Tài liệu miễn phí Lịch sử - Văn hoá

Download Tài liệu học tập miễn phí Lịch sử - Văn hoá

Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 1): Phần 1

Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 1) đề cập đến những nội dung về Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa hiện thực từ năm 1917 đến nay; các nước tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay và cuộc Cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ hai. Giáo trình gồm có 2 phần với 6 chương, phần 1 gồm có 3 chương đầu với những nội dung chính sau: Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa hiện thực từ năm 1917 đến nay; chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới; công cuộc cải tổ, cải cách và đổi mới của các nước XHCN sau những năm 70 của thế kỷ XX đến nay. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

4/8/2023 8:47:26 PM +00:00

Lịch sử Dân tộc Chàm: Phần 2

Lịch sử Dân tộc Chàm: Phần 2 trình bày những sự kiện lịch sử của Vương quốc Champa từ năm 1307 đến khi rời bỏ thành Vijaya năm 1471 Tây lịch; những sự kiện trong giai đoạn sau cùng của Vương quốc Chàm. Phần này cũng bao gồm các phụ lục về tiếng nói của người Chàm trong lịch sử Champa. Mời các bạn cùng đón đọc.

4/8/2023 8:42:46 PM +00:00

Lịch sử Dân tộc Chàm: Phần 1

Cuốn sách Lịch sử Dân tộc Chàm này được sưu tầm, đối chiếu và tổng hợp từ các tài liệu về những sự kiện lịch sử dân tộc Chàm để phổ biến đến người đọc, để người đọc hiểu biết thêm về lịch sử của một dân tộc đã từng huy hoàng trong quá khứ. Nội dung cuốn sách được biên soạn thành 7 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 5 chương, trình bày các nội dung sau: Champa và dân tộc Chàm, người Chăm lập quốc, từ triều đại Pânduranga đến triều đại Indrapura, Vương quốc Chàm từ đầu thế kỷ 11 đến giữa thế kỷ 12, Vương quốc Chàm từ cuối thế kỷ 12 đến cuối thế kỷ 13. Mời các bạn cùng đón đọc.

4/8/2023 8:42:34 PM +00:00

Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Hoa: Phần 2

Cuốn sách trên cơ sở tôn trọng những tài liệu lịch sử có tính chất chân thực, khoa học, sẽ mang đến cho độc giả cái nhìn toàn cảnh về các triều đại trên đất nước Trung Hoa, trải từ thời Ngũ Đế (vào khoảng đầu thế kỷ 26 đến thế kỷ 21 trước Công Nguyên với 5 đời vua, 16 nước. Phần 2 của cuốn Các triều đại Trung Hoa sẽ bắt đầu từ thời kỳ Vương triều Bắc Tống (960 - 1127) đến cuối thời nhà Thanh. Mời các bạn cùng tham khảo.

4/8/2023 8:39:25 PM +00:00

Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Hoa: Phần 1

Dân tộc Trung Hoa có một lịch sử lâu đời, trải qua hàng ngàn năm với hàng trăm triều đại nối tiếp nhau. Song có bao nhiêu triều đại và các triều đại đó hình thành, phát triển, bại vong ra sao thì có mấy ai biết hết. Để giúp bạn đọc có những hiểu biết cơ bản, khái quát và hệ thống về sự mở đầu, tiếp tục và kết thúc của lịch sử các triều đại phong kiến Trung Hoa là mong muốn của tác giả. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 sẽ bắt đầu từ thời kỳ Xã hội nguyên thủy đến thời kỳ Ngũ đại thập quốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

4/8/2023 8:39:07 PM +00:00

100 câu hỏi đáp về địa đạo Củ Chi: Phần 2

Được biên soạn bởi nhà thơ, thượng tá Hồ Sĩ Thành - người đã gắn bó hơn một thập kỷ đời mình với Củ Chi, Địa đạo Củ Chi - 100 câu hỏi đáp giới thiệu nhiều câu chuyện cảm động và thú vị, giúp bạn đọc có một cái nhìn toàn cảnh về địa đạo Củ Chi. Có những thông tin chính thống như lịch sử hình thành, cấu trúc, độ dài của địa đạo,... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách sau đây.

4/8/2023 8:36:58 PM +00:00

100 câu hỏi đáp về địa đạo Củ Chi: Phần 1

100 câu hỏi đáp về địa đạo Củ Chi sẽ cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin hữu ích về địa đạo và những vấn đề có liên quan đến địa đạo Củ Chi, đặc biệt là cuộc chiến đấu cực kỳ anh dũng của quân và dân quê hương “Đất thép thành đồng” trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,... Sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có 47 câu hỏi đáp. Mời các bạn cùng tham khảo.

4/8/2023 8:36:49 PM +00:00

Ebook Giao điểm giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Giao điểm giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản trình bày các tiểu luận giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản quá các giai đoạn: thế kỷ VII-VIII, thế kỷ XVI-XVIII, sau Minh Trị duy tân tương ứng với ba thời kỳ trong lịch sử bang giao của Nhật Bản với thế giới. Mời các bạn tham khảo.

4/8/2023 8:36:42 PM +00:00

Ebook Giao điểm giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản: Phần 1

Phần 1 cuốn sách Giao điểm giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản để cập đến các tiểu luận về văn hóa, nghệ thuật, xã hội Nhật Bản như những mô hình ẩn giấu hay những nguyên hình của văn hóa Nhật Bản, ngày Tết ở Nhật, giao điểm văn hóa Việt Nam và Nhật Bản... Mời các bạn tham khảo.

4/8/2023 8:36:35 PM +00:00

Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 của cuốn sách, phần 2 trình bày về các phong tục, tập quán, nghi lễ trong: tang, giỗ, tết, tế lễ, âm dương ngũ hành tồn tại ở nước ta từ xưa đến nay. Mời các bạn tham khảo chi tiết.

4/8/2023 8:11:38 PM +00:00

Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 1

Phần 1 cuốn sách Những điều nên biết về phong tục Việt Nam cung cấp kiến thức cho người đọc về các phong tục, tập quán, nghi lễ trong các lĩnh vực: hôn nhân, sinh dưỡng, giao thiệp, đạo hiếu. Mời các bạn tham khảo chi tiết hơn.

4/8/2023 8:11:31 PM +00:00

Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam giới thiệu tới người đọc về một số lễ hội ở miền Trung và miền Nam. Đó là lễ hội đâm Trâu, lễ hội Cầu ngư, lễ Bà Chúa Xứ, lễ hội đua bò Bảy Núi,... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/8/2023 8:11:23 PM +00:00

Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 1

Cuốn sách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam giới thiệu tới người đọc hơn 100 lễ hội tiêu biểu, có tính điển hình ở các địa phương hay vùng miền trong cả nước. Phần 1 cuốn sách trình bày 58 lễ hội ở miền Bắc, cụ thể là lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, hội Lim, lễ hội chùa Dâu,... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/8/2023 8:11:12 PM +00:00

Phong trào chống, phá Ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963

Bài viết khái quát về sự thiết lập “ấp chiến lược” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa, chủ trương của Đảng bộ Khánh Hòa và việc vận dụng chủ trương đó của nhân dân trong việc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” ở Khánh Hòa giai đoạn 1961-1963. Từ đó, rút ra một số đặc điểm của phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở địa phương này.

4/8/2023 8:02:08 PM +00:00

Đấu tranh chính trị chống “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957

Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả xin được đi vào phân tích và trình bày thêm về đấu tranh chính trị chống chính sách “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An năm 1957. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của vùng đất này trong tiến trình kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước.

4/8/2023 8:02:00 PM +00:00

Dư luận quốc tế về chương trình Ấp chiến lược (qua tài liệu của Việt Nam Cộng) chương trình “Ấp chiến lược” qua nhận định của nước ngoài

Công cụ để tiến hành “Chiến tranh đặc biệt” là lực lượng quân sự người bản xứ do các cố vấn Mỹ chỉ huy với trang bị vũ khí và phương tiện chiến tranh do Mỹ trang bị. Một trong những biện pháp được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “ấp chiến lược”. Xung quanh vấn đề này có những ý kiến đánh giá khác nhau, trong đó nhận thức của các nhà chính trị và quân sự nước ngoài. Bài nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ vấn đề này.

4/8/2023 8:01:44 PM +00:00

Những phương diện dẫn tới việc Vương quốc Phổ đảm nhận quá trình thống nhất nước Đức 1848-1871

Bài viết trình bày việc đánh giá vai trò của Phổ trong quá trình thống nhất nước Đức 1848-1871, chính vì thế, cần phải được xem xét trên tất cả các phương diện dân tộc, giai cấp, quốc tế, và thời đại.

4/8/2023 8:01:29 PM +00:00

Biến đổi văn hóa của người H’Mông di cư tự do tại xã Rômen, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng dưới tác động của đạo Tin Lành

Dựa vào kết quả nghiên cứu xã hội học, bài viết này trình bày những biến đổi văn hóa của người H’Mông di cư tự do dưới sự tác động của đạo Tin Lành tại xã Rô Men, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng trên bốn khía cạnh: Sự biến đổi trong không gian kiến trúc nhà ở; sự biến đổi trong văn hóa ẩm thực; sự biến đổi trong hôn nhân (xu hướng lựa kết hôn, quyền quyết định trong hôn nhân và sự biến đổi một số nghi lễ trong hôn nhân); sự biến đổi trong các nghi lễ tang ma của người H’Mông theo đạo Tin Lành.

4/8/2023 7:43:01 PM +00:00

Lễ hội đua thuyền - nét văn hóa đặc sắc ở Lệ Thủy, Quảng Bình

Thông qua việc nghiên cứu, giới thiệu về lễ hội đua thuyền ở Lệ Thủy, tác giả mong muốn tìm hiểu nét văn hóa truyền thống đặc sắc ở vùng quê sông nước tiêu biểu của tỉnh Quảng Bình. Từ đó, góp phần làm sáng tỏ và khẳng định những giá trị về đời sống tinh thần, tâm linh, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, trang phục và các hoạt động thể thao... được biểu hiện qua lễ hội đua thuyền của người dân nơi đây, nhằm lưu giữ di sản văn hóa dân tộc trong lễ hội cộng đồng của cư dân ở huyện Lệ Thủy nói riêng và ở Quảng Bình nói chung.

4/8/2023 7:41:42 PM +00:00

Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960

Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu “Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960”, góp phần nhận thức rõ hơn về đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng.

4/8/2023 7:41:33 PM +00:00

Nghi thức trình tấu Chiêng Tha của người Brâu

Chiêng Tha là nét văn hóa độc đáo của người Brâu. Nó khác biệt với phương thức trình tấu chiêng của các dân tộc khác tại Tây Nguyên. Trình tấu chiêng Tha không đơn thuần là biểu diễn một loại nhạc cụ mà bao gồm cả việc hiến tế, sinh hoạt văn hóa, lễ hội của người Brâu. Giá trị của chiêng Tha là lưu giữ nghi thức trình tấu nguyên thủy, phản ánh được lối sống, sinh hoạt, văn hóa, tín ngưỡng của người Brâu trong quá khứ.

4/8/2023 7:40:30 PM +00:00

Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind map) nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

Bài viết trình bày khái niệm và đặc điểm của phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông; Ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông; Quy trình xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông; Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông.

4/8/2023 7:36:56 PM +00:00

Vai trò của người Hoa đối với sự phát triển kinh tế - chính trị xã hội của Thái Lan thế kỷ XVIII – XIX

Bài viết trình bày khái quát về cộng đồng người Hoa ở Thái Lan; Vai trò của người Hoa trên lĩnh vực kinh tế; Vai trò của người Hoa trên lĩnh vực chính trị; Vai trò của người Hoa trên lĩnh vực xã hội.

4/8/2023 7:36:45 PM +00:00

Các biện pháp sử dụng kiến thức địa lý để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 ở trường THPT (chương trình chuẩn)

Trước yêu cầu thực tiễn của dạy và học lịch sử hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học mới góp phần nâng cao hiệu quả trong dạy học là cần thiết, trong đó việc sử dụng kiến thức địa lý như là một biện pháp bổ trợ sẽ làm cho bài học lịch sử trở nên dể hiểu và sinh động hấp dẫn. Nếu sử dụng kiến thức địa lý kết hợp với các phương tiện dạy học khác và biết linh hoạt trong các khâu dạy học sẽ phát huy được tính tích cực, sáng tạo của các em, chất lượng giáo dục cũng sẽ được nâng cao.

4/8/2023 7:36:36 PM +00:00

Truyền thống cách mạng của nhân dân làng Kế Võ (Vinh Xuân – Phú Vang – Thừa Thiên Huế) giai đoạn 1930 – 1954

Bài viết trình bày tổng quan về truyền thống cách mạng của nhân dân làng Kế Võ (Vinh Xuân – Phú Vang – Thừa Thiên Huế) giai đoạn 1930 – 1954. Qua các chặng đường đấu tranh, nhân dân Kế Võ đã vượt qua mọi gian nan, thử thách, quyết tâm bảo vệ truyền thống yêu nước. Nhiều người con của làng đã ngã xuống không tiếc thương xương máu của mình để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.

4/8/2023 7:36:29 PM +00:00

Quá trình ra đời và phát triển của làng Kế Võ (Vinh Xuân – Phú Vang – Thừa Thiên Huế)

Bài viết trình bày tổng quan về quá trình ra đời và phát triển của làng Kế Võ (Vinh Xuân – Phú Vang – Thừa Thiên Huế) từ vì trí địa lý, lịch sử hình thành, các phong tục tập quán tại làng Kế Võ, các giá trị văn hóa của làng Kế Võ tỉnh Thừa Thiên Huế.

4/8/2023 7:36:17 PM +00:00

Văn hóa tinh thần qua địa danh của vùng Cái Răng thời Pháp thuộc

Văn hóa qua địa danh là một trong những hướng tiếp cận mới nhằm khai thác những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của những tên gọi địa lí của địa phương. Trên cơ sở tiếp cận lí thuyết nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa, lý thuyết vùng văn hóa với phương pháp điều tra điền dã, phương pháp nghiên cứu lịch sử,…

4/8/2023 7:12:44 PM +00:00

Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học theo hướng phát huy tính tích cực với các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Trong bài viết này tác giả trình bày một số biện pháp hướng dẫn học sinh tự học theo hướng phát huy tính tích cực với các câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn).

4/8/2023 6:51:36 PM +00:00

Đặc điểm và tác động của quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI

Bước vào thế kỷ XXI, dưới tác động của các nhân tố khác nhau, quan hệ kinh tế quốc tế tiếp tục có sự biến đổi sâu sắc và trở thành trọng điểm trong quan hệ quốc tế. Bài viết trình bày một số thành tựu về quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI - đặc điểm và tác động của quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI.

4/8/2023 6:51:27 PM +00:00

Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là (1963) – điểm nhấn quan trọng trong phong trào chống phá ấp chiến lược ở miền Tây Nam Bộ

Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là (1963) có vị trí lịch sử quan trọng trong tiến trình cách mạng miền Nam, đặc biệt là trong giai đoạn Mỹ và Chính quyền Sài Gòn tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt nhằm tiêu diệt cách mạng miền Nam bằng biện pháp “xương sống” là thiết lập Ấp chiến lược.

4/8/2023 6:51:20 PM +00:00