Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 4)

Về phạm vi nghiên cứu, Việt ngữ học thời hiện đại cũng phong phú, đa dạng hơn hẳn thời cận đại. Thời cận đại (thuộc Pháp) đã có những công trình nghiên cứu về ngữ pháp, chữ viết, phương ngữ, ngữ pháp, nguồn gốc tiếng Việt,... nhưng nhìn chung còn lẻ tẻ, chủ yếu do người Pháp tiến hành nhằm mục đích dạy và học tiếng Việt cho bản thân họ. Khi nước ta giành được độc lập, Việt ngữ học bước vào thời hiện đại và đã phát triển vượt bậc, số lượng công trình tăng gấp bội. Những...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 4)

2.2. Dùng thừa loại từ Tình hình cụ thể như sau (1) Dùng thừa ở cương vị bổ ngữ: 30; (2) dùng thừa ở cương vị chủ ngữ: 10; và (3) dùng thừa ở cương vị trạng ngữ: 5. 2.2.1. Dùng thừa ở cương vị bổ ngữ/chủ ngữ/trạng ngữ Tuy dùng thừa ở cương vị bổ ngữ/ chủ ngữ/ trạng ngữ nhưng chúng tôi xét thấy đều là hiện tượng thừa và xuất phát từ một nguyên nhân chủ yếu, đó là hiện tượng vượt tuyến, vì vậy ở đây chúng tôi thấy chỉ cần đề cập đến những trường...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 3)

2.1. Dùng thiếu loại từ 2.1.1. Thiếu loại từ sau những Có một điều đáng chú ý là chúng tôi không thu được lỗi nào về hiện tượng dùng các mà thiếu loại từ. Trong khi đó người học lại sử dụng những kết hợp trực tiếp với danh từ trong nhiều trường hợp không đúng ngữ pháp. Như vậy, khi dùng thiếu loại từ, nếu có dùng lượng từ thì người học thường dùng những chứ không dùng các. Có thể thấy trong tri thức của người học những đã lấn át các khi kết hợp với loại...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt

1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh bình các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; - Thanh bình sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; - Thanh bình các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (huyền, thứ, thượng): chiếm 15% trong tổng số 1700 trường hợp. 1.1. Bình, toàn thanh NGANG 歌 Ca 知 Tri 三 Tam 山 Sơn 詩 Thi (Kiến khai...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Phụ tố tiếng Anh và vấn đề dịch thuật ngữ tin học từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Phần 2)

2.1. Như chúng ta đã biết, tiếng Anh là một ngôn ngữ thuộc loại hình khuất chiết nhưng lại được xếp vào nhóm phân tích. Nghĩa là việc cấu tạo từ tiếng Anh đã bớt phần biến hình và có thêm phương thức hư từ, trật tự từ… Còn tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập điển hình, không có hiện tượng biến hình và chỉ có căn tố. Như vậy, có thể dễ dàng nhận ra là về mặt cấu tạo từ, giữa tiếng Việt và tiếng Anh cũng có một điểm chung là phương thức hư từ,...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Phụ tố tiếng Anh và vấn đề dịch thuật ngữ tin học từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Phần 3)

Một số thuật ngữ tin học và bóng đá (để so sánh) trong tiếng Anh đã được dịch/Việt hoá và được dùng phổ biến trong tiếng ViệtTiếng Anh access access access active address bar backup

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Từ tứ thanh tiếng Hán đến tám thanh Hán-Việt

Từ một số cứ liệu thống kê về nguồn gốc của 8 thanh trong cách đọc Hán-Việt, chúng ta có bảng tổng kết sau: Hán Hán-Việt Ngang Huyền Hỏi Ngã Sắc khứ Nặng khứ SẮC NHẬP NẶNG NHẬP Toàn thanh Thứ thanh Toàn trọc Thứ trọc

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 2)

3. Thái độ ứng xử ngôn ngữ của người Việt 3.1. Không giống như một số quốc gia hoặc dân tộc khác, thái độ ứng xử ngôn ngữ của các thế hệ người Việt không bị ảnh hưởng của chính sách do bộ máy cai trị của thế lực chiếm đóng ngoại bang hoặc tâm lí dân tộc cực đoan. Ngược lại, theo ý chúng tôi, thái độ ứng xử đó được chi phối bởi tiềm thức về nhu cầu giao tiếp xã hội. Tiềm thức này ngày càng tăng do thực tiễn giao tiếp xã hội cho thấy giá...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 1)

1. Dẫn nhập 1.1. Quá trình hình thành và phát triển tiếng Việt, xét theo quan điểm giao lưu (interchange) và tương tác (interaction), là quá trình tiếp xúc ngôn ngữ (TXNN). Ở thời kì hình thành đó là sự giao lưu và tương tác giữa các thứ tiếng thị tộc, bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc để hợp thành hạt nhân của tiếng Việt. Bắt đầu thời kì phát triển, cùng với các bước lưỡng phân(1), là những giai đoạn tiếp xúc của tiếng Việt với các ngôn ngữ ngoại lai - được hiểu như các thứ tiếng...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng Việt

Để có điều kiện đi sâu khảo sát những hiện tượng lịch sử cụ thể của tiếng Việt, chúng tôi thấy rằng trước hết cần phải xác định những giai đoạn phát triển chính của nó, từ khởi thuỷ cho đến hiện nay. Theo chúng tôi, đây là một công việc hết sức quan trọng. Bởi vì, muốn theo dõi lịch sử của một ngôn ngữ minh bạch nhất, rõ ràng nhất thì phải hình dung ra những thời điểm phát triển của bản thân nó một cách có cơ sở. Mà điều này, dường như cho đến hiện nay,...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

MS Word (Nguyễn Sơn Hải-Trung tâm tin học Bộ GD ĐT) - 3

Để xoá đi một từ viết tắt, thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Khởi động tính năng AutoCorrect; Bước 2: Tìm đến từ viết tắt cần xoá bằng cách gõ từ viết tắt vào mục Replace. Ví dụ muốn xoá từ vb văn bản vừa thiết lập ở trên, hãy gõ vb vào mục Replace; Bước 3: Nhấn nút Delete để xoá cụm từ viết tắt này. Khi chúng ta soạn thảo trên Word, thường hay gặp phải lỗi sau: Nếu gõ chữ thi, máy sẽ tự động sửa thành thI Gõ chữ thiện, máy tự động sửa...

8/29/2018 10:59:12 PM +00:00

Hiện tượng rơi rụng bớt từ ngữ

1. Trong ngôn ngữ vốn có một nguyên tắc chung là chỉ lưu giữ những yếu tố, những đối lập hữu ích; những yếu tố, những đối lập nào thừa (chứ không phải là yếu tố dư – hiểu theo cách của lí thuyết thông tin) không phù hợp với như cầu sử dụng của con người, thì đều bị loại bỏ. Ví dụ: Trước đây, tiếng Việt có những từ như: mựa (chớ), sá (nên), nữa (hơn), tác (tuổi), chiền (chùa)... hoặc những từ như: thái y, thái giám,... quả thực, nông hội, khổ chủ... thế nhưng ngày nay,...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Khái niệm từ vựng học

1. Nói cho đơn giản thì từ vựng học (lexicology) là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng của ngôn ngữ. Vậy, đối tượng nghiên cứu của từ vựng học là từ vựng. Từ vựng được hiểu là tập hợp tất cả các từ và đơn vị tương đương với từ trong ngôn ngữ. Đơn vị tương đương với từ là những cụm từ cố định, cái mà người ta vẫn hay gọi là các thành ngữ, quán ngữ. Ví dụ: ngã vào võng đào, múa tay trong bị, con gái rượu, tóc rễ tre, của đáng...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Khái niệm về nghĩa của từ

Lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận ra hai mặt của nó: mặt biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung). Nghĩa của từ thuộc về mặt thứ hai. Vì dụ: Từ CÂY trong tiếng Việt có vỏ ngữ âm như đã đọc lên ([kej1]), và từ này có nội dung, có nghĩa của nó. 1. Khái niệm nghĩa (sense) của từ đã được nêu ra từ lâu và cũng đã có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, việc nêu lại và bình luận các quan niệm về nghĩa, chúng ta đành tạm gác...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

LÝ LUẬN VĂN HỌC: TỪ NHỮNG HỆ QUY CHIẾU BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN MỘT CÁCH TIẾP CẬN TỔNG THỂ

Các lý thuyết văn học tiếp cận văn chương theo những cách khác nhau và có thể được phân loại theo những tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, có một điểm chung tối quan trọng không thể chối cãi: tác phẩm văn học là một hiện tượng sử dụng ngôn ngữ trong đó không thể thiếu vai trò của tác giả, độc giả cũng như thực tại, cho dù mỗi yếu tố tham gia ở những mức độ khác nhau. Điều này có thể được mô tả bằng một mô hình thường được gọi là Sơ đồ Aristotle:...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Nghĩa của từ trong hoạt động ngôn ngữ

Khi phân tích nghĩa của từ, chúng ta đã tạm thời cô lập hoá hai bình diện ngôn ngữ và lời nói để xem xét nghĩa của từ trong ngôn ngữ như một hệ thống tĩnh. Còn một vấn đề nữa là trong hoạt động ngôn ngữ thì về phương diện nghĩa, từ sẽ như thế nào? Tuy ngôn ngữ và lời nói không tách biệt nhau, nhưng về nguyên tắc nghiên cứu, nhiều khi sự cô lập hoá tạm thời như vậy vẫn là cần thiết và hữu ích. 1. Khi từ đi vào hoạt động ngôn ngữ, nghĩa...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Phân tích nghĩa của từ

1. Giới thiệu Phân tích, miêu tả cho được cấu trúc nghĩa của từ là một trong những nhiệm vụ và mục đích hàng đầu của việc nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa. Trong lĩnh vực này, người ta đã đề xướng nhiều phương pháp phân tích nghĩa của từ, nhưng thường gặp và dễ dùng nhất là phương pháp sử dụng ngữ cảnh. 2. Ngữ cảnh là gì? 2.1. Khi dùng ngôn ngữ để giao tiếp, người ta thường nói ra những câu, những phát ngôn, chứ không phải là những từ rời rạc. Tại đó, các từ kết...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Sự xuất hiện các từ ngữ mới

Các từ ngữ mới thường xuất hiện để bù đắp những thiếu hụt, không thoả mãn, không phù hợp với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tượng trong đời sống và trong thế giới của con người. Đôi khi, chúng cũng xuất hiện một phần bởi mốt trong cách định danh, muốn dành cho sự vật một tên gọi mới hơn dù nó đã có tên gọi rồi. Tuy nhiên, lí do thứ nhất vẫn là lí do chủ yếu. Có hai con đường cơ bản làm xuất hiện một từ ngữ mới. 1. Con đường đầu tiên...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Từ đồng âm

1. Trước hết, có thể nêu định nghĩa sau đây: Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa. Ví dụ: Trong tiếng Anh có 3 từ to, too, two (đọc là [tu]) làm thành một nhóm từ đồng âm. Tiếng Việt cũng có những nhóm đồng âm như: - đường1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua một cân đường). - sao1 (ông sao trên trời); sao2 (sao anh lại làm như thế); sao3 (đi sao giấy khai sinh); sao4 (sao thuốc nam)… 2. Hiện tượng đồng âm nói chung...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Từ và cấu tạo từ (phần cuối)

2. Cấu tạo từ 2.a. Từ được cấu tạo nhờ các hình vị. Nói cách khác, từ được tạo ra nhờ một hoặc một số hình vị kết hợp với nhau theo những nguyên tắc nhất định. Ví dụ:Từ tiếng Anh Antipoison = anti + poison Từ tiếng Nga nucaтeль = nuca + тeль

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Từ và cấu tạo từ (phần đầu)

1. Vấn đề định nghĩa từ 1.a. Mỗi chúng ta, đã tiếp thu và nhận ra cái gọi là từ thông qua thực tiễn học tập và sử dụng ngôn ngữ. Cái khó là ở chỗ phải nên ra một định nghĩa có tính lí thuyết về từ. Cho đến nay, trong ngôn ngữ học, các định nghĩa về từ đã được đưa ra không ít. Các định nghĩa ấy, ở mặt này hay mặt kia đều đúng, nhưng đều không đủ và không bao gồm hết được tất cả các sự kiện được coi là từ trong ngôn ngữ...

8/29/2018 10:59:11 PM +00:00

Cơ cấu nghĩa của từ

1. Một từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa, nhưng đó không phải là những tổ chức lộn xộn. Nếu là một từ nhiều nghĩa (đa nghĩa) thì các nghĩa đó của từ có quan hệ với nhau, được sắp xếp theo những cơ cấu tổ chức nhất định. Trong từng nghĩa của mỗi từ cũng vậy, chúng gốm những thành tố nhỏ hơn, có thể phân tích ra được (dưới đây sẽ gọi là các nghĩa tố – seme) và cũng được sắp xếp theo một tổ chức nào đó. Như vậy, xét cơ cấu nghĩa của từ...

8/29/2018 10:59:10 PM +00:00

Cụm từ cố định: Phân loại

Mặc dù có nhiều điểm giống nhau về nguyên tắc, nhưng cách xây dựng, tạo lập cụm từ cố định trong các ngôn ngữ khác nhau không hoàn toàn như nhau. Vì thế, cụm từ cố định trong các ngôn ngữ khác nhau có thể được phân loại khác nhau. Chẳng hạn, N.M. Shanskij (1985) đã phân loại các cụm từ cố định trong tiếng Nga hiện đại như sau: Phân loại theo mức độ tính chất về ngữ nghĩa: tách ra 5 loại; Phân loại theo đặc điểm các từ trong thành phần của cụm từ cố định: tác...

8/29/2018 10:59:10 PM +00:00

Cụm từ cố định: Khái niệm

Khái niệm 1. Đơn vị dùng làm chất liệu cơ sở để tạo ra câu – đơn vị giao tiếp – không phải chỉ có từ. Ngoài từ ra, còn có một loại đơn vị gọi là cụm từ cố định. Có thể nêu một khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hình như sau: Cụm từ cố định là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách một đơn vị có sẵn như từ, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. Chính vì thế cụm...

8/29/2018 10:59:10 PM +00:00

Văn bản và liên kết trong tiếng Việt part 6

Tham khảo tài liệu 'văn bản và liên kết trong tiếng việt part 6', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:58 PM +00:00

Văn bản và liên kết trong tiếng Việt part 7

Tham khảo tài liệu 'văn bản và liên kết trong tiếng việt part 7', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:58 PM +00:00

Văn bản và liên kết trong tiếng Việt part 8

Tham khảo tài liệu 'văn bản và liên kết trong tiếng việt part 8', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:58 PM +00:00

Văn bản và liên kết trong tiếng Việt part 9

Tham khảo tài liệu 'văn bản và liên kết trong tiếng việt part 9', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:58 PM +00:00

Văn bản và liên kết trong tiếng Việt part 10

Tham khảo tài liệu 'văn bản và liên kết trong tiếng việt part 10', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:58 PM +00:00

Văn bản và liên kết trong tiếng Việt part 1

Tài liệu Văn bản và liên kết trong tiếng Việt được biên soạn cho mục đích giảng dạy sinh viên khoa ngữ văn của các trường đại học và cao đăng. Tài liệu được trình bày theo bài mục để sinh viên tiện theo dõi : cần bài mục nào đọc bài mục ấy theo lối tra cứu, không nhất thiết phải đọc phần trước mới hiểu phần sau. Ngoài ra còn có phần tham khảo dành riêng cho những ai muốn đi sâu tìm hiểu thêm về văn bản và liên kết trong tiếng Việt...

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00