Tài liệu miễn phí Khoa học tự nhiên

Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa học tự nhiên

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 2

Hình 1.6: Sao chép và dịch mã Trong 64 codon, ta có thể kể:  Ba codon UAA, UAG, UGA là các “codons non sens”, không đƣợc dịch thành amino acid; chúng là dấu hiệu chấm dứt sự đọc, nên còn đƣợc gọi là “codon stop”.  61 codon còn lại mã hóa 20 amino acid. Trừ Met và Trp chỉ đƣợc mã hóa bởi 1 codon, các amino acid khác đƣợc mã hóa bởi nhiều codon. Nhƣ vậy có nhiều codon cùng nghĩa.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 3

Vì không có cách nào mô tả hết các công cụ có sẵn, dƣới đây chỉ trích một vài công cụ phổ biến dùng trong phân tích trình tự sinh học. II.3.1. Readseq Readseq là một phần mềm cũ, ra đời từ năm 1989. Đƣợc phát triển bởi Don Gilbert, chƣơng trình này đọc và viết trình tự nucleotide và protein sang nhiều định dạng hữu dụng. Công cụ này đƣợc viết bằng ngôn ngữ Java.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 4

* Java Servlet có thể thiết kế trang web dựa trên những dữ liệu submit từ phía ngƣời dùng. * Java Servlet có thể sử dụng thông tin từ những cơ sở dữ liệu chung hoặc từ server khác. (Nhƣ là một trang web thƣơng mại có thể sử dụng Servlet để xây dựng ứng dụng báo cáo danh sách các giá hiện thời đƣợc cập nhật từ nhiều nguồn khác nhau và có thể đƣợc sử dụng cho mỗi mặt hàng bán ra thị trƣờng) Nhƣ vậy, Servlet không bị hạn chế đến ứng dụng web và ứng dụng...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 5

Hình 2.22: Phần ảnh minh họa tổng thể kết quả BLAST Phần này cho ta thông tin tổng quát về sự bắt cặp của trình tự query với các trình tự khác trong cơ sở dữ liệu. Trình tự query là thanh đỏ có đánh số, các thanh khác là các trình tự trong cơ sở dữ liệu. Thanh nào càng gần thanh query thì sự tƣơng đồng với trình tự query càng cao, ngoài ra màu sắc cũng thể hiện độ tƣơng đồng ( màu đỏ có điểm số cao nhất, tới màu hồng,…)....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 6

Hình 4.4: Kết quả cuối cùng sau khi chƣơng trình phân Division đã chạy xong Dữ liệu của ta đƣợc phân loại theo từng trƣờng riêng biệt, đây là cấu tạo tầng dữ liệu của ta. Thống kê kết quả cuối cùng, tất cả các trình tự đƣợc phân loại vào các trƣờng nhƣ sau: PLN: 3129 trình tự. BCT: 476 trình tự. VRL: 662 trình tự. PAT: 228 trình tự. SYN: 210 trình tự. EST: 874 trình tự. INV: 36 trình tự. STS: 1 trình tự. GSS: 10 trình tự. ENV: ...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 7

 Hiện tại chúng tôi chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án hoàn hảo cho việc chọn lọc thông tin, vì thế dữ liệu hiện nay của chúng tôi vừa thiếu vừa dƣ thừa không kiểm soát đƣợc.  Hoàn thiện việc áp dụng công nghệ Hibernate để xây dựng cơ sở dữ liệu cho đề tài. 2. Cần có thời gian nữa để hoàn thiện sản phẩm

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Phần phụ lục 141 NGLuận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 8UYỄN KỲ TRUNG – LÊ THÀNH TRUNG .Phần phụ lục 142 -

- Bảng chú thích các trƣờng và một số nguyên tắc tìm kiếm Trƣờng (Fields) Locus Chú thích (Comments) Trƣờng Locus chứa 1 số những yếu tố dữ liệu khác nhau, bao gồm tên Locus, chiều dài trình tự, loại phân tử, khu vực GenBank (division) và ngày cập nhật. Locus name Locus name trong ví dụ trên là SCU49845. Locus name là một cách trình bày đặc biệt để giúp nhóm những mục từ (entries) có trình tự tƣơng đồng: ba ký tự đầu tiên thƣờng để chỉ sinh vật; bốn và năm chữ tiếp theo thƣờng dùng để...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 9

Bên cạnh các thành tựu đã thành công và thƣơng mại hóa nhƣ: chuyển gene kháng bệnh, kháng côn trùng, kháng thuốc trừ cỏ; chuyển gene có năng suất nông học cao hay chuyển gene có đặc tính mong muốn từ các thực vật khác cho mục đích dinh dƣỡng và dƣợc liệu … là những mối nguy hại mà cây trồng chuyển gene có thể ảnh hƣởng tiềm ẩn nhƣ: sự đa dạng của cây trồng, ảnh hƣởng độc và dị ứng, khả năng phát sinh cỏ dại, sự xâm chiếm hay sự phóng thích ngoài ý muốn của gene ra quần thể cây trồng,...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 10

Chính những thông tin đa dạng, quá phong phú trong các cơ sở dữ liệu khổng lồ trên thế giới, đƣợc tải trên nhiều trang thông tin khác nhau đã trở thành những khó khăn đầu tiên cho các nhà nghiên cứu. Việc tìm kiếm những thông tin ngắn gọn, dễ dàng và nhanh chóng nhƣng vẫn đảm bảo tính chính xác nhằm phục vụ riêng cho từng cá nhân nghiên cứu ở mỗi phòng thí nghiệm là hết sức cần thiết....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 1

Đề tài thực hiện trên đối tượng là quả điều. Hiện nay, ở nước ta diện tích trồng điều tăng rất nhanh do nhu cầu về chế biến hạt điều tăng. Nhưng lượng hạt điều thu hoạch chỉ chiếm khoảng 15%, trong khi 85% còn lại là quả điều thì không được tận dụng một cách có hiệu quả. Quả điều có hàm lượng đường, khoáng vi lượng, đa lượng và hàm lượng vitamin rất thích hợp cho lên men. Tuy nhiên, trong quả điều có chứa lượng tanin lớn (0,2 – 0,4%) ảnh hưởng đến quá trình lên men và chất lượng sản phẩm nên...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 2

Đặt vấn đề Acid acetic là một hoá chất có giá trị kinh tế cao, nó được ứng dụng nhiều trong công nghiệp như: công nghiệp tổng hợp hữu cơ, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến mủ cao su,… cho nên nhu cầu ngày càng tăng. Ở nước ta hiện nay, việc sản xuất acid acetic chủ yếu chỉ bằng phương pháp truyền thống với qui mô nhỏ phục vụ cho công nghiệp thực phẩm. Với qui mô này thì không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng ở nước ta trong các ngành công...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 3

Từ những phân tích trên, so sánh các ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất acid acetic, cũng như đánh giá tình hình nhu cầu và tiến bộ khoa học trong nước, luận văn chọn phương pháp lên men vi sinh để nghiên cứu công nghệ sản xuất acid acetic. 2.3 Sản xuất acid acetic bằng phương pháp vi sinh 2.3.1 Quá trình lên men acid acetic Lên men là quá trình oxy hóa-khử sinh học để thu năng lượng và các chất trung gian. Mọi quá trình muốn tiến hành được đòi hỏi phải có năng lượng....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 4

Acetobacter ascendens: trực khuẩn không di động, các khuẩn lạc trên glucose, gelatin khô trắng, với vầng sáng chói. Trên các môi trường lỏng tạo màng dày, chắc, hướng lên theo thành bình, thích hợp phát triển ở 25oC. - Acetobacter plicatum: trực khuẩn kích thước 0,4 - 0,6 x 1,4 -1,6  m. Trên một vài môi trường chúng được nhuộm màu như nhau. Ở 28 - 32oC tạo thành những dạng phình to kéo dài, không di động. Khuẩn lạc trên gelatin, rượu vang: tròn trịa hơi nhô lên, sáng, ẩm, ướt, nhớt. Thích hợp phát triển ở...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 5

Quả điều có tính giải nhiệt, mùi hương hấp dẫn và chứa một lượng vitamin dồi dào. Sau 60 ngày là trái chín, khi chín có màu vàng hoặc màu đỏ là tùy loại. Vỏ qủa mỏng láng bóng, bên trong chứa thịt mềm và có vị ngọt hơi chua. Dựa vào màu sắc khi chín, người ta phân quả điều ra làm hai loại chính: điều vàng và điều đỏ. - Điều vàng: về hình dạng bên ngoài điều vàng có hai loại: + Trái to, dài có nhiều nước, vị ngọt + Trái có màu vàng nhạt, to,...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 6

Nguyên liệu trái điều Nguyên liệu chính sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu là trái điều có đặc điểm sau: Trái điều được hái trên cây, còn hạt, được trồng ơ ûhuyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Mẫu gồm nhiều chủng loại khác nhau của hai giống điều vàng và điều đỏ. Mẫu trái điều có độ chín khác nhau từ mới vừa chín đến chín rục, tức ở độ chín thu hoạch bình thường của các vườn điều....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 7

Hiệu quả tách tanin bằng gelatin Nhận xét: Từ đồ thị cho ta thấy hàm lượng tanin còn sót lại sẽ tỷ lệ nghịch với lượng gelatin dùng xử lý. Khi ta tăng hàm lượng gelatin thì lượng tanin còn sót sẽ giảm dần. Tuy nhiên, nếu ta tăng lên quá cao thì hiệu quả tách tanin không cao lắm. Nhìn đồ thị ta thấy, với lượng gelatin là 1,5 g/l trở lên thì mức độ thay đổi hàm lượng tanin không đáng kể

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU LÊN MEN ACID ACETIC BẰNG DỊCH ÉP TRÁI ĐIỀU part 8

Đồ thị biểu diễn nồng độ acid acetic theo thời gian ở các lưu lượng lỏng khác nhau Nhận xét: Nồng độ acid acetic tăng dần theo qui luật đường cong, ban đầu tăng nhanh sau đó tăng chậm dần đến một giới hạn nào đó thì không tăng nữa. Lý do, lúc đầu nồng độ rượu còn cao nên khi dịch lên men đi qua tháp tốc độ chuyển hóa rượu thành acid acetic cao cho nên nồng độ acid acetic của sản phẩm tăng nhanh. Sau đó, nồng độ cơ chất giảm dần thì tốc độ chuyển hóa...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS PMWaV-1 GÂY BỆNH HÉO ĐỎ ĐẦU LÁ (Mealybug wilt) TRÊN CÂY DỨA CAYENNE BẰNG PHƯƠNG PHÁP RT-PCR part 6

51 4.3 Kết quả kiểm tra sản phẩm RT-PCR bằng phương pháp giải trình tự Các sản phẩm RT-PCR khi điện di trên gel agarose 1,5% đã thu được vạch DNA với kích thước 589 bp như mong đợi. Tuy nhiên, chưa thể đưa ra kết luận rằng đây chính là đoạn DNA đã nhân bản từ đoạn gene HSP 70 của PMWaV-1. Do đó, phương pháp giải trình tự được áp dụng để kiểm chứng lại các sản phẩm này. Có 2 mẫu sản phẩm RT-PCR dương tính trên điện di, một từ cây bệnh và một từ chồi...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CHẾ PHẨM SANJIBAN MICROACTIVE TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC DỰA TRÊN MÔ HÌNH AEROTANK HOẠT ĐỘNG GIÁN ĐOẠN TỪNG MẺ- SEQUENCING BATCH REACTOR (SBR) part 2

Hiện nay, lượng nước rác rỉ ra hằng ngày tại các bãi chôn lấp rất lớn khoảng 1.000 m3, chưa kể đến lượng nước rác còn tồn đọng trong nhiều năm qua tại các bãi vẫn chưa được xử lý. Với lượng nước rỉ rác lớn như vậy đã gây khó khăn cho việc xử lý cũng như gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực bãi chôn lấp, đặc biệt là gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. Do vậy, vấn đề xử lý nước rỉ rác đang là vấn đề cần được quan tâm nhất....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum part 2

Trong môi trường lỏng, sau 24h nuôi cấy sẽ xuất hiện một lớp đục trên bề mặt, phía dưới có những sợi tơ nhỏ hướng lên. Sau 36 – 48h, hình thành một lớp trong và ngày càng dày [Lê Thị Khánh Vân, 1985]. Hình 2.3: Vi khuẩn Acetobacter xylinum [24; 31] 2.2.2.2 Đặc điểm sinh lí – sinh hoá Acetobacter xylinum là vi sinh vật hiếu khí bắt buộc, cho phản ứng catalase dương tính; có khả năng oxy hoá tiếp tục ethanol thành acid acetic CH3COOH, CO2 và H2O; chuyển hoá được glucose thành acid, glycerol thành dihydroxyaceton; tổng...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu sản xuất acid acetic theo phương pháp lên men nhanh bằng nguồn nguyên liệu tự nhiên part 2

Đặt Vấn Đề Acid acetic đóng vai trò quan trọng trong đời sống cũng như trong công nghiệp. Nó được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như: công nghiệp tổng hợp hữu cơ, công nghiệp thực phẩm,… mà đặc biệt là trong công nghiệp chế biến mủ cao su. Trong ngành công nghệ thực phẩm, trên thị trường hiện nay có hai loại giấm: giấm hóa học (tổng hợp hóa học) và giấm nuôi (giấm được sản xuất theo phương pháp lên men). Giấm tổng hợp theo phương pháp hóa học. ...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG MỘT CHỦNG NẤM VÂN CHI ĐEN TRAMETES VERSICOLOR L.:Fr Pilát CÓ NGUỒN GỐC TỪ TRUNG QUỐC part 9

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Nấm vân chi có tên khoa học là Trametes versicolor, là giống mới có nguồn gốc từ Trung Quốc. Môi trường nhân giống cấp một thích hợp: Môi trường PSA + 10% nước dừa pH thích hợp : 5,5 Nhiệt độ thích hợp cho hệ sợi tăng trưởng tốt: 30oC ± 2oC Môi trường nhân giống cấp hai thích hợp: Môi trường hạt gồm: Lúa 90%, Mùn cưa 5%, Cám bắp 5%. Môi trường tạo sinh khối tốt nhất là môi trường BTH (nước chiết khoai tây và muối khoáng). Môi...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 1

1 PHẦN I: GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Hiện nay dứa là một trong 3 loại cây ăn quả hàng đầu của nước ta (chuối, dứa, cam quýt), chiếm vị trí quan trọng trong nền sản xuất rau quả. Cây dứa với ưu thế chống chịu được đều kiện ngoại cảnh, phẩm chất cao, sớm thu hồi vốn nên đang là một trong những chiến lược nhằm nâng cao đời sống cho người lao động và nền kinh tế xã hội. Với tiềm năng kinh tế cao, diện tích dứa đang được mở rộng trên phạm vi cả nước (36.541...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 2

Ứng dụng của marker isozyme đã được sử dụng thành công để nhận diện giống ở một số loài cây ăn trái như bơ ( Goldring và ctv, 1985), táo (Weeden và Lamb, 1985), xoài (Chemda Degani và Ruth EI-Batsri, 1990 - 1992). Đối với dứa, marker isozyme cũng đã được sử dụng để phân nhóm 161 dòng dứa dựa vào 6 enzyme (Aradhya M.K. và ctv, 1994).

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 3

21 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài Đề tài được thực hiện từ ngày 1 tháng 3 năm 2005 đến ngày 1tháng 8 năm 2005 tại phòng thí nghiệm Sinh Học Phân Tử thuộc Bộ Môn Di truyền và Chọn giống ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Ô Môn, TP. Cần Thơ. Vật liệu Nguồn gốc mẫu Tên dòng Nguồn gốc Nhật Úc Khóm Tây Ninh Úc Codevoire (Pháp) Đài Loan-BL MontiqueI (Pháp) Thơm Phụng Thơm Bến Tre Khóm Hà Nội Thơm Tây Ninh Thơm Thái Lan...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 4

Để nghiên cứu đa dạng di truyền người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp sử dụng các chỉ thị hình thái, chỉ thị isozyme hay chỉ thị (marker) DNA (RFLP, RAPD, AFLP, SSR..). Tuỳ vào đối tượng, điều kiện và mục đích nghiên cứu mà người ta lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu tính đa dạng về di truyền của dứa Cayenne bằng marker RAPD....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 5

Hình 4.8: kết quả điện di sản phẩm PCR với primer RAPD2 trên gel agarose 1,5%. - Tương tự đối với primer OPA04 tạo ra 5 băng đa hình có kích thước từ 0,3 – 2,5 kb (hình 4.9) và OPA10 có 4 băng đa hình có kích thước từ 0,2 – 1,5 kb (hình 4.10) cũng cho thấy sự đa dạng về nguồn gen giữa những dòng trong cùng một giống. Cả hai marker này cũng ít có sản phẩm với những dòng dứa có nguồn gốc từ Hà Nội và không có sản phẩm duy nhất. ...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 6

Theo quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên-WWF (Word Wildlife fund) (1989), đa dạng sinh học được định nghĩa như sau: “Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là các gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp tồn tại trong môi trường”.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 7

- Đa dạng sinh học ở cấp độ loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực vật, động vật và các loài nấm. - Đa dạng sinh học ở mức độ gen là sự khác biệt gen giữa các loài, giữa các quần thể sống cách ly về địa lý cũng như các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Anacardium occidental L.) TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD VÀ AFLP part 3

Một ưu điểm khác của PCR trong chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn là PCR không những có thể phát hiện được tác nhân vi sinh vật gây bệnh trực tiếp trong bệnh phẩm mà còn có thể phân loại kiểu di truyền của các vi sinh vật này, không cần phải nuôi cấy được vi khuẩn. Ðây là một đóng góp rất lớn trong nghiên cứu dịch tễ học tìm hiểu mối liên quan của các tác nhân gây bệnh trong cộng đồng. ...

8/29/2018 9:09:38 PM +00:00