻ em,...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nhiếp ảnh ra đời từ kỹ thuật

Các nhà lý luận, dù cho chính kiến nào, đều nhất trí thừa nhận nhiếp ảnh thuộc phạm trù nghệ thuật. Nhiếp ảnh được sinh ra từ thiên tài kỹ thuật của con người. Nhiếp ảnh là một loại hình có khả năng ghi lại thế giới hiện thực từ không gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều, thông qua ánh sáng, mầu sắc, bố cục.v.v...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Hội họa và nhiếp ảnh

Giữa hội họa và nhiếp ảnh có một mối tương quan mật thiết. Mặc dầu trong số 100 nhiếp ảnh gia có lẽ khó lòng tìm được một người cầm cọ, nhưng trong số 100 họa sĩ có lẽ có đủ cả 100 người cần sử dụng máy ảnh. Người họa sĩ dù chuyên vẽ tranh lập thể, tranh trừu tượng hay hí hoạ một đôi khi cũng cần dùng đến máy ảnh để lưu lại tác phẩm của mình. Còn những người theo trường phái hiện thực, hay vẽ chân dung máy ảnh là một vật không thể thiếu....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Những cái Nhìn trong nhiếp ảnh

Hồi chưa gia nhập lãnh vực nghệ thuật, tôi đọc sách, báo nhiếp ảnh thường thấy viết và luận về cái nhìn . - Có lúc thì nhún nhường: tập nhìn cảnh vật trước mắt. - Có lúc thì cao kỳ: nhìn trên cái nhìn tầm thường, nhìn bằng nửa con mắt. - Có lúc thì dữ dằn hay mơ màng: bắt cái nhìn, khóe nhìn, nhìn qua cửa sổ. Tôi thầm nghĩ, người ta sinh ra đương nhiên là có mắt và biết nhìn, phân biệt xấu hay đẹp mà sao bộ môn nhiếp ảnh lại có nhiều cách...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Sự cần thiết phải chia thể loại ảnh

Muốn phê bình, đánh giá một tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung, nhiếp ảnh nói riêng là phải hiểu tác phẩm đó thuộc thể loại gì, để từ đó chúng ta nắm được ý đồ nghệ thuật của tác phẩm. Lịch sử nhiếp ảnh chỉ ra rằng thể loại ra đời muộn hơn sự ra đời của kỹ thuật nhiếp ảnh.

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00