Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Supporting Literacy Across the Sunshine State

Despite recent progress in reading achievement among children in primary grades, many children are not moving beyond basic decoding skills to fluency and comprehension as they go on to higher grades, where such skills become increasingly important. To address this problem, many policymakers are identifying reading coaches—master teachers who offer on-site and ongo

8/30/2018 2:23:09 AM +00:00

THE JUNGLE

It was four o'clock when the ceremony was over and the carriages began to arrive. There had been a crowd following all the way, owing to the exuberance of Marija Berczynskas. The occasion rested heavily upon Marija's broad shoulders—it was her task to see that all things went in due form, and after the best home traditions; and, flying wildly hither and thither, bowling every one out of the way, and scolding and exhorting all day with her tremendous voice, Marija was too eager to see that others conformed to the proprieties to consider them herself. She had left...

8/30/2018 2:06:04 AM +00:00

Nhận diện phong cách học

Học bằng tai Những người học theo phong cách này sẽ “đạt năng suất” học tập cao nhất khi kiến thức được truyền đạt dưới dạng ngôn ngữ nói. Bạn có cảm nhận được rằng mình học hiệu quả hơn khi nghe các thầy cô giảng giải, trong các buổi thảo luận của lớp? Việc nghe những cuộn băng ghi âm các bài giảng có giúp bạn học nhanh hơn? Bạn có phải đọc to những kiến thức vừa học để hiểu sâu hơn về chúng? Nếu bạn trả lời CÓ cho những câu hỏi trên đây, đích thị bạn...

8/30/2018 2:01:54 AM +00:00

Sai chính tả truyền kì

Học sinh sai chính tả - Chuyện thường? Tiếng Việt được xem là một trong những ngôn ngữ “khó nuốt” trên thế giới. Có lẽ bởi cấu trúc đi kèm nhiều dấu câu và đa nghĩa nên dù đã qua cái thời gò chữ, viết chính tả hàng tuần ở cấp tiểu học, nhiều học sinh vẫn không tự tin ở vốn chính tả của bản thân. Nếu lúc trước bạn không quan tâm đến nó thì bây giờ bạn sẽ phải trả giá cho sự vô tâm này. T. L (lớp 9, trường P) từng lớn tiếng mắng em...

8/30/2018 2:01:51 AM +00:00

Bản chất và chức năng của ngôn ngữ

1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người. Bên ngoài xã hội, ngôn ngữ không thể phát sinh. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng của cá nhân tôi hay cá nhân anh mà là của chúng ta. Đối với mỗi cá nhân, ngôn ngữ như một thiết chế xã hội chặt chẽ, được giữ gìn và phát triển trong kinh nghiệm, trong truyền thống chung của cả cộng đồng. Ngôn ngữ cũng không phải là hiện tượng sinh vật vì nó không mang tính di...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Bản chất xã hội của ngôn ngữ

Trong tất cả các phương tiện mà con người sử dụng để giao tiếp thì ngôn ngữ là phương tiện duy nhất thoả mãn được tất cả các nhu cầu của con người. Sở dĩ ngôn ngữ trở thành một công cụ giao tiếp vạn năng của con người vì nó hành trình cùng con người, từ lúc con người xuất hiện cho đến tận ngày nay. Phương tiện giao tiếp ấy được bổ sung và hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá của nhân loại, theo những trào lưu và xu hướng tiếp xúc văn hoá có từ...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Các hiện tượng biến đổi ngữ âm

• Những biến đổi vị trí • Những biến đổi kết hợp 1. Những biến đổi vị trí Trong các ngôn ngữ Âu châu, những biến đổi vị trí của các âm tố thường bị quy định bởi vị trí đối với trọng âm, vị trí ở đầu hay ở cuối từ. Trong số các biến đổi vị trí, hiện tượng nhược hoá (reduction) được coi là phổ biến hơn cả. Nhược hoá là làm yếu âm tố đi về cường độ và trường độ. Hiện tượng nhược hoá nguyên âm thường do trọng âm quy định, trong tiếng Nga...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Các hiện tượng ngôn điệu

1. Ngữ điệu Ngữ điệu (intonation) là sự chuyển động của thanh cơ bản của giọng nói, là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong câu. “Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ”. Ngữ điệu cũng là một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chính của ngữ điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời nói trở nên liền mạch. Ngữ điệu còn được sử dụng để biểu thị...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Các quan điểm về các kiểu chức năng của ngôn ngữ

Chức năng hướng tới người nói (Speaker-oriented) Thuộc về chức năng này (còn gọi là chức năng bộc lộ – express function) là sự phản ánh được những tình cảm, thái độ, cảm xúc và quan điểm của người nói. Ví dụ: tình cảm (vui, buồn...); trình độ học vấn... 1.2. Chức năng hướng tới người nghe (Hearer-oriented) Đây là chức năng về thụ cảm ngôn ngữ (conative function),nhờ ngôn ngữ mà người nghe có thể hiểu được ý định thông tin của người nói cũng như những mong muốn của người nói với mình. Ví dụ: phân biệt giữa...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Chính tả và một số đặc điểm của chuẩn chính tả

Chính tả là sự chuẩn hoá hình thức chữ viết của ngôn ngữ. Đó là một hệ thống các quy tắc về cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu, lối viết hoa... Chuẩn chính tả có những đặc điểm chính sau đây. 1. Đặc điểm đầu tiên của chuẩn chính tả là tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối của nó. Đặc điểm này đòi hỏi người viết bao giờ cũng phải viết đúng chính tả. Chữ viết có thể chưa hợp lí nhưng khi đã được thừa nhận là chuẩn chính tả...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Chớ nên làm nghèo ngôn ngữ

Đó là điều ai cũng có thể biết và được nhiều người nói tới. Nhưng trên thực tế, thì việc làm nghèo ngôn ngữ là có thực. Tôi nhớ có một lần lãnh đạo nọ đến thăm một bà cụ trên một trăm tuổi, hẳn là để thấy bà cụ minh mẫn đến bực nào, vị lãnh đạo hỏi: Cụ ngủ có tốt không?. Bà cụ trả lời: Ngủ sao lại tốt?. Tôi giật mình vì quả thật, người ta chỉ nói ngủ ngon, chứ không ai nói ngủ tốt, nếu có hẳn chỉ dành để chỉ… giấc ngủ nghìn...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Đánh giá chung về tình hình chữ viết và chính tả của ta hiện nay

Chữ viết của ta có tên là chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ là chữ ghi âm vị, vì vậy, về mặt lí thuyết thì nó tiến bộ mà về mặt thực tiễn thì nó lại dễ học, dễ nhớ. Hơn nữa, nếu so với các thứ chữ ghi âm khác như chữ Anh, chữ Pháp thì chữ quốc ngữ dễ học hơn hẳn do giữa âm vì chữ không có một khoảng cách quá xa. Tuy nhiên, trong chữ viết và chính tả của ta hiện nay vẫn đang có một số mặt hạn chế đáng lưu ý. 1....

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học

2. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Các ngành, các bộ môn của nó Nhiệm vụ của ngôn ngữ học là: Phải miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, các ngữ tộc mà nó với tới Phải tìm ra những quy luật thường xuyên và phổ biến trong các ngôn ngữ, rút ra những quy luật khái quát có thể giải thích tất cả các hiện tượng đặc biệt. Nhiệm vụ đa dạng và phức tạp trên đây của ngôn ngữ học sẽ được thực hiện trong các ngành, các bộ môn ngôn ngữ học khác nhau....

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và tầm quan trọng của ngữ âm học (tóm tắt)

1. Đối tượng của ngữ âm học - Ngay từ khi từ khi mới xuất hiện, ngôn ngữ đã tồn tại dưới hình thức âm thanh. Con người giao tiếp được với nhau chính là nhờ hình thức vật chất này. Mặt âm thanh đã làm nên tính chất hiện thực của ngôn ngữ. Nói đến ngôn ngữ là nói đến ngôn ngữ bằng âm thanh. Và hình thức âm thanh của ngôn ngữ được gọi là ngữ âm, ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. - Ngữ...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Khái niệm ngôn ngữ học ứng dụng

Thuật ngữ “ngôn ngữ học ứng dụng” không có nghĩa biểu thị một sự ứng dụng đơn giản các thành tựu của khoa học về ngôn ngữ vào một lĩnh vực nào đó trong thực tiễn.Ngôn ngữ học ứng dụng là một hoạt động khoa học-thực tiễn đặc biệt có mục đích hoàn thiện các tiếp xúc ngôn ngữ trong xã hội. Việc ứng dụng ngôn ngữ học có thể mang tính lí thuyết và thực tiễn. Chẳng hạn, trong nhận thức luận và logic học, trong quá trình hình thành lí thuyết dân tộc, trong tâm lí học, sinh...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Không hề và không nên có hai chữ Tựa Đề

Những người làm nghiên cứu và sáng tác nghiêm túc từ xưa đến nay không ai lẫn lộn nội dung hai chữ Tựa và Đề, không ai gộp làm một thành Tựa Đề để gọi tên một cuốn sách, một bài nghiên cứu... Chỉ cần nói và viết rất đơn giản: ... có tên..., mang tên... hoặc ... dưới nhan đề... khi giới thiệu một tác phẩm. Ví dụ: Cuốn Tập sách thơ có Điên nhan có đề Cỗ nhan máy đề Đau người thương - hoặc “Báo Pháp La Dépêche (Tin nhanh) viết bài giới thiệu dưới nhan đề:Les aiguilles...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các khoa học khác

Ngôn ngữ học có quan hệ với rất nhiều khoa học khác nhau. 1. Tín hiệu học là khoa học đại cương về các hệ thống tín hiệu như: mã điện báo, tín hiệu hàng hải, hàng không, hệ thống đèn giao thông, hệ thống tín hiệu của các loài động vật, bản chất tín hiệu của các bản đồ địa lí, của các nét vẽ hoạ hình, kĩ thuật sử dụng ngón tay của người câm điếc v.v... Là một hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ phải vận dụng những nguyên lí chung của tín hiệu học để xác...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Một số giả thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ

Ngay từ thời cổ đại người ta đã quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ. Nhưng suốt trong một thời gian dài từ thời cổ đại đến thời trung thế kỉ người ta vẫn lẫn lộn vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ với vấn đề lí luận nhận thức. Từ cuộc tranh luận về bản chất của tên gọi và đối tượng giữa Democrit và Platon thời cổ Hi Lạp, cho tới cuộc tranh luận giữa phái duy danh và duy thực thời trung cổ chung quy vẫn xoay quanh vấn đề ngôn ngữ do con...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ

Tham khảo tài liệu 'một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Một vài suy nghĩ về nhà ngữ âm học lớn nhất Việt Nam

Ai cũng nhận thấy anh Hạo thạo nhiều ngoại ngữ. Theo kinh nghiệm của tôi, điều này là dựa vào việc học tiếng Latinh. Người nào đã học tiếng Latinh cũng đều nhận thấy trong ngôn ngữ này, hệ thống biến hoá hình thái là vô cùng phức tạp. Hầu như mọi quan hệ hình thái có thể có trong các ngôn ngữ phương Tây, thì đều có sẵn trong tiếng Latinh, cho nên đã học tiếng Latinh thì việc nắm các quan hệ ngữ pháp của các ngôn ngữ châu Âu là hết sức dễ dàng, gần như không...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Một ý kiến nhỏ về cách ghi dấu thanh trên văn bản tiếng Việt

1. Những nguyên tắc chung Vấn đề cải cách giáo dục, sự phát triển của tin học… trong những năm gần đây yêu cầu phải có sự nhất quán ngày càng cao trong viết lách cũng như trong in ấn. Một trong những yêu cầu đó là cách ghi dấu thanh của tiếng Việt. Dấu thanh và thanh điệu có liên quan chặt chẽ với nhau, nhưng chữ viết nói chung và dấu thanh nói riêng cũng có những nguyên tắc riêng và độc lập nhất định của nó. Vị trí của các dấu thanh ghi trong chữ viết của...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Ngôn ngữ và nhà thơ

I. Ngôn ngữ Kinh Thánh kể về chuyện con cháu nhà Noé định xây một cái tháp để lên thăm lại Vườn Eden - nước Thiên đàng sung sướng ngày xưa; nhưng Chúa đã trừng phạt ý định ngông ngạo đó bằng cách làm lộn xộn tiếng “Esperanto” của Ngài đi để con người không bao giờ có thể thực hiện được ý định đó nữa. (Từ bấy, Tháp Babel đi vào điển tích có nghĩa là lộn xộn, mất trật tự; còn có nghĩa là không tưởng). Thế là con người không còn thông cảm được với nhau và...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Ngữ dụng học (Pragmatic Linguistics)

Chắc khi viết lời chú thích đóng ngoặc đơn này trong một bài báo giới thiệu môn ngữ dụng học, tác giả bài báo cũng không mảy may ngờ rằng mình đã sáng lập ra một ngành ngôn ngữ học hoàn toàn mới. Thế nhưng pragmatic linguistics là ngành gì? Cứ nguyên văn mà dịch, thì ta sẽ có “ngôn ngữ học thực dụng”. Nhưng ta đã có ngôn ngữ học ứng dụng (applied linguistics) rồi mà! Hay đây là một thứ ngôn ngữ học chuyên nhằm mục đích kinh doanh? Thật ra “ngữ dụng học” (hay “dụng pháp ngôn...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Ngữ pháp và ngữ pháp học

1. Ngữ pháp là thuật ngữ dịch từ grammaire (tiếng Pháp), grammar (tiếng Anh) mà gốc là grammatikè technè (nghệ thuật viết) của tiếng Hi Lạp. Thuật ngữ này có hai nghĩa: (1) là một bộ phận của cấu trúc ngôn ngữ, nó có đơn vị khác với đơn vị của từ vựng và ngữ âm; (2) là một ngành của ngôn ngữ học nghiên cứu sự hoạt động, hành chức theo những quy tắc nhất định để biến các đơn vị ngôn ngữ thành các đơn vị giao tiếp. Để phân biệt rạch ròi hai nghĩa trên có thể...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt

1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh bình các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; - Thanh bình sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; - Thanh bình các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (huyền, thứ, thượng): chiếm 15% trong tổng số 1700 trường hợp. 1.1. Bình, toàn thanh NGANG ...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ

2. Diễn tiến của ngôn ngữ 2.3. Nét nổi bật trong thời kì hình thành dân tộc là hình thành một ngôn ngữ dân tộc thống nhất. Dân tộc vốn là một phạm trù lịch sử, xuất hiện vào một giai đoạn nhất định, với những điều kiện và hoàn cảnh nhất định. Một trong những điều kiện quan trọng bắt buộc, để đảm bảo một cộng đồng người hình thành một dân tộc (ví dụ như điều kiện về lãnh thổ, về kinh tế, về cấu tạo tâm lí và văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần…) là...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành

Việc nghiên cứu tiếng Việt hiện nay vẫn là sự tiếp nối của những thành tựu trong các giai đoạn trước, trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến một số phương diện nghiên cứu gần đây thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà ngôn ngữ học, như các vấn đề về Ngữ dụng học và Ngữ pháp chức năng, Xã hội ngôn ngữ học, Tâm lí ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ học ứng dụng, đặc biệt là những vấn đề về mối liên quan giữa ngôn ngữ và văn hoá....

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Những yếu tố bên trong và những yếu tố bên ngoài ngôn ngữ

Cách định nghĩa ngôn ngữ của chúng tôi giả định rằng chúng tôi gạt ra ngoài ngôn ngữ tất cả những gì xa lạ đối với cơ chế của nó, đối với hệ thống của nó, tóm lại là tất cả những gì mà người ta gọi là “ngôn ngữ học ngoại tại”. Ấy thế nhưng ngành ngôn ngữ học này đảm đương những việc khá quan trọng và đó chính là những việc được người ta nghĩ đến nhiều hơn cả, khi bắt tay vào nghiên cứu hoạt động của ngôn ngữ. Trước hết, đó là tất cả những...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Phù hiệu ngôn ngữ

1. Các đặc điểm của tín hiệu Trong quan niệm của kí hiệu học hiện đại, ngôn ngữ được coi là một dạng điển hình của các loại kí hiệu mang màu sắc biểu trưng. Đó chính là một hệ thống các phù hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng có một cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo nguồn gốc và bản chất của ngôn ngữ với tư cách là một hiện tượng của hành vi con người thì ngôn ngữ mang tính cụ tượng, vì có thể tìm...

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00

Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ học

Tham khảo tài liệu 'sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ học', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 1:56:52 AM +00:00