Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Loại hình học thế kỉ XIX

F. Boop: tìm đặc điểm loại hình ở trong đặc điểm của căn tố A. Schleicher: cách phân định loại hình đã được đặt cơ sở trên việc tổng hợp nhiều tiêu chuẩn H. Steinthal: đề ra khái niệm dạng cú pháp; đặt nền móng cho khuynh hướng đặc trưng học M. Müller: 3 loại hình ngôn ngữ đơn lập – chắp dính – khuất chiết chính là phản ảnh 3 giai đoạn phát triển của ngôn ngữ loài người

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Ngữ nghĩa học – khái niệm và phạm vi nghiên cứu

1. Ngữ nghĩa học – những cách hiểu khác nhau Cho đến nay, khái niệm ‘ngữ nghĩa học’ vẫn không được hiểu một cách thống nhất. Thuật ngữ này vốn bắt nguồn từ chữ ‘sēmantiká’ trong tiếng Hy Lạp và được dùng chủ yếu để lĩnh vực khoa học nghiên cứu về ý nghĩa của các từ, mệnh đề, câu, kí hiệu hoặc các biểu tượng. Trong hệ thống thuật ngữ khoa học quốc tế, ‘ngữ nghĩa học’có những tên gọi khác nhau, ví dụ: trong tiếng Anh: semantics (semantyka), semiology (semiologia), semiotics (semiotyka), semasiology (semazjologia). Xét về nội...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

NHỮNG VẤN ĐỀ NGỮ NGHĨA HỌC ÂM VỊ

1. Tổng quan Ngôn ngữ học dường như đã an bài với quan niệm về tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ, trên cơ sở phân biệt hai bình diện của ngôn ngữ là bình diện biểu hiện và bình diện nôi dung hay bình diện ngữ nghĩa. Quan niệm này kéo theo một hệ luận bao trùm lên toàn bộ các đường hướng tiếp cận ngôn ngữ học từ trước đến nay: Nói về bình diện biểu hiện của ngôn ngữ là nói về cấu trúc hình thức của các đơn vị ngôn ngữ, còn nói về...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phân loại các loại hình ngôn ngữ

Sự phân loại hiện nay thường được nhiều người chấp nhận nhất là sự phân loại các ngôn ngữ trên thế giới thành 4 loại hình: • loại hình khuất chiết • loại hình chắp dính • loại hình đơn lập • loại hình lập khuôn 1. Loại hình khuất chiết. Loại hình này còn được gọi là ngôn ngữ hoà kết, ngôn ngữ hình thức, ngôn ngữ hữu cơ. Đặc điểm của loại hình này là: quan hệ ngữ pháp được diễn đạt ở ngay trong bản thân từ nhờ từ có biến hình ở trong câu nói...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình

• Cơ sở phân loại • Phương pháp so sánh loại hình • Loại hình ngôn ngữ đơn lập • Loại hình ngôn ngữ chắp dính • Loại hình ngôn ngữ hoà kết • Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp 1. Cơ sở phân loại Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình là cách phân loại ngôn ngữ theo cấu trúc và chức năng của chúng. Kết quả phân loại cho ta những loại hình ngôn ngữ. Loại hình ngôn ngữ không phải là một ngôn ngữ cụ thể nào, cũng không phải là một...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phân loại phổ niệm ngôn ngữ

Phổ niệm diễn dịch và phổ niệm quy nạp • Phổ niệm tuyệt đối và phổ niệm tương đối • Phổ niệm đơn và phổ niệm phức • Phổ niệm đồng đại và phổ niệm lịch đại • Phổ niệm của ngôn ngữ và phổ niệm của lời nói • Phổ niệm ngôn ngữ và phổ niệm ngoài ngôn ngữ • Phổ niệm thuộc các cấp bậc trừu tượng hoá khác nhau 1. Phổ niệm diễn dịch và phổ niệm quy nạp Khẳng định rằng một hiện tượng nào đó đáng được quy là phổ niệm, điều đó có...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phổ niệm ngôn ngữ

Ngoài công việc tiến hành phân loại ngôn ngữ và xác định các loại hình ngôn ngữ, ngành loại hình học còn tự đặt thêm cho mình một nhiệm vụ nữa: tổng kết để đúc rút ra những cái chung nhất, có tính quy luật đối với ngôn ngữ loài người – những cái mà người ta gọi là các phổ niệm ngôn ngữ học. Chỉ trong một thời gian ngắn, hàng chục công trình về phổ niệm đã ra đời. Người ta tìm ra phổ niệm ở những cấp độ khác nhau của ngôn ngữ. Người ta nói...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phương tiện biểu thị nghĩa ngữ pháp P1

7. Các phương tiện thể hiện ý nghĩa thời Các từ dùng để thể hiện ý nghĩa thời trong tiếng Việt gọi là phó từ chỉ thời gian. - Phó từ chỉ thời gian là các từ: đã, chưa, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, từng. (xem lại phần Phụ từ). Trong tiếng Việt, vấn đề ‘thời’ hiện chưa được giải quyết một cách thống nhất. Có quan điểm cho rằng tiếng Việt không có phạm trù ‘thời’ mà chỉ có phạm trù ‘thể’ (ví dụ: Cao Xuân Hạo và một số người khác). Thực ra, vấn đề này không đơn...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phương tiện biểu thị nghĩa ngữ pháp P2

Phương tiện biểu thị nghĩa ngữ pháp 5. Từ chỉ phương tiện và cách thức Để chỉ quan hệ giữa hành động/hoạt động và phương tiện/cách thức của các hành động/hoạt động, tiếng Việt cũng dùng giới từ. 5.1. Giới từ bằng - Giới từ bằng trước hết được dùng để biểu thị phương tiện hay cách thức của hành động hoặc hoạt động. Ví dụ: 1/ Chúng tôi sẽ đi bằng đường thủy. 2/ Ở nước chúng tôi, ít người biết ăn bằng dao và dĩa. 3/ Nó nhìn đời bằng nửa con mắt. - Giới từ bằng còn...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phương tiện biểu thị nghĩa ngữ pháp P3

9. Các phương tiện biểu thị ý nghĩa cầu khiến/mệnh lệnh Các từ dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến/mệnh lệnh được chia thành hai nhóm: 1) phó từ và 2) từ tình thái. - Những phó từ dùng để tạo câu mệnh lệnh là: hãy, đi, đừng, chớ. (xem lại phần Phụ từ) - Những từ tình thái dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến/động viên/thúc giục là: nào, vào, thôi, nhé. + Bình thường, chỉ cần sử dụng những từ nói trên cũng đủ thể hiện ý nghĩa cầu khiến/động viên/thúc giục. Ví dụ: 1) Mọi...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Phương tiện biểu thị nghĩa ngữ pháp P4

2. Phương tiện biểu thị nghĩa sở hữu/sở thuộc Để biểu thị nghĩa sở hữu hoặc sở thuộc, tiếng Việt dùng giới từ của - Giới từ của dùng để biểu thị quan hệ sở thuộc giữa danh từ và danh từ. Trong sử dụng, cần lưu ý những trường hợp sau: + Khi mối quan hệ này có thể được nhận biết một cách chắc chắn thì có thể lược bỏ của. Ví dụ: cánh đồng của xã An Phú = cánh đồng xã An Phú. + Khi biểu thị quan hệ bộ phận-toàn thể hoặc quan hệ...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Sự kế thừa và phát triển các nguyên tắc phân loại loại hình ngôn ngữ

Từ loại hình học cổ điển đến loại hình học hiện đại* Loại hình học là một ngành có lịch sử khá lâu đời. Tuy nhiên gần đây ngành này mới có những bước phát triển mạnh mẽ. Vì là một ngành khoa học nên nó cũng có nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Theo các nhà ngôn ngữ học hiện đại, loại hình học có hai nhiệm vụ cơ bản: - Nghiên cứu đối chiếu đặc điểm loại hình của các ngôn ngữ và tiến hành phân loại ngôn ngữ về mặt loại hình; - Nghiên cứu các...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

TIẾNG TÂY KHÔNG LÀM SANG TIẾNG VIỆT

Hiện nay, trong xã hội ta dường như đã hình thành nên một tầng lớp những người nói một thứ tiếng Việt khá khó hiểu đối với đại bộ phận dân chúng. Đó là một thứ tiếng Việt mà từ cách phát âm đến cách dùng từ, thậm chí cả các kết cấu ngữ pháp đều mang dáng dấp của một ngôn ngữ pha trộn, đặc trưng cho thứ tiếng Việt chuyển tiếp của những người nước ngoài đang học tiếng Việt, hay những Việt kiều rời Việt Nam từ nhỏ, khi tiếng Việt của họ chưa được định hình...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Tiếng Việt trên con đường chuẩn hóa

Lê Đình Tư 1. Sự phát triển của hệ thống ngữ pháp từ Trung đại đến Hiện đại Song song với sự phát triển của hệ thống ngữ âm và từ vựng, hệ thống ngữ pháp của tiếng Việt cũng đã thay đổi khá nhiều để trở thành công cụ giao tiếp ngày càng hiện đại hơn. Quá trình phát triển hệ thống ngữ pháp của tiếng Việt có thể chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn Trung đại ước chừng kéo dài từ đầu thế kỉ 16 cho đến đầu thế kỉ 19. Đây là giai đoạn bắt...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 1

Tài liệu “Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc “ là hệ thống phương pháp cấu trúc tính dung cho ngôn ngữ học miêu tả này nhằm phục vụ cho sinh viên ngôn ngữ học cũng như những người quan tâm đến tính cách của ngôn ngữ học với tư cách một nhà khoa học

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 2

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 2', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 3

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 3', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 4

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 4', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 5

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 5', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 6

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 6', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 7

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 7', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 8

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 8', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 9

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 9', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

Những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 10

Tham khảo tài liệu 'những phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc part 10', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:19 PM +00:00

SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - CÁC KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH MÁY TÍNH

Các khái niệm cơ bản Các bước xây dựng chương trình Biểu diễn thuật toán Cài đặt thuật toán bằng NNLT Lập trình máy tính Gọi tắt là lập trình (programming). Nghệ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính. Là tập hợp (dãy) hữu hạn các chỉ thị (hành động) được định nghĩa rõ ràng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó....

8/29/2018 11:39:30 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 1

Tài liệu Đại cương ngôn ngữ học là tài liệu tham khảo hữu ích và đáng tin cậy cho sinh viên các khoa ngữ văn, và ngôn ngữ học. Tài liệu cung cấp 1 cái nhìn toàn cảnh với những tri thức tuy ngắn gọn nhưng có hiệu lực đặt vấn đề, định hướng chuyên ngành, mở ra 1 lĩnh vực nghiên cứu mới mẻ, hấp dẫn cho Việt Ngữ học

8/29/2018 11:30:36 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 2

Tham khảo tài liệu 'đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 2', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:30:36 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 3

Tham khảo tài liệu 'đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 3', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:30:36 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 4

Tham khảo tài liệu 'đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 4', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:30:36 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 5

Tham khảo tài liệu 'đại cương ngôn ngữ học tập 1 part 5', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:30:36 PM +00:00