Tài liệu miễn phí Mầm non - Mẫu giáo

Download Tài liệu học tập miễn phí Mầm non - Mẫu giáo

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 9

Ánh sáng phản xạ được đo foot Lamberts. Các bề mặt khác nhau tạo ra các ánh sáng phản xạ khác nhau. Một dụng cụ đo sáng đo được lượng ánh sáng trên bề mặt của vật tiêu hoặc các bề mặt quanh nó. Ánh sáng thích hợp cho từng cá nhân thay đổi theo từng người Ngành kỹ thuật chiếu sáng có đưa ra một danh sách có độ chiếu sáng tính bằng ngọn nến cho từng bề mặt khác nhau.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 10

Như vậy số trẻ mù đi học rất thấp. Về chất lượng giáo dục: hầu hết số trẻ khiếm thị có khả năng theo học chương trình phổ thông và đạt chất lượng giáo dục như trẻ em sáng mắt ở các bậc tiểu học. Nếu được giáo dục đúng phương pháp thì các học sinh khiếm thị sẽ phát huy được hết tiềm lực của mình.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 11

Qua thực tiễn cho thấy vòng bạn bè của mỗi học sinh khiếm thị nên có từ 2 đến 5 bạn, với thành phần: bạn cùng lớp hoặc bạn cùng trường, cùng xóm, ngõ. Trong số trẻ tham gia vòng bạn bè cử một trẻ làm nhóm trưởng. Một số gợi ý lựa chọn thành viên tham gia vòng bạn bè hỗ trợ trẻ khiếm thị do giáo viên chủ nhiệm lớp quyết định.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC CN.LÊ THỊ HẰNG ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 2

II. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ KHIẾM THÍNH 1.3 Tật điếc/ khiếm thính 1.1.1. Khái niệm tật điếc/ khiếm thính 1.1.1.1. Tai chúng ta nghe như thế nào? Để biết tai chúng ta nghe như thế nào, cần xem xét.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 3

Cái vỏ âm thanh của tiếng nói dường như là “cái vỏ vật chất” của nó. Chúng ta chỉ có thể diễn đạt ý nghĩ nhờ bọc chúng vào vỏ bọc âm thanh hay là cái vỏ đồ hoạ (chữ viết). Hơn nữa, trong mỗi từ đều có yếu tố khái quát, chính điều đó mở rộng khả năng giao tiếp và nhận thức.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 4

Nhóm A: gồm các máy đo sức nghe đơn giản chỉ dùng được để đo các ngưỡng nghe, đồng thời với khả năng tạo được tiếng che lấp (thông thường là tiếng động trắng) để loại trừ tai bên đối diện, các máy nhóm này còn được gọi là “các máy đo sức nghe dùng để phát hiện điếc” và bao gồm hầu hết mọi kiểu máy đo sức nghe xách tay được.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 5

Đối với yêu cầu này, kiểu máy đeo sau tai với micro hướng ra phía trước đặc biệt có tác dụng. Chỉ định kiểu máy đeo nói chung không thể tuỳ tiện hoặc do khả năng của túi tiền mà phải căn cứ vào tính năng kỹ thuật của máy đối với mức điếc, loại điếc và nhất là vào chỉ định đeo một bên tai hay cả hai bên, yêu cầu dẫn truyền bằng đường xương hay đường không khí.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần

Khu vực âm thanh xa: trong khu vực âm thanh xa (trên 1,3m kể từ nguồn âm) cường độ của âm thanh giảm đi 6dB khi khoảng cách được nhân đôi. - Khu vực âm thanh vang dội: đây là khu vực âm thanh mà có nhiều sóng âm bị phản hồi.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 7

Một khi trẻ bị điếc biết đọc, bản thân việc đọc có thể giúp cho trẻ tăng vốn từ mới và tăng cường cấu trúc ngôn ngữ của trẻ. Trẻ bị điếc biết đọc có thể bổ sung hiểu biết của mình nếu như trẻ không thể nghe được cuộc hội thoại của những người khác.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 8

Một chiến lược khác là làm dấu hiệu về cơ thể trẻ và uốn tay của trẻ theo hình dạng các dấu hiệu và hướng dẫn các chuyển động. Thực tế, phần lớn trẻ khiếm thính được sinh ra trong gia đình có cha mẹ bình thường.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 9

Với phương pháp kết hợp nghe và nhìn hình miệng, họ cho rằng trẻ bị điếc có thể đạt được một vốn từ vựng một cách từ từ và siêng năng. Có ý kiến cho rằng hiện nay chưa có một phương pháp nào có thể dự đoán được đứa trẻ nào sẽ thành công theo phương pháp nhìn miệng.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 10

Đào tạo trên 1 500 giáo viên và 10 000 nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và gia đình người khuyết tật, có khả năng huấn luyện về phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại cộng đồng.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 11

Tình hình đội ngũ giáo viên Phần lớn giáo viên dạy các trường dành cho trẻ khiếm thính là chưa qua đào tạo sư phạm, hoặc nếu đã qua đào tạo sư phạm thì chưa qua đào tạo về giáo dục đặc biệt.

8/29/2018 10:04:47 PM +00:00

Đàm Phương nữ sử - Phương pháp giáo dục trẻ em

Cuốn sách là tài liệu quý báu cho các bậc cha me, nhà trường nhằm có cách nhìn đúng đắn nhất trong việc dạy dỗ con trẻ.Một trẻ em là một con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh và tuổi dậy thì. Định nghĩa pháp lý về một trẻ em nói chung chỉ tới một đứa trẻ, còn được biết tới là một người chưa tới tuổi trưởng thành.

8/29/2018 9:52:45 PM +00:00

Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Chuyện Giọt nước tí xíu

Tích hợp: MTXQ- Khám phá thử nghiệm đặc tính bốc hơi của nước I.Mục tiêu : Sau khi được nghe cô kể chuyện diễn cảm và tri giác trọn vẹn tác phẩm qua mô hình, được đàm thoại cùng cô. Tất cả trẻ hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô, được quan sát các trạng thái của nước ở thể hơi, được khám phá đặc tính thấm hoặc không thấm của nước từ các nguyên vật liệu mở như: vải, tấm film, lá sen…, cảm nhận được đoạn nhạc thể hiện lại nội...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Phương tiện giao thông-Chuyện Vì sao Thỏ cụt đuôi

Tích hợp: Vận động theo nhạc - Nhớ lời cô dặn (Nhóm 24-36 tháng)I/ MỤC TIÊU : Trẻ được quan sát cô làm rối Thỏ, được xem mô hình, tranh di động, được nghe cô kể diễn cảm câu chuyện “ Vì sao Thỏ cụt đuôi”. Tất cả trẻ hiểu nội dung, một số tình tiết chính trong câu chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô. Thích nghe cô hát và vận động theo nhạc cùng cô bài hát “Nhớ lời cô dặn”. Giáo dục trẻ đi trên vỉa hè, qua đường phải có người lớn dẫn...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Phương tiện giao thông: Thơ Khuyên bạn

I – Mục tiêu:Sau khi trẻ được quan sát tranh minh hoạ, được nghe cô đọc diễn cảm bài thơ “Khuyên bạn”. Tất cả trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ đúng tên bài, đọc thuộc bài thơ ngắt câu đúng vần, đúng điệu. Biết được tàu hoả có nhiều toa, chạy trên đường ray và vận động nhịp nhàng cùng cô theo bài hát “Cùng đi tàu hoả”.Giáo dục trẻ không chơi gần nơi tàu, xe chạy, không ném đất đá vào tàu xe dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác. ...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Mùa hè Thơ Về quê

I/ Mục tiêu: Được quan sát mô hình cảnh miền quê, quan sát tranh vẽ được nghe cô đọc thơ diễn cảm, nghe cô giải thích nội dung bài thơ, tham gia trang trí diều. Tất cả cháu cảm nhận được nội dung bài thơ và đọc thơ diễn cảm. Biết kể chuyện sáng tạo dựa trên các bức tranh của bài thơ. Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, cháu biết giữ thăng bằng khi qua cầu, biết làm diều từ các nguyên vật liệu mở. Giáo dục tình cảm yêu mến nơi miền quê mình sống,...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Đề tài: Vòng đời của bướm

Tạo hình con Bướm*Môn (tích hợp): AN Gọi bướm Lớp MG 5 tuổi I) Mục tiêu : 1) Mục tiêu chung: Được quan sát hình ảnh bướm và một số loại côn trùng, được trao đổi với cô và bạn về tên gọi, đặc điểm, ích lợi và tác hại của một số loại côn trùng, được chơi trò chơi “nhanh tay lẹ mắt” và “ai nhanh hơn”, được tạo ra những chú bướm theo sở thích của mình, được hát cùng cô bài hát “Gọi bướm”. Tất cả trẻ kể được tên gọi, đặc điểm, ích lợi và tác...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Củ cà rốt

I. Yêu cầu: - Trẻ biết được những đặc điểm đặc trưng của củ cà rốt. - Biết được giá trị dinh dưỡng của củ cà rốt - Đọc diễn cảm bài thơ củ cà rốt - Sử dụng nguyên vật liệu mở để tạo hình củ cà rốt. II. Chuẩn bị: - Cà rốt thật - Hình ảnh về cà rốt - Nguyên vật liệu mở - Giấy, màu III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Nhổ củ cải” * Hoạt động 2: a/ Phát triển xúc giác và khả...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Hoa cánh tròn

I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi của một số loại hoa cánh tròn: hoa hồng, hoa giấy,.. - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi trong quá trình hoạt động. - Hát và vận động bài “Hoa trường em”. - Biết sử dụng nguyên vật liệu mở để tạo hình một số loại hoa. II. Chuẩn bị: - Một số hoa thật - Tranh các loại hoa. - Nguyên vật liệu mở - Giấy, màu, bút, nước. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về các loại hoa - Cô và trẻ...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Hoa cúc

I. Yêu cầu: - Trẻ biết hoa cúc có nhiều loại, nhiều màu, cánh hoa dài, nhỏ… - Biết được hoa sống nhờ đất, nước, ánh sáng và bàn tay chăm sóc của con người. - Được làm quen với câu chuyện “Sự tích Bông hoa cúc trắng, biết cắm hoa, bó hoa, ….. - Giáo dục tình cảm của các cháu, biết tham gia các hoạt động tích cực. II. Chuẩn bị: - Một số hoa cúc thật - Rối bìa, rối vải. - Nguyên vật liệu mở - Giấy, màu, bút, nước....

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Thế giới thực vật ĐỀ TÀI: Cây bàng tỏa bóng mát

I/ Mục tiêu: - Trẻ biết gọi tên đặc điểm đặc trưng của cây bàng. - Biết được ích lợi của cây bàng đối với cuộc sống. - Biết sưu tầm hình ảnh về các loại cây có tán lá rộng. Trẻ biết kể chuyện sáng tạo. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo quản cây xanh. II/ Chuẩn bị: - Sách báo cũ, kéo hồ. - 1 số nguyên vật liệu mở - Hình ảnh cây xanh trong các sile của PowerPoint (hoặc hình ảnh cây xanh chụp từ máy kỹ thuật số) nối vào tivi. III/...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Thế giới thực vật ĐỀ TÀI: Khóm tre xinh

I/ Mục tiêu: - Trẻ biết gọi tên và đặc điểm đặc trưng của cây tre. - Phân biệt được tre và một số loại cây khác. - Lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện “Khóm tre xinh”. Biết vận động theo nhạc bài “Lý cây xanh” một cách tích cực - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo quản cây xanh. II/ Chuẩn bị: - Hình cây tre. - Cây tre thật, một số rối bìa, nguyên vật liệu mở - Đàn, nhạc, nhạc cụ. III/ Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức cho...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Một số loại quả ĐỀ TÀI: Quả có gai

I/ Mục tiêu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số loại quả có gai: sầu riêng, mít, sakê. - Biết lựa chọn hình ảnh các loại quả theo yêu cầu. - Hát và vận động theo nhạc bài hát “Trồng cây”. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ cây xanh. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh một số loại quả. - Quả thật - Nguyên vật liệu mở - Giấy, bút. - Đàn III/ Tổ chức các hoạt động:...

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Sự kiện “Ngày hội, ngày lễ” ĐỀ TÀI: Vui ngày 8/3

I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là ngày dành cho những người phụ nữ. - Nghe hiểu và tham gia vào nội dung câu chuyện “Sự tích hạt lúa”. - Biết làm thiệp tặng mẹ, cô, bà,…Giáo dục trẻ yêu kính mẹ. II. Chuẩn bị: - Giấy, bút màu, nguyên vật liệu mở - Rối, tranh phông. - Thiệp. III. Tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày 8/3 - Cô và trẻ cùng trò chuyện tìm hiểu về ngày 8/3....

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Quả táo

I. Mục đích yêu cầu: - Ôn số lượng 3, so sánh số lượng hai tập hợp, thêm bớt trong phạm vi 3 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, đếm, so sánh số lượng hai tập hợp. - Trẻ nhận biết quả táo: đặc điểm bên ngoài: màu sắc, hình dáng, vỏ. Đặc điểm bên trong: có hạt nhỏ, có vị ngọt..v.v… - Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu và vẽ của trẻ. - Biết lắng nghe cô, cùng chơi với bạn, biết tham gia trả lời câu hỏi. - Hứng thú tham gia các hoạt động. II....

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được sự khác nhau giữa ban ngày và ban đêm, biết các buổi trong ngày, biết mặt trời xuất hiện vào ban ngày, mặt trăng xuất hiện vào ban đêm và biết ích lợi của chúng. - Phát triển ở trẻ khả năng so sánh, suy luận. Phân biệt được sự khác nhau giữa ngày và đêm, phối hợp các kỹ năng đã học: vẽ, nặn, xé dán tạo bức tranh ngày và đêm,…. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ - Máy vi tính....

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: LỄ NGHINH ÔNG QUÊ EM

I. Mục tiêu:- Trẻ biết một số hoạt động của ngày lễ nghinh ông ở địa phươngthông qua các hình ảnh, hiểu được vì sao lại có ngày lễ nghinh ông ởVàm Láng quê mình. Chú ý nghe cô kể chuyện “Sự tích ngày lễnghinh ông”.- Trẻ dùng các kỹ năng đã học để trang trí đầu lân địa, làm cờ hoa.

8/29/2018 9:48:32 PM +00:00