Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 5

Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 5', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:48:08 PM +00:00

Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 6

Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 6', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:48:08 PM +00:00

Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 7

Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 7', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:48:08 PM +00:00

Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 8

Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 8', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:48:08 PM +00:00

Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 9

Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 9', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:48:08 PM +00:00

Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 10

Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 10', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:48:08 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 1

Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ và cách nói của con người. Người nghiên cứu bộ môn này được gọi là nhà ngôn ngữ học.Quan tâm hàng đầu của ngôn ngữ học lý thuyết là mô tả bản chất của khả năng ngôn ngữ của loài người, hay sự tinh thông; giải thích cho được khi nói một người biết một ngôn ngữ thì người đó thật sự biết được gì; và giải thích cho được bằng cách nào con người đã biết được ngôn ngữ đó....

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 2

Tất cả con người (trừ những trường hợp bị bệnh đặc biệt) đều đạt tới sự tinh thông ở bất kỳ ngôn ngữ nào được nói (hoặc ra dấu, trong trường hợp ngôn ngữ dấu) xung quanh họ trong quá trình trưởng thành, với rất ít sự hướng dẫn có ý thức. Động vật khác không làm được như vậy. Do đó, có một tính chất bẩm sinh nào đó khiến cho con người có thể biết cách sử dụng ngôn ngữ....

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 3

KIhông có một quá trình di truyền học rõ rệt nào gắn với sự khác biệt giữa các ngôn ngữ: một cá nhân có thể lĩnh hội được bất kỳ ngôn ngữ nào mà họ đã được tiếp xúc lâu dài trong môi trường sống khi còn bé, không phân biệt xuất xứ cha mẹ hay dân tộc của họ.

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 4

Một phần lớn công sức của các nhà ngôn ngữ học được bỏ ra để đi sâu vào tìm hiểu bản chất của sự khác nhau giữa các ngôn ngữ trên thế giới. Bản chất của sự đa dạng ngôn ngữ này rất quan trọng để chúng ta hiểu được khả năng ngôn ngữ của loài người nói chung: nếu khả năng ngôn ngữ của con người bị bó buộc hạn hẹp bởi những đặc điểm sinh học của loài, thì các ngôn ngữ phải rất giống nhau. Nếu khả năng ngôn ngữ của con người không bị hạn chế,...

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 5

Tuy nhiên, có nhiều cách hiểu khác nhau đối với sự giống nhau giữa các ngôn ngữ. Thí dụ như, tiếng Latin được người La Mã sử dụng đã phát triển thành tiếng Tây Ban Nha và tiếng Ý. Sự giống nhau giữa tiếng Tây Ban Nha và tiếng Ý, trong nhiều tình huống, là do cả hai đã kế thừa từ tiếng Latin. Vậy, về nguyên tắc, nếu hai ngôn ngữ có cùng tính chất nào đó thì tính chất này có thể hoặc do có cùng nguồn gốc hoặc do tính chất nào đó thuộc bộ phận ngôn...

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 6

hường thì khả năng có cùng nguồn gốc có thể được loại bỏ. Ai cũng biết, việc học một ngôn ngữ là rất dễ dàng đối với con người, do đó, ta có thể suy đoán rằng các ngôn ngữ đã được nói ít nhất là từ khi có con người hiện đại về mặt sinh học, có thể là tổi thiểu năm chục nghìn năm nay. Những phương pháp khách quan quan sát sự thay đổi của ngôn ngữ (ví dụ như, so sánh ngôn ngữ trong các văn bản cổ với ngôn ngữ hậu sinh của chúng được...

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 7

Bất ngờ hơn nữa, người ta đã ghi nhận được những trường hợp ngôn ngữ dấu được phát triển trong các cộng đồng người khiếm thính bẩm sinh đã sớm không có cơ hội được tiếp xúc với ngôn ngữ nói. Người ta đã chỉ ra được rằng các tính chất của những ngôn ngữ dấu này nói chung là trùng khớp với nhiều tính chất của các ngôn ngữ nói. Điều này củng cố giả thuyết rằng những tính chất giống nhau đó không phải do một nguồn gốc chung mà là do những đặc điểm tổng quát của...

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 8

Các đặc tính chung toàn cầu của ngôn ngữ có thể một phần xuất phát từ các phương diện chung toàn cầu của những trải nghiệm của con người; thí dụ như, tất cả mọi người đều trải nghiệm qua nước, và tất cả ngôn ngữ của loài người đều có một từ để chỉ nước. Tuy nhiên, trải nghiệm chung không đủ để lý giải những câu hỏi khó hơn về NPTC. Hãy xét một thí dụ thú vị sau: giả sử tất cả ngôn ngữ loài người đều phân biệt được danh từ và động từ....

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 9

Nói chung, một đặc điểm của NPTC có thể là xuất phát từ những đặc tính chung của nhận thức con người hoặc từ đặc tính nhận thức chung cụ thể nào đó của con người gắn liền với ngôn ngữ. Nhân loại còn hiểu biết quá ít về nhận thức của con người nói chung, không đủ để đưa ra phân biệt có giá trị. Do đó, những điều tổng hợp thường được đưa ra trong ngôn ngữ học lý thuyết mà không khẳng định rõ chúng có có mối liên hệ nào đến các khía cạnh khác của...

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Đại cương ngôn ngữ học tập 2 part 10

Những nghiên cứu trong phạm vi ngôn ngữ học hiện nay đều nằm trong lãnh vực miêu tả (descriptive); các nhà nghiên cứu tìm cách làm sáng tỏ các bản tính của ngôn ngữ mà không đưa ra các phán xét hay tiên đoán hướng đi của nó trong tương lai. Tuy vậy, có nhiều nhà ngôn ngữ học và các người nghiên cứu nghiệp dư đã cố gắng đưa ra các luật lệ cho ngôn ngữ theo kiểu quy định (prescriptive), họ cố gắng đưa ra các chuẩn để mọi người theo....

8/29/2018 11:43:34 PM +00:00

Các nguyên tắc và quy trình đối chiếu ngôn ngữ

1. Cơ sở đối chiếu ngôn ngữ 1.1 Đối chiếu và các kiểu đối chiếu - Việc so sánh nói chung thường được thực hiện khi các sự vật hay hiện tượng được lấy làm đối tượng so sánh nằm trong cùng một phạm trù, nghĩa là thuộc cùng một loại. Chẳng hạn, ta có thể so sánh hai cái bàn vì chúng thuộc cùng một loại sự vật. Chính vì chúng thuộc cùng một loại sự vật nên giữa chúng có những điểm chung để so sánh, ví dụ: kích thước, chất liệu, hình dáng… Loại so sánh này...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Đối chiếu các nguyên âm

1. Hình thang nguyên âm quốc tế Hình thang nguyên âm quốc tế cho ta biết các tiêu chí để phân biệt các nguyên âm: - Tiêu chí 1: Theo độ mở của miệng. Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: rộng – hơi rộng – hơi hẹp – hẹp. Các ngôn ngữ có thể phân biệt chi tiết hơn. - Tiêu chí 2: Theo chiều hướng của lưỡi. Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: hàng trước – hàng giữa – hàng sau. Có thể có sự phân biệt cụ thể hơn như...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Đối chiếu các phụ âm

Quy trình đối chiếu các phụ âm của hai ngôn ngữ cũng gồm ba bước: 1/ Xác định hệ thống phụ âm của hai ngôn ngữ trên cơ sở một phương pháp miêu tả nhất quán và trên cơ sở đó các định những phụ âm tương đương và những âm vị không tương đương trong hai ngôn ngữ; 2/ Xác định các biến thể của các phụ âm và tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ; 3/Đối chiếu khả năng phân bố của các phụ âm và sự biến đổi của chúng trong bối...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

ĐỐI CHIẾU CẤP ĐỘ NGỮ ÂM – ÂM VỊ

I. Cơ sở đối chiếu ngữ âm-âm vị 1. Bộ máy cấu âm - Các âm tố do bộ máy phát âm của con người cấu tạo nên. Bộ máy phát âm của con người đều giống nhau ở tất cả những người bình thường trên thế giới. Các âm tố được phát ra nhờ vào sự hoạt động và phối hợp của các cơ quan cấu âm. Những cơ quan cấu âm chủ yếu là: môi, răng, lợi, mũi, lưỡi, lưỡi con, ngạc cứng, ngạc mềm, họng, dây thanh (thanh quản). - Việc cấu tạo các âm tố...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Đối chiếu cấp độ ngữ pháp (tiếp theo)

2.2. Cấp độ cú pháp 2.2.1. Cụm từ (ngữ đoạn) - Khi các từ được kết hợp với nhau theo những quan hệ khác nhau ta sẽ thu được các đơn vị cú pháp. Đơn vị cú pháp nhỏ nhất là cụm từ. Trong ngôn ngữ, có hai loại cụm từ : cụm từ tự do và cụm từ cố định. Cụm từ cố định (thành ngữ và quán ngữ) là đơn vị từ vựng, còn cụm từ tự do là đơn vị ngữ pháp. Cả hai loại cụm từ này đều có thể là đối tượng quan tâm...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

ĐỐI CHIẾU CẤP ĐỘ NGỮ PHÁP

1. Hệ thống ngữ pháp dưới góc độ ngôn ngữ học đối chiếu - Hệ thống ngữ pháp là hệ thống bao trùm lên tất cả các cấp độ ngôn ngữ nên việc đối chiếu các hệ thống ngữ pháp có thể thực hiện trên nhiều cấp độ khác nhau. Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu đã từ bỏ khái niệm ngữ pháp mà sử dụng khái niệm ngữ kết, lĩnh vực nghiên cứu về tất cả các mối quan hệ của mọi đơn vị ngôn ngữ, từ ngữ âm-âm vị đến văn bản. - Theo khái niệm truyền...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Đối chiếu cấp độ từ vựng – Bình diện ngữ nghĩa

1. Ý nghĩa và cấu trúc ý nghĩa của từ - Bình diện ngữ nghĩa của từ gọi chung là ý nghĩa của từ. Tuy nhiên, có nhiều cách hiểu về ý nghĩa của từ. Cách hiểu phổ biến hiện nay là: Ý nghĩa của từ là một cấu trúc gồm một số thành phần nhỏ hơn, mỗi thành phần trong cấu trúc ý nghĩa đó tương ứng với một chức năng của từ. Chẳng hạn, từ có chức năng gọi tên sự vật, hiện tượng và tương ứng với chức năng đó là thành phần ý nghĩa biểu vật...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Đối chiếu từ vựng – Bình diện cấu tạo hình thức

1. Đối chiếu cấu tạo hình vị của từ - Các loại hình vị cấu tạo từ. Hình vị cấu tạo từ được chia thành hai loại: căn tố và phụ tố. - Căn tố: là hình vị cơ bản, là yếu tố cấu trúc chính của từ. Căn tố là bộ phận có thể tách khỏi từ để hoạt động độc lập, vì đây thường là những từ gốc. Ví dụ: time-less. - Phụ tố: là những hình vị được ghép với căn tố để tạo ra từ mới hoặc để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Trong...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

ĐỪNG ĐÁNH MẤT CHỦ QUYỀN NGÔN NGỮ

Lê Đình Tư Ngày nay, người Việt Nam trong các thành phố lớn đang bị bao vây tứ phía bởi những tên gọi nước ngoài và những từ ngữ vay mượn không chính thức của các thứ tiếng nước ngoài không được Việt hóa. Đi dọc theo các con phố của các thánh phố lớn, nhiều người có cảm giác như lạc vào thành phố của một nước nào đó, với nhan nhản những từ ngữ tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Hàn … được giữ nguyên dạng gốc. Có rất nhiều những biển hiệu và...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

ĐỪNG TÙY TIỆN ĐỔI MỚI TIẾNG VIỆT

Việc bổ sung từ ngữ cho tiếng Việt bằng cách vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài đương nhiên là một việc bình thường như đối với mọi ngôn ngữ khác, khi sự vay mượn đó là cần thiết, nghĩa là khi trong tiếng Việt chưa có các từ ngữ để biểu thị những khái niệm mới. Chính vì vậy, quá trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác thường để lại những dấu ấn trong hệ thống từ vựng tiếng Việt. Đó là sự hiện diện của lớp từ vựng vay mượn hay còn gọi là...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

GS Nguyễn Tài Cẩn – Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt

Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) của Nguyễn Tài Cẩn, xuất bản năm 1995, là một cuốn sách trong “cụm công trình” được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Qua 350 trang sách, tác giả đã bước đầu trả lời câu hỏi nói trên. GS Cẩn và các học trò của ông đã vận dụng có phê phán phương pháp Swadesh, tức phương pháp ngữ thời học (grottochronology). Đó là phương pháp xuất phát từ quan niệm cho rằng, qua thời gian, việc thay thế từ vựng cơ bản cổ bằng từ vựng mới là một việc...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

Ngôn ngữ học đối chiếu và các lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ 1. Vài nét về lịch sử Ngôn ngữ học gồm ba ngành chính: + Thời kì đầu: Chỉ miêu tả ngôn ngữ (Ngôn ngữ học miêu tả); + Đến cuối thế kỉ XIX: So sánh các ngôn ngữ (Ngôn ngữ học so sánh); + Cuối thế kỉ XIX đến nay: Ngôn ngữ học lí thuyết. Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân ngành của Ngôn ngữ học so sánh. Ngôn ngữ học so sánh bao gồm: + Ngôn ngữ học so sánh lịch sử: Phát...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Các loại hình học đầu thế kỉ XX

Giai đoạn thứ hai trong lịch sử loại hình học là giai đoạn bắt đầu bằng Edward Sapir (1884 – 1939). Năm 1921, nhà ngôn ngữ học Mĩ E. Sapir cho xuất bản cuốn sách nổi tiếng của ông Language – An Introduction to the study of speech (Ngôn ngữ – Nhập môn vào việc nghiên cứu lời nói). Trong tác phẩm này, Sapir đã đề cập đến hầu hết các vấn đề cơ bản nhất trong ngôn ngữ học, nhưng ông đặc biệt chú ý đến vấn đề phân loại ngôn ngữ. Ông nhận xét rằng các nhà...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Loại hình học hiện đại

Khuynh hướng định lượng* Ngành loại hình học định lượng được nảy sinh trên cơ sở một thực tế mà chúng ta đã thấy: trong ngôn ngữ thường thường hay có hiện tượng song song tồn tại của nhiều đặc điểm thuộc loạihình khác nhau. Chẳng hạn, trong tiếng Nga làm một ngôn ngữ khuất chiết, tổng hợp, vẫn có những yếu tố chắp dính (như -СЯ thêm vào sau động từ), những yếu tố phân tích (như БУДУ ở dạng tương lai, vị hoàn thành thể); trong tiếng Đức – cũng là một ngôn ngữ khuất chiết –...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00