Tài liệu miễn phí Công nghệ - Môi trường

Download Tài liệu học tập miễn phí Công nghệ - Môi trường

Luận văn : KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Rhizoctonia solani GÂY BỆNH TRÊN CÂY BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM part 1

Đề tài được thực hiện trên đối tượng là nấm Rhizoctonia solani gây bệnh trên cây bông vải ở Việt Nam. Đây là tác nhân chính gây ra các bệnh như: lở cổ rễ, chết rụi cây con, bệnh đốm cháy lá…gây ra những thiệt hại đáng kể và ảnh hưởng rất lớn tới năng suất của các cánh đồng trồng bông vải ở Việt Nam.

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM Corynespora cassiicola (Berk & Curt) Wei GÂY BỆNH TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM LAI KHÊ, VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM BẰNG KỸ THUẬT RAPD part 1

Bệnh rụng lá Corynespora gây ra bởi nấm C. cassiicola đang được xem là bệnh lá nguy hiểm nhất cho các vùng trồng cao su trên thế giới. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện lần đầu vào tháng 8 năm 1999 tại trại thực nghiệm cao su Lai Khê, Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam. Hiện nay bệnh đang trong giai đoạn tích lũy và có thể bùng phát trong tương lai. Sự quan tâm hiện nay là xác định sự đa dạng di truyền của nguồn bệnh....

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HÓA MÔ MIỄN DỊCH (IMMUNOHISTOCHEMISTRY) TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỐM TRẮNG (White Spot Disease – WSD) TRÊN TÔM SÚ part 1

Virus WSSV (White spot syndrome virus), thành viên của một họ virus mới tên là Nimaviridae, là một loại virus nguy hiểm đối với tôm penaeids vì khả năng gây chết cao và nhanh. Đề tài này được tiến hành nhằm phát triển một quy trình kiểm nghiệm mới ổn định, chính xác và có độ nhạy cao để phát hiện mầm bệnh WSSV trên tôm sú Penaeus monodon trong phòng thí nghiệm Việt Nam. Đó là quy trình hoá mô miễn dịch (Immunohistochemistry - IHC) dựa trên kháng thể đơn dòng...

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP IN SITU HYBRIDIZATION ĐỂ CHẨN ĐOÁN MẦM BỆNH WSSV (White Spot Syndrome Virus) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TSV (Taura Syndrome Virus) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) part 3

Kết quả được đọc dưới KHV quang học và cách đọc nhƣ sau: Mẫu dƣơng tính: có các thể vùi trong nhân tạo kết tủa màu xanh đến đen, những tế bào không bị nhiễm virus thì cấu trúc mô bình thƣờng, nhân không bị trƣơng to và bắt màu thuốc nhuộm bổ sung (màu cam). Mẫu âm tính không có màu xanh hoặc đen, chỉ bắt màu Bismark Brown Y (màu thuốc nhuộm bổ sung) và có màu cam sau quá trình lai.

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ NẤM Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei GÂY BỆNH TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) TẠI LAI KHÊ (BẾN CÁT – BÌNH DƯƠNG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP RFLP – PCR part 1

Vấn đề bảo vệ thực vật luôn nhận được sự quan tâm rất lớn của toàn xã hội. Đối với một nước sản xuất cao su thiên nhiên như Việt Nam, những nghiên cứu về vi sinh vật, côn trùng, sâu hại trên cây cao su là vô cùng cấp thiết. Bệnh rụng lá Corynespora do nấm Corynespora cassiicola gây ra là một bệnh mới và vô cùng nguy hiểm.

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM LÁ MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR part 1

Đề tài khảo sát sự nhiễm bệnh khảm lá mía (Sugarcane Mosaic) và cằn mía gốc (Ratoon stunting disease) đƣợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu mía đƣờng (TTNCMĐ) tỉnh Bình Dƣơng và nông trƣờng Thọ Vực tỉnh Đồng Nai. Đây là nghiên cứu nhằm góp phần thống kê tình hình nhiễm bệnh khảm lá mía và cằn mía gốc trên một số giống mía sản xuất và nhập nội tại 2 vùng trồng mía này

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : ĐỊNH DANH NẤM Phytophthora spp. BẰNG CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ part 1

Nấm Phytophthora được xem là một tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho cây do sức tàn phá mãnh liệt của nó. Nó gây ra những căn bệnh như: bệnh thối rễ, thối lỡ cổ rễ, loét thân, tàn lụi lá, thối trái và đặc biệt nguy hiểm là bệnh mốc sương trên khoai tây. Việc phân lập và định danh nấm Phytophthora để tìm ra các phương cách phòng trừ hữu hiệu là một nhu cầu cấp thiết.

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : ĐỊNH DANH NẤM Phytophthora spp. BẰNG CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ part 2

Môi trường thông thường dùng cho quá trình nhận biết Phytophthora: V-8 juice, cà rốt agar, lima bean agar. Khi ủ ở nhiệt độ thích hợp, mẫu nấm nuôi cấy sẽ có những biểu hiện hình thái đặc trưng cho loài. Đặc điểm sợi nấm, hình dạng tản nấm hoặc khả năng hình thành bộ phận vô tính như túi bào tử, bào tử vách dày (chlamydospore) trên bề mặt môi trường nuôi cấy là đặc điểm quan trọng để phát hiện Phytophthora. Với kỹ thuật trên ta có thể phát hiện một số loài Phytophthora chẳng hạn: loài P....

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

Luận văn : ĐỊNH DANH NẤM Phytophthora spp. BẰNG CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ part 3

Hình 4.5. Sản phẩm PCR lần thứ hai (1) và (3) PCR mẫu DL1 ở nồng độ 30ng và 10ng (2) và (4) PCR mẫu DL2 ở nồng độ 30ng và 10ng Ở hai mẫu một và hai là sản phẩm PCR của hai mẫu Phytophthora trên địa lan với nồng độ 30ng. Trong khi hai mẫu còn lại là kết quả thu được khi chạy PCR hai mẫu trên với nồng độ 10ng. Chúng tôi tạm thời không thể giải thích rõ ràng kết quả trên tuy nhiên nó cho ta thấy nồng độ DNA mẫu cũng quyết định kết quả...

8/29/2018 9:09:44 PM +00:00

ĐỒ ÁN

Tham khảo luận văn - đề án 'đồ án xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:43 PM +00:00

Luận văn : Đánh giá hiệu quả hệ thống tuần hoàn hở nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) hậu bị trên bể composite cho sản xuất đàn toàn đực part 2

Chúng tôi thực hiện các thí nghiệm đánh giá hệ thống tuần hoàn nuôi tôm càng xanh hậu bị bằng cách khảo sát các yếu tố môi trường trong các hệ thống nuôi sau đây: - Khảo sát môi trường của ao lắng. - Khảo sát môi trường trong từng bể nuôi của mỗi nghiệm thức thí nghiệm. - Khảo sát môi trường từng nghiệm thức thí nghiệm.

8/29/2018 9:09:43 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CHO CHUỘT Ở CÁC CHỦNG SALMONELLA CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỆNH PHẨM, THỰC PHẨM part 1

1.1. Đặt vấn đề Salmonella là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ngộ độc thực phẩm cho người trên diện rộng và luôn là mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng. Vi sinh vật này phân bố rộng rãi trong đất, nước, gia súc, thực phẩm… trong đó thịt và các sản phẩm gia cầm là các nguồn bệnh quan trọng. Các báo cáo của Ủy Ban Châu Âu năm 1995 xác định rằng các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là Salmonella và Campylobacter là vấn đề quan trọng cho sức khỏe...

8/29/2018 9:09:42 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG BÃ MEN BIA ĐỂ CHẾ BIẾN MEN CHIẾT XUẤT DÙNG LÀM THÀNH PHẨN BỔ SUNG VÀO MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH part 2

Về tính chất thì protein nấm men gần giống protein có nguồn gốc từ động vật, chứa khoảng 20 acid amine, trong đó có đủ các acid amine thiết yếu. Vì vậy, đối với các nhà máy bia nước ngoài người ta thường sử dụng lại bã men bia này để tạo ra men chiết xuất được sử dụng như là một chất điều vị trong chế biến thực phẩm hay làm thành phần cung cấp nguồn nitrogen và các chất kích thích sinh trưởng vào môi trường nuôi cấy vi sinh....

8/29/2018 9:09:42 PM +00:00

Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY IN VITRO CỦA HAI GIỐNG LAN DENDROBIUM VÀ CYMBIDIUM part 6

51 4.2. Lan Dendrobium Để kiểm tra ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng đến quá trình nuôi cấy in vitro, cho nên ngoài việc thực hiện trên giống lan Cymbidium ta còn thực hiện trên giống lan Dendrobium. 4.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của BA và NAA lên quá trình nuôi cấy in vitro của cây lan Dendrobium Sau 60 ngày nuôi cấy in vitro, kết quả thí nghiệm cho thấy các nghiệm thức đều cho kết quả tốt. Các mẫu cấy đều tạo protocorm và hình thành chồi, riêng phôi soma thì ở những môi...

8/29/2018 9:09:42 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 2

Trong thời đại công nghiệp, để có một bữa ăn nhanh và tiện lợi thì bánh mì đƣợc cho là giải pháp lựa chọn của nhiều ngƣời. Trong công nghệ sản xuất bánh mì, giai đoạn lên men bột mì đóng một vai trò quyết định đến chất lƣợng bánh mì. Quá trình lên men đƣợc thực hiện bởi nấm men Saccharomyces cerevisiae. Khi đó nấm men sẽ chuyển hóa đƣờng có trong bột mì thành cồn và CO2.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 3

2.2.2. Cấu tạo của máy sấy thăng hoa Thiết bị sấy thăng hoa gồm các bộ phận chính sau: Bình thăng hoa (buồng sấy thăng hoa): là một tủ kín, bên trong có các ngăn, thƣờng có cấu tạo hình trụ, đƣợc đậy kín vì bình làm việc dƣới chân không 0,1 – 1 mmHg. Vật liệu để trên khay đặt trên các giá cố định trong buồng sấy. Cấp nhiệt cho vật sấy trong quá trình sấy thăng hoa có thể thực hiện bằng tiếp xúc hay bức xạ hoặc kết hợp cả hai cách. Bình ngƣng tụ: có...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 4

Phương pháp làm đông cực nhanh Cùng với sự phát triển của kỹ thuật lạnh, kỹ thuật làm lạnh đông cực nhanh cũng đƣợc áp dụng. Làm lạnh đông cực nhanh thƣờng đƣợc tiến hành trong môi trƣờng lỏng, nitơ lỏng, freon lỏng hoặc một số khí hóa lỏng khác. Thời gian làm lạnh đông cực nhanh sản phẩm chỉ trong 5 – 10 phút (chỉ bằng khoảng 1/6 thời gian làm lạnh đông nhanh), do rút ngắn thời gian nên làm lạnh đông cực nhanh. Sản phẩm làm lạnh đông cực nhanh hầu nhƣ giữ đƣợc nguyên vẹn phẩm...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 5

Mặt khác, ta sử dụng toàn bộ dịch sau lên men cũng có nghĩa sử dụng cả sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men này. Nhƣ thế nếu dịch lên men bị lẫn quá nhiều các sản phẩm khác nhau từ quá trình lên men thu sinh khối sẽ làm giảm chất lƣợng cảm quan của bánh mì. Hiện nay nhiều cơ sở sản xuất bánh mì ở các nƣớc Châu Âu và Châu Mỹ không sử dụng nấm men lỏng mà sử dụng chủ yếu nấm men dạng paste và dạng khô. 2.4.3.2. Nấm men...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 6

Trong quá trình sản xuất ba dạng men trên, thì sản xuất dạng nấm men khô có ƣu điểm rất lớn là thời gian sử dụng rất lâu và dễ dàng vận chuyển. Do đó, con ngƣời đã áp dụng các phƣơng pháp sấy khác nhau, nhằm sản xuất đƣợc loại men khô đạt yêu cầu về chất lƣợng: độ ẩm, hoạt lực và thời gian bảo quản.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 7

3.4.4.2. Tính toán trên kết quả thu đƣợc Từ đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa log (N/No) với thời gian xử lý nhiệt t, ta có đƣợc phƣong trình (2.6.2), từ đó tìm đƣợc hằng số k ứng với từng nhiệt độ xử lý. Dựa vào công thức (2.6.3), tính D. Thay các giá trị D và T tƣơng ứng vào công thức (3.4.4) tìm đƣợc z. 3.5. Xử lý số liệu Số liệu trong các thí nghiệm đƣợc xử lý bằng EXCEL và phần mềm STATGRAPHICS....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 8

Qua bảng 4.6 nhận thấy độ nở bột mì phụ thuộc rất lớn vào hoạt tính của nấm men hay số lƣợng tế bào còn sống có trong 1 gam men mẫu thí nghiệm. Qua bảng ANOVA C.7 (phụ lục C) nhận thấy P

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 9

Hiện nay có nhiều phƣơng pháp sấy và kỹ thuật sấy khác nhau. Nhƣng trong sản xuất men khô thì phƣơng pháp sấy thăng hoa là một phƣơng pháp rất đƣợc quan tâm. Tuy nhiên trong quá trình sấy thì cũng làm thay đổi độ ẩm và hoạt tính của men, do đó có nhiều nghiên cứu cho thấy việc bổ sung thêm chất mang thì quá trình sấy sẽ hoàn thiện hơn, men đƣợc bảo vệ, từ đó chất lƣợng của nấm men cũng đƣợc nâng cao....

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 10

Xác định được các thông số động học chết nhiệt của men khi xử lý ở các nhiệt độ khác nhau theo thời gian. - Xác định mối liên hệ giữa hoạt tính men bánh mì và chất mang, ứng dụng trong sấy thăng hoa để nâng cao chất lượng của men khô.

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Báo cáo tốt nghiệp: Đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum (part 5)

Acid bổ sung (để đạt pH = 4,5) Hình 4.6: Biểu đồ so sánh trọng lƣợng BC thô khi thay đổi acid bổ sung đến pH = 4,5 Qua bảng số liệu 4.9 và kết quả xử lí thống kê bằng trắc nghiệm F và LSD (phụ lục 5), chúng tôi thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê giữa trọng lượng BC thô được tạo ra từ các môi trường bổ sung các loại acid khác nhau. Từ đây có thể kết luận rằng vai trò của acid acetic chỉ là chất điều chỉnh pH,...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA CÂY XUÂN HOA (Pseuderanthemum palatiferum) part 2

Hiện nay nhiễm khuẩn đường tiêu hóa diễn ra rất phổ biến. Phương pháp chữa trị chủ yếu hiện nay là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh dẫn đến nhiều rủi ro do hiện tượng kháng thuốc ở vi sinh vật gây ra. Do đó tìm ra một nguồn vật liệu tự nhiên có khả năng kháng khuẩn sẽ cho ta một phương pháp điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nói chung và nhiễm khuẩn đường tiêu hoá nói riêng an toàn và hiệu quả hơn. Xuất phá...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens part 3

Sau khi bảo hòa qua đêm, hạt tiếp tục được khử trùng bằng HgCl2 0,1% có vài giọt Tween 20 (thực hiện 2 lần mỗi lần 5 phút). Sau đó những hạt nứt nanh được bóc vỏ trong đều kiện vô trùng và cấy vào môi trường nảy mầm MSG (phụ lục 1) và nuôi ở nhiệt độ 28 290C, độ ẩm tương đối bằng 50%. Sau 5-7 ngày ta loại bỏ những keo bị tạp nhiễm, chọn những cây không bị tạp nhiễm làm nguồn vật liệu thí nghiệm. Từ cây mầm in vitro 5 - 7 ngày tuổi...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA 21 DÒNG CACAO (THEOBROMA CACAO L.) BẰNG KỸ THUẬT MICROSATELLITE part 8

Từ các kết quả thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1- Phương pháp và kỹ thuật định danh ổn định, có độ chính xác cao, đồng thời phù hợp với phương pháp phân tích microsatellite của Ngân hàng cacao thế giới ICGD, mở ra một triển vọng cho các ứng dụng tiếp theo của microsatellite. Lợi thế của phương pháp định danh trong đề tài là có thể áp dụng từ giai đoạn cây con còn đang được ươm trong nhà lưới, chưa có hoa hay quả để giúp cho việc nhận diện bằng...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Nghiên cứu kỹ thuật phát sinh phôi soma và tạo hạt nhân tạo ở cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp. ) part 8

Hiện nay trên thế giới, các công trình nghiên cứu về phôi soma đã đạt được những thành công nhất định trên thực vật hai lá mầm, trong khi ở những cây một lá mầm vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì những ứng dụng tốt đẹp mà phôi soma có thể mang lại, trong đề tài này chúng tôi thử nghiệm một phương pháp tạo phôi soma trên cây hoa lan Hồ Điệp sao cho việc tạo phôi soma trở nên thật đơn giản và hiệu quả...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : Xác định các thành phần chủ yếu trong cà phê nhân, tạo chế phẩm Biocoffee-1 với hoạt tính cao của pectinase và cellulase part 2

14 Arabusta có hàm lượng caffeine thấp, cho chất lượng cà phê tốt hơn Robusta và sức đề kháng bệnh cao hơn so với Arabica. Hiện nay ở Việt Nam có 3 loại cà phê chính là: Arabica, Robusta và Chari. Trong đó, Arabica và Robusta là 2 giống phổ biến. 2.2. THÀNH PHẦN CỦA CÀ PHÊ NHÂN 2.2.1. Cấu tạo hạt cà phê [40]

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Luận văn : THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI CỦA TRẠI HEO ĐỒNG HIỆP part 5

Kết quả sau thử nghiệm ta thấy: hiệu suất xử lý COD của thử nghiệm bổ sung chế phẩm BET-ORGA cao nhất và thấp nhất là hiệu suất xử lý COD của nghiệm thức đối chứng. Hiệu suất xử lý COD ở 3 nghiệm thức đƣợc trình bày ở bảng 4.3.  Thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi Kết quả phân tích COD mẫu nƣớc thải của các mô hình thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi cho thấy đã có sự giảm đáng kể chỉ tiêu COD sau khi nƣớc thải qua quá trình...

8/29/2018 9:09:38 PM +00:00