Tài liệu miễn phí Chụp ảnh - Quay phim

Download Tài liệu học tập miễn phí Chụp ảnh - Quay phim

Khám phá và sáng tạo – Nhìn từ triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24

Cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 thể hiện khá đầy đủ sự lớn mạnh của nghệ thuật nhiếp ảnh nước nhà. Cái tạo nên ấn tượng cho người xem không chỉ là số lượng ảnh trưng bày lớn, cỡ ảnh phóng to, diện phản ánh rộng... Mà thực chất bao trùm lên đó là chất lượng các tác phẩm nhiếp ảnh sống động ấm áp hơi thở cuộc sống. Cái sức mạnh chỉ có nhiếp ảnh đem lại đã gây ấn tượng lớn cho người xem....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Về thể loại ảnh B

Thời gian - Ảnh: Chu Đức Hòa Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 do Bộ Văn hóa – Thông tin và Hội NSNAVN tổ chức, đã có một bước tiến bộ đáng kể. Đó là việc phân thành hai thể loại ảnh A và B để việc thẩm định công bằng hơn, chính xác hơn. Theo giải thích của Ban tổ chức ảnh loại A là những ảnh chụp trực tiếp. Ảnh loại B là dùng phần mềm Photoshop để tạo nên tác phẩm....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Vài suy nghĩ về triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 “Nhịp sống mới”

Tôi yêu Việt Nam (giải Khuyến khích)- Ảnh: Phạm Hùng Cường Cuộc triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 với chủ đề “Nhịp sống mới” đã khép lại. Những giải thưởng được trao như giải A. Huy chương vàng cho tác phẩm “Mùa lúa mới” của Hoàng Thế Phúc, giải A – Huy chương vàng cho tác phẩm sử dụng kỹ thuật, kỹ xảo “Quà của biển” của Phạm Hữu Tiến được công bố đã để lại những ấn tượng rõ rệt tro ng lòng công chúng nhiếp ảnh. Ban giám khảo của cuộc thi và triển...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

“Nhịp sống mới” tạo nên những khoảnh khắc tác phẩm nhiếp ảnh

Mùa bội thu - Ảnh: Tô Châu Với số lượng 343 tác phẩm (của 254 tác giả thuộc 52 tỉnh, thành phố) được chọn trưng bày trong số 3.042 bức ảnh của 938 nghệ sĩ nhiếp ảnh cả nước. Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 – 2006 thật sự gây ấn tượng và là một hoạt động văn hóa lớn của nhiếp ảnh Việt Nam. Chủ đề của triển lãm ảnh lần này là “Nhịp sống mới”, ý tưởng của Ban tổ chức muốn các nhà nhiếp ảnh hướng ống kính máy ảnh để thể hiện...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc: Dậm chân tại chỗ

Thảm xanh Tam Đảo - Ảnh: Võ Huy Cát Cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 do Bộ Văn hóa Thông tin và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (Hội NSNAVN) phối hợp tổ chức vừa tổng kết và trao giải vào ngày 15-9-2006 tại Hà Nội. 343 ảnh ở cả 2 thể loại: ảnh chụp trực tiếp và ảnh kỹ thuật kỹ xảo của 256 tác giả đã được lựa chọn triển lãm. Qua cuộc triển lãm này đã có nhiều ý kiến nhận xét: Triển lãm thành công, ảnh đa dạng,...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24: Hình ảnh người lao động chưa được mô tả tinh tế

Việt Nam bay cao - Ảnh: Lê Trí Trọng Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 - 2006 do Bộ VH-TT tổ chúc từ 2 đến đến 13-9-2006 sẽ là nơi hội tụ và biểu dương lực lượng của các nghệ sĩ nhiếp ảnh toàn quốc. Với chủ đề Nhịp sống mới, người xem sẽ có dịp hiểu thêm sự phát triển của đời sống xã hội hôm nay qua những sáng tác mới nhất của họ. Khác với các cuộc triển lãm trước, triển lãm lần này có sự phân định rõ ràng hai loại hình...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Về công tác lý luận nhiếp ảnh

Ảnh - Tạ Hoàng Nguyên Nhiếp ảnh xuất hiện ở nước ta từ năm 1869. Bắt đầu là các hoạt động nhiếp ảnh cửa hiệu. Hoạt động này phát triển, mở rộng vào thời kỳ cuối thế kỷ XIX, chủ yếu ở các thành phố, thị trấn. Dần dà xuất hiện những nhà nhiếp ảnh tài tử, chụp phong cảnh thiên nhiên, chân dung các lớp người trong xã hội. Từ những năm 30 của thế kỷ XX xuất hiện dòng ảnh báo chí, rồi manh .nha dòng ảnh nghệ thuật....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Đề tài Khỏa thân trong sáng tạo nghệ thuật: Cái nhìn của người trong cuộc

Khoả thân - Tranh: Công Quốc Hà Trong sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt ở hai loại hình mỹ thuật, nhiếp ảnh đề tài về “khỏa thân” luôn luôn được các nghệ sĩ nghiên cứu và thể hiện. Tuy nhiên, để có được những tác phẩm về “khoả thân” có giá trị là điều không đơn giản và cái nhìn của những người trong cuộc về vấn đề này như thế nào; chúng tôi đã trao đổi với các nhà quản lý văn hóa, các nghệ sĩ....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Đừng giới hạn sáng tạo

Xuất hiện đều đặn tại các triển lãm ảnh, không chỉ với vị thế của một Vụ phó Vụ Văn nghệ - Ban Tư tưởng - Văn hoá T.Ư; mà còn với tư cách một nghệ sĩ sáng tạo. Đó là hoạ sĩ Lương Xuân Đoàn. Ông đã trả lời Báo LĐ về sự hội nhập của nhiếp ảnh VN với thế giới theo con mắt riêng của mình. - Ông đánh giá như thế nào về sự hội nhập của nhiếp ảnh VN với thế giới? Nếu xét về số giải thưởng nhiếp ảnh mà các tổ chức quốc...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Quen đến mức nhàm chán

Tác phẩm Tiến của Phạm Quang Phước Những năm qua, nhiều bức ảnh được giải thưởng trong và ngoài nước thường là chụp đồi cát Mũi Né (Bình Thuận) và những gương mặt già nua khắc khổ của đồng bào dân tộc thiểu số. Cứ thế, nhiếp ảnh Việt Nam với hai đề tài này đã trở nên quen đến nhàm chán Trong một lần trò chuyện tại Nhà triển lãm Hàng Bài (Hà Nội) nhân xem triển lãm ảnh về VN của nhà nhiếp ảnh nữ người Hàn Quốc Keyoung - Zachoi, nhà nhiếp ảnh Nguyễn Hữu Bảo phàn...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thẩm mỹ của ảnh nghệ thuật

Hai điều sau đây có lẽ đều có một ý nghĩa nhất định. Một là, ảnh nghệ thuật là một loại hình nghệ thuật duy nhất được hình thành trên cơ sở phối hợp gốc tài liệu - tạo hình với gốc nghệ thuật. Hai là, sau mấy chục năm tồn tại, nghệ thuật nhiếp ảnh đã trở thành một trong những hình thức hoạt động nghệ thuật ....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ảnh báo chí Việt Nam: Mặt bằng chung còn thấp

Bức ảnh đoạt giải ba ảnh đơn thể thao của WPP 2005 của phóng viên Ryan Pierse (Australia, Hãng Getty Images) Ảnh báo chí Việt Nam gần đây thấy rõ sự chuyển biến về chất lượng, nhưng nhìn chung những bức ảnh xuất sắc quá ít trên mặt bằng chung còn yếu. Ảnh báo chí Việt Nam luôn thất bại trong Cuộc thi ảnh báo chí thế giới World Press Photo hàng năm. Nghệ sĩ chụp ảnh báo chí Nhìn vào danh sách những tác giả Việt Nam ghi cuối cuốn sách ảnh (Year Book) hàng năm của cuộc thi...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Một số vấn đề nhiếp ảnh Việt Nam

Xuống núi Nhiếp ảnh VN thiên về nghệ thuật, nhẹ về báo chí. Đó là nhận xét của nhiều người trong giới và ngoài giới. Trong khi trên thế giới, sự giao thoa giữa ảnh báo chí và nghệ thuật ngày càng rõ nét. Vì sao ảnh báo chí VN còn yếu và thật sự ảnh nghệ thuật VN ở tầm mức nào? Trong chuyên đề này, chúng tôi chỉ xin gợi ý một vài điểm để bạn đọc tham khảo và đóng góp thêm ý kiến. Nhà nhiếp ảnh, anh là ai? NSƯT, nhà quay phim, nhiếp ảnh Nguyễn...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có phải nhờ đến Trịnh Cung lột xác không?

Trong bài viết “Mỹ thuật Việt Nam - cần một cuộc lột xác” – (Tạp chí Mỹ thuật tháng 6/2006 M 85 trang 84), tác giả Trịnh Cung có đề cập tới nhiếp ảnh như sau: “Bộ Văn hóa Thông tin không nên coi nhiếp ảnh như một ngành lớn khi lập ra Vụ Mỹ thuật và Nhiếp ảnh. Nhiếp ảnh nước ta thực chất chỉ mới ở giai đoạn phong trào và hoạt động mạnh về mặt dịch vụ, chưa có hệ thống trường quy; ngôn ngữ nhiếp ảnh đơn điệu, lạc hậu, dù có gặt hái được một...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Công việc của lương tri

Bấy lâu nay trên văn đàn, người ta kêu nhiều về lý luận phê bình văn nghệ, cho rằng lý luận phê bình yếu kém, không theo kịp sự phát triển của cuộc sống, chưa làm trọn chức năng thúc đẩy sáng tác và hướng dẫn dư luận bạn đọc, văn hóa tranh luận bị xuống cấp ở một vài cây bút.v.v… và .v.v… Soi vào nghệ thuật nhiếp ảnh, không đến mức như vậy, nhưng cũng có đôi điều cần bàn và cần làm sáng tỏ. Nhiếp ảnh là một nghệ thuật non trẻ, cho nên công tác lý...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Về lý luận phê bình nhiếp ảnh

Bấy lâu nay trên báo chí, nhiều ý kiến cho rằng lý luận phê bình yếu kém, không theo kịp sự phát triển của cuộc sống, chưa làm trọn chức năng thúc đẩy sáng tác và hướng dẫn dư luận bạn đọc, văn hóa tranh luận bị xuống cấp ở một vài cây bút. Soi vào nghệ thuật nhiếp ảnh, không đến mức như vậy, nhưng cũng có đôi điều cần bàn và một nghệ thuật non trẻ, cho nên công tác lý luận phê bình nhiếp ảnh càng non trẻ hơn. Ở nước ta khái niệm lý luận phê...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Tăng cường lý luận phê bình là nâng cao vị thế của nhiếp ảnh

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là mối quan hệ biện chứng… “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng - Từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn… đó là con đường nhận thức biện chứng nhất” (Lênin). Nhấn mạnh mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở “Lý luận phải liên hệ với thực tế”. Nhiếp ảnh Việt Nam đến nay đã hình thành đội ngũ các nghệ sĩ nhiếp ảnh trưởng thành cùng với sự đi lên của đất nước....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Nhiếp ảnh Việt Nam nhìn từ góc độ lý luận phê bình

Chủ tịch Hội NSNAVN Chu Chí Thành, Phó CT Vũ Huyến, Trưởng ban LLPB Vũ Đức Tân chủ trì hội thảo - Ảnh: TẤT BÊ Từ 14 đến 15/3/2006 tại Hội trường TTXVN, 11 Trần Hưng Đạo, Hà Nội đã diễn ra Hội thảo lý luận phê bình nhiếp ảnh (LLPBNA) do Hội NSNAVN tổ chức. Đây là chương trình tiếp theo của cuộc hội thảo LLPBNA đã bắt đầu từ trung tuần tháng giêng năm 2006 tổ chức tại Tp. HCM.

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Đào tạo nhiếp ảnh ở bậc Cao đẳng, Đại học - Con đường còn lắm gian truân

Ruộng lua - Ảnh: NGUYỄN DẦN Thế giới phát minh ra nhiếp ảnh năm 1839, chỉ 30 năm sau nó đã được du nhập vào Việt Nam. Như vậy, cho đến nay, nhiếp ảnh đã có mặt tại Việt Nam 136 năm. Trong suốt chặng đường đó, phần lớn những người cầm máy của Việt Nam (chụp ảnh báo chí, nghệ thuật, dịch vụ…) đều bằng con đường “mò mẫm tự học hỏi”, chỉ một số rất ít được “đào tạo bài bản” tại các trường đại học ở nước ngoài (phần lớn là ở CHDC Đức và Liên Xô…)....

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Lý luận phê bình - Hiện tại và tương lai

Chiều về trên sông Đồng Nai - Ảnh: LÂM CÓN (Trích tham luận tại Hội thảo LLPB nhiếp ảnh): Những nhà lý luận phê bình của ngành nhiếp ảnh Việt Nam thực sự không nhiều. Chúng ta có thể nhìn thấy tên tuổi của họ trên Tạp chí Nhiếp ảnh của Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, trên Tạp chí Ánh sáng đẹp, trên một số tờ báo thường ngày và gần đây là trên Tạp chí Thế giới Ảnh. Hầu hết họ là những nhà nhiếp ảnh, những người có kinh nghiệm trong sáng tác, có kiến thức về...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Cần thiết có một nền lý luận, phê bình nhiếp ảnh hiện đại

Dáng chiều xưa - Ảnh: Tam Thái Sau hai kỳ làm việc khẩn trương ở Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội có hơn 40 bản tham luận và tiểu luận thuộc diện đầu tư sáng tác và nhiều ý kiến phát biểu sôi nổi xoay quanh nội dung chính cuộc Hội thảo, không khí học thuật đã dẫn chúng ta đến tâm điểm quan trọng của nghề nghiệp, đó là việc khẳng định sự cần thiết có một nền lý luận, phê bình nhiếp ảnh hiện đại. Mặc dù hiện nay lực lượng này còn mỏng, họ đến với...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Về bái viết của ông Chính Ngọ

VỀ BÀI VIẾT CỦA ÔNG CHÍNH NGỌ NHÂN ĐỌC BÀI “CẦN THIẾT CÓ MỘT NỀN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH NHIẾP ẢNH HIỆN ĐẠI” CỦA NHÀ NCLLPB NHIẾP ẢNH CHU CHÍ THÀNH Qua hộp thư điện tử ngày 6 tháng 7 năm 2006, nhiều bạn ảnh đã được biết ý kiến của ông về một vấn đề cập nhật trong đời sống nhiếp ảnh: Chất lượng của lý luận phê bình, ảnh hưởng của việc định hướng trong sáng tạo ảnh nghệ thuật. Hy vọng việc đăng ý kiến của ông Chu Chí Thành, nhà NCLLPB nhiếp ảnh trong Hội thảo LLPB...

8/30/2018 2:10:20 AM +00:00

Ảnh ý tưởng - đứa con bị bỏ rơi?

“Cứu lấy màu xanh” - tác giả Nguyễn Đức Trí Cuộc thi và Triển lãm Ảnh ý tưởng năm 2012 do Cục Mỹ Thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức đã chính thức khép lại, nhưng những luồng ý kiến khác nhau về Cuộc thi và Triển lãm Ảnh ý tưởng vẫn còn âm ỷ. Tuy nhiên trong bài viết này, tôi - một người trẻ, quan tâm đến lĩnh vực nhiếp ảnh không có ý định khơi lên những luồng dư âm đó, chỉ xin nêu ra ý kiến cá nhân về “Ảnh ý tưởng”. Theo dõi Cuộc...

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Ngôn ngữ Nhiếp ảnh - Học ngôn ngữ của nghệ thuật

Khung cửa Maisel. Manaus, Brazil – Tháng 4, 2007 - Ảnh Michael Reichmann Mọi hình thức nghệ thuật đều có ngôn ngữ riêng của nó. Một số người góp nhặt được mỗi lúc một ít, một số trong chúng ta rất thông thạo; còn những người khác không thể hiểu nổi một từ thậm chí là suốt ngày sống trong môi trường đó. Nói bằng ngôn ngữ Nhiếp ảnh Nhiếp ảnh cũng không gì khác hơn so với bất kỳ hình thức nghệ thuật nào khác ở chỗ nó cũng có một ngôn ngữ riêng biệt....

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Đa yếu tố: Người chụp mới quan trọng, chứ không phải cái máy ảnh - Phải không?

Một trong những chuyện xưa cũ rích trong nhiếp ảnh là tuyên bố ghi ở trên. Cứ mỗi lần nghe thấy nó là tôi lại ớn lạnh dọc sống lưng. Có vẻ như mỗi khi ai đó hỏi trên một diễn đàn trực tuyến rằng ống kính A có tốt hơn ống B hay không, hay máy ảnh Y có ngon hơn máy ảnh Z hay không, thì thế nào cũng có một ai đó nhảy vào lôi câu châm ngôn cổ xưa này ra. Tôi đồ rằng, mục đích của câu nói này là để cho thấy tính ưu...

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Lại nói về Ý tưởng - Ảnh ý tưởng

Giọt nước mắt thủy tinh, (1931) – tác giả: Man Ray Đem Từ điển tiếng Việt ra soi rọi, những danh từ “Ý tưởng”, “Ý niệm”, “Ý nghĩ”, “Khái niệm”, “Tưởng tượng” được giải nghĩa na ná nhau. Từ điển Anh ngữ, hai danh từ Concept, Idéa cũng không khác mấy; duy lấy dẫn chứng vào triết học thì có phân biệt, ví dụ: Về Idéa: Mẫu mực lý tưởng (theo Platon), Ý niệm của lý trí (theo Căng), Đối tượng trực tiếp của nhận thức (theo Đêcáctơ)” và chia cấp độ, có ý tưởng cao siêu, ý tưởng .tầm thường...

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Ai là tác giả bức ảnh Chủ tịch - Bác sỹ Trần Duy Hưng vẫy chào nhân dân Hà Nội ngày 10/10/1954 ?

Chủ tịch - Bác sỹ Trần Duy Hưng vẫy chào nhân dân Hà Nội ngày 10/10/1954 Trong Tạp chí Nhiếp ảnh số 254-4/2009, có bài viết: “Ai là tác giả bức ảnh Chủ tịch - Bác sỹ Trần Duy Hưng vẫy chào nhân dân Hà Nội ngày 10/10/1954?” của tác giả Chu Thu Hảo phỏng vấn ông Đào Trình về bản quyền tác giả bức ảnh trên với ông Nguyễn Duy Kiên. Tôi có ý kiến như sau: Ông Nguyễn Duy Kiên đã mất thì không thể lên tiếng được, nay ông Đào Trình có film gốc, đó là lý...

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Ảnh ý tưởng: Nghĩ hơn là thấy

Tác phẩm Người bạn trung thành của Hoàng Trung Thủy Trước thềm cuộc thi chuyên đề về ảnh Ý tưởng 2012 do Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh Bộ VH-TT- DL phát động, Hội Nhiếp ảnh Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo về vấn đề này. Chúng tôi đã trao đổi với NSNA Hoàng Trung Thủy (Ủy viên Hội đồng Nghệ thuật Hội NSNAVN) về loại ảnh ý tưởng đầy ấn tượng… * PV: Anh có thể cho biết nét đặc trưng của ảnh ý tưởng? * NSNA Hoàng Trung Thủy: Ảnh ý tưởng là thể...

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Và “Chiến tranh đã đi qua”…

NSNA Tạ Hoàng Nguyên bên tác phẩm “Chiến tranh đã đi qua” tại triển lãm VN11 Trong Triển lãm ảnh nghệ thuật Quốc tế tại Việt Nam năm 2011 (VN11) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám vào tháng 11 năm 2011, tôi rất ấn tượng với tác phẩm “Chiến tranh đã đi qua” của NSNA Tạ Hoàng Nguyên. Tác giả đã ghi lại khoảnh khắc một em bé đang nhảy chân sáo bên bức tượng những tên lính chư hầu của Mỹ về chiến tranh Việt Nam. Ảnh chụp tại thủ đô Washington – Mỹ....

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00

Trò chơi nhiếp ảnh – đâu là luật chơi? hải nói lên sự

Phi lộ: Nhiếp ảnh phải nói lên sự thật? chỉnh sửa thế nào cho đúng “luật”? ai tạo ra luật lệ cho nhiếp ảnh? Đây là những câu hỏi chưa có giải đáp chính xác, bởi vậy nhiếp ảnh luôn hấp dẫn và khiến người ta luôn phải tranh luận trên con đường tìm kiếm chất liệu cho môn nghệ thuật này. Tư duy của tác giả Harold Merklinger khá lắt léo phức tạp. mời bạn đọc kiên nhẫn đón xem. Viết bởi Harold Merklinger Nhiếp ảnh, cũng giống như những khía cạnh trong cuộc sống – chỉ là một trò...

8/30/2018 2:10:19 AM +00:00