Tài liệu miễn phí Mầm non - Mẫu giáo

Download Tài liệu học tập miễn phí Mầm non - Mẫu giáo

Giáo dục đặc biệt: Cảm xúc ( Dễ nhớ )

Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết cảm xúc trong tranh: Để tranh/ảnh của 1 người đang diễn tả cảm xúc lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào___(cảm xúc)”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng tranh và củng cố câu trả lời của trẻ. (2) Diễn tả cảm xúc: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Con hãy làm cho cô xem___(cảm xúc)”. Hướng dẫn trẻ diễn tả cảm xúc đó và củng cố câu trả lời của trẻ. * Trong...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Căn phòng ( Dễ nhớ và có ý nghĩa )

Các bước dạy trẻ : (1) Xác định vị trí của phòng: Ngồi hoặc đứng đối diện với trẻ và tạo sự tập trung chú ý. Bảo trẻ “Đi đến___(tên của phòng)”. Hướng dẫn trẻ đi đến đúng phòng và củng cố câu trả lời của trẻ. (2) Nói tên phòng: Dẫn trẻ đến 1 căn phòng. Tạo sự tập trung chú ý và nói “Chúng ta đang ở đâu đây ?”. Hướng dẫn trẻ trả lời “ở trong phòng___(tên của phòng)” và củng cố câu trả lời của trẻ. * Trong mỗi Bước 1& 2: Bạn gợi ý trẻ...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Chỉ vào đồ vật mà trẻ muốn

Các bước dạy trẻ : _Chỉ vào đồ vật đứng một mình : Ngồi lên ghế ngang với trẻ. Giơ 1 đồ vật mà trẻ thích lên ( đồ ăn hoặc đồ chơi ). Hỏi trẻ “Con muốn cái gì ?” Hướng dẫn trẻ dùng ngón tay chỉ vào thứ mà trẻ muốn. Ngay lập tức đưa thứ đó cho trẻ. Cho phép trẻ chơi đồ chơi hoặc ăn đồ ăn mà trẻ muốn. _Chỉ vào đồ vật đứng cùng với 1 vật khác mà trẻ không thích: Ngồi lên ghế ngang với trẻ. Giơ 1 vật mà trẻ thích...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Chữ cái ( dễ nhớ và có ý nghĩa )

Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết chữ cái: Để các chữ cái lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào____(tên của chữ cái đó)”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng chữ cái và củng cố việc thực hiện của trẻ. (2) Nói tên chữ cái: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và giơ 1 chữ cái lên. Hỏi trẻ “Đây là chữ gì ?” Hướng dẫn trẻ nói được tên chữ cái đó & củng cố câu trả lời của trẻ. * Trong...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Chức năng của đồ vật

Các bước dạy trẻ : _Nhận biết đồ vật qua chức năng : Để đồ vật hoặc bức tranh lên trên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ : ví dụ “Con quét nhà bằng cái gì” (nhận biết được cái chổi qua chức năng quét nhà). Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng đồ vật hoặc bức tranh. Củng cố việc làm theo chỉ dẫn của trẻ. Bạn hãy gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ làm theo chỉ dẫn của bạn bằng các cách khác nhau với...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Địa điểm ( Dễ nhớ và có ý nghĩa )

Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết địa điểm : Để các bức tranh chỉ địa điểm lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào___”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng tranh và củng cố câu trả lời của trẻ. (2) Nói tên địa điểm: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ & tạo sự tập trung chú ý. Đưa ra 1 bức tranh chỉ địa điểm và nói “ Đây là tranh gì ?”. Hướng dẫn trẻ nói được tên địa điểm đó. * Trong mỗi Bước 1& 2: Bạn...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Đòi lấy một vật mà trẻ muốn

Các bước dạy trẻ : (1) Nói 1 từ : Để 1 vật mà trẻ thích và 1 vật mà trẻ không thích lên bàn xa tầm tay của trẻ. Hỏi trẻ “Con muốn cái gì ?”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào vật mà trẻ thích và nói được tên vật đó. ( ví dụ: “bánh”). Ngay lập tức đưa cái bánh đó cho trẻ. (2) Nói 2 từ : Để 1 vật mà trẻ thích và 1 vật mà trẻ không thích lên bàn xa tầm tay của trẻ. Hỏi trẻ “Con muốn cái gì ?”. Hướng dẫn trẻ...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Động từ chỉ hành động

Các bước dạy trẻ : _Làm theo chỉ dẫn với động từ: Ngồi trên ghế đối diện với trẻ. Để các vật liệu cần thiết lên bàn trong tầm với của trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ thực hiện hành động mà bạn yêu cầu “Hãy đứng lên ( hành động)”. Hướng dẫn trẻ thực hiện hành động đó và củng cố việc làm theo chỉ dẫn của trẻ. _Nhận biết hành động trong tranh : Đặt tranh lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào___( hành động)”....

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Hành động

Các bước dạy trẻ : (1) Nói tên hành động trong tranh: Ngồi lên ghế ngang với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và đưa 1 bức tranh của 1 người đang làm hành động. Hỏi trẻ “ Cô ấy/ông ấy/họ đang làm gì ?”. Hướng dẫn trẻ nói tên hành động đó. Củng cố câu trả lời của trẻ. (2) Nói tên hành động bằng cách khác: Ngồi lên ghế ngang với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và làm 1 hành động. Hỏi trẻ “ Cô đang làm gì đây ?”. Hướng dẫn trẻ nói...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Hình dạng

Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết hình dạng: Để các hình lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào____(tên của hình đó)” ví dụ: “Con hãy chỉ hình tròn”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng hình dạng và củng cố việc thực hiện của trẻ. (3) Nói tên hình dạng: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và giơ 1 hình lên. Hỏi trẻ “Đây là hình gì ?” Hướng dẫn trẻ nói được tên hình đó và củng cố câu trả lời của...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Màu sắc

Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết màu sắc: Để những vật có màu sắc lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào____(tên của màu sắc)” ví dụ: “Con hãy chỉ vào mầu đỏ nào”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng màu sắc và củng cố việc thực hiện của trẻ. (2) Nói tên mầu sắc: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và giơ 1 vật có mầu sắc lên. Hỏi trẻ “Đây là mầu gì ?” Hướng dẫn trẻ nói tên màu sắc...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Nhận biết âm thanh của môi trường xung quanh

Các bước dạy trẻ : _Chỉ vào các bức tranh miêu tả âm thanh : Đặt các bức tranh miêu tả âm thanh lên bàn trước mặt trẻ. Bật băng để trẻ nghe âm thanh. Hỏi trẻ “Con vừa nghe thấy gì”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng bức tranh miêu tả âm thanh vừa nghe. _Gọi tên âm thanh: Bật băng để trẻ nghe âm thanh. Hỏi trẻ “Con vừa nghe thấy gì”. Hướng dẫn trẻ nói được tên âm thanh đó. * Trong mỗi Bước 1 & 2 : Bạn hãy gợi ý trẻ ít dần đi trong...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Nói tên người thân

Các bước dạy trẻ : (1) Nói tên người thân trong ảnh : Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý. Đưa ra 1 bức ảnh của 1 người thân trong gia đình và nói “Đây là ai ?”. Nhắc trẻ nói tên của người trong ảnh và củng cố câu trả lời của trẻ. (2) Nói tên người thực: Cùng với 1 người thân ở trong phòng, ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và chỉ vào người thân đó. Hỏi trẻ “đây là ai ?”. Nhắc trẻ...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Số ( dễ nhớ và có ý nghĩa )

Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết số: Để các số lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào____(tên của con số đó)”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng số và củng cố việc thực hiện của trẻ. (2) Nói tên số: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và giơ 1 chữ số lên. Hỏi trẻ “Đây là số mấy ?” Hướng dẫn trẻ nói được số đó & củng cố câu trả lời của trẻ. * Trong mỗi Bước 1& 2: Bạn gợi...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Trắc nghiệm đánh giá sự phát triển tâm vận động ở trẻ nhỏ

Phần giới thiệu Trắc nghiệm Denver, còn gọi là Trắc nghiệm đánh giá sự phát triển tâm lý vận động ở trẻ nhỏ, đã được đề xuất và đưa vào áp dụng bởi các tác giả William, Frankenburg, Josian B. Doss và Alma W. Fandal thuộc Trường Y khoa Denver, bang Colorado, Hoa Kỳ vào những năm 1967 1970. Trắc nghiệm Denver là một trắc nghiệm dùng để đánh giá mức độ phát triển tâm lý vận động của những trẻ em từ sơ sinh cho đến 6 tuổi. Đây là giai đoạn phát triển đầu đời có ý...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Trẻ đưa 2 đồ vậtCác bước dạy trẻ : • Để 1 vài đồ vật lên bàn

Trẻ đưa 2 đồ vật Các bước dạy trẻ : • Để 1 vài đồ vật lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Đưa cho cô___ và___” (ví dụ: “Đưa cho cô cái ô-tô và quả bóng”). Hướng dẫn trẻ đưa cho bạn cả 2 đồ vật đó. Củng cố việc làm theo chỉ dẫn của trẻ. * Trong bước trên: Bạn gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ làm theo chỉ dẫn của bạn hoặc trả lời bằng các cách khác nhau với sự hỗ trợ ở...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Vật sở hữu

Các bước dạy trẻ : _Nhận biết vật sở hữu : Với 1 người thân trong gia đình đứng gần trẻ, bảo trẻ “Chỉ vào___bộ phận cơ thể hoặc quần áo của 1 người nào đó” ví dụ: “Hãy chỉ vào áo của mẹ”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng bộ phận của cơ thể hoặc quần áo và củng cố việc làm theo chỉ dẫn của trẻ. _Gọi tên vật sở hữu: Chỉ vào bộ phận cơ thể hoặc quần áo của người thân và hỏi trẻ, ví dụ “Đây là áo của ai ?”. Hướng dẫn trẻ nói...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt: Xếp vật này vào chỗ của vật kia giống nó

Các bước dạy trẻ : Để vài vật lên bàn trước mặt trẻ. Đưa cho trẻ 1 vật giống hoặc tương xứng với 1 trong những vật để trên bàn. Bảo trẻ “Con hãy xếp vật này vào chỗ của vật giống nó/tương xứng với nó”. Hướng dẫn trẻ đặt vật đó lên trên hoặc đứng đằng trước mặt của vật giống nó hoặc tương xứng với nó. Củng cố việc làm theo chỉ dẫn của trẻ. Bạn gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ làm theo chỉ dẫn của bạn hoặc trả...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ A

Trong trò chơi này dùng O + i = A, vì vậy phải dán một miếng giấy khác sau chữ i làm CHẤM. Khi đố chữ I ở ô thứ ba thì lật ngược giấy dán để i có CHẤM. Sau khi các em trả lời là I thì giả bộ lơ đễnh làm rớt giấy cho các em thấy là I bây giờ không có CHẤM. Lập lại trò chơi này một vài lần rồi mới qua cách hướng dẫn viết O, viết i riêng biệt trong không khí để ghép thành A.

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ C

Cô giáo và phụ huynh nếu đứng quay mặt về phía con em thì nhớ phải làm ngược chiều. (Muốn các em giơ tay phải thì mình phải đưa tay trái . . .) - Ôn lại cách đưa hai tay trái phải. Bảo các em giang

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ D

Bài ca Chữ D C này má ơi. Chữ L này má ơi. L đi đằng trước, chữ C theo sau. C này má ơi. Chữ L này má ơi. Ba ơi, ba ơi, má! Cô dạy con chữ D. Ba ơi, ba ơi, má! Con viết . . . chữ . . . D

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ E

Tham khảo tài liệu 'giáo dục đặc biệt phương pháp tượng hình: chữ e', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ i

Giáo án giáo dục đặc biệt cho những bé khiếm thính tiếp thu nhanh hơn so với phương pháp giáo dục nình thường.

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ L

Tham khảo tài liệu 'giáo dục đặc biệt phương pháp tượng hình: chữ l', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ O

Bài ca chữ O O tròn tròn con có O con con Má coi này con có O be bé. Má coi đây con viết O tròn tròn Má coi đây con viết O tròn tròn. Ba coi này con viết O trên trời. Ba coi này con viết O trên trời

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ S-X

Bài này được dùng trong ngày tết Nhi Đồng nên được ghép với các sự kiện Trung Thu ( Đánh trống, trăng Trung Thu) Có 3 câu hát đòi hỏi các em xoay lưng lại phía sau để đưa tay cao: RẰM TRUNG THU, CHỮ S, CHỮ X. Để giản tiện, GV nên cho các em nhảy quay 180 độ, rồi xoay mặt trở lại. Sau khi các em đã hểu các động tác thì hướng dẫn các em xoay bằng cách đặt một chân trước chân sau.

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ T

(Các em làm chữ T bằng 2 tay, chạy đến chỗ cô giáo đứng che mặt - bên PHẢI)(Các em giang tay làm T, nhảy đến chỗ cô giáo đứng che mặt - bên TRÁI)Các hình ảnh đi theo lời ca Thế Hệ xin bổ xung một vài chi tiết sau:

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ U

Tham khảo tài liệu 'giáo dục đặc biệt phương pháp tượng hình: chữ u', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Chữ Y

Tham khảo tài liệu 'giáo dục đặc biệt phương pháp tượng hình: chữ y', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo dục đặc biệt Phương pháp tượng hình: Học các dấu

Cô giáo và phụ huynh nếu đứng quay mặt về phía con em thì nhớ phải làm ngược chiều. (Muốn các em giơ tay phải thì mình phải đưa tay trái . . .) Hướng dẫn các em đưa tay trái phải theo cô:Ở lứa tuổi này các em chưa phân biệt được tay trái tay phải mà chỉ biết bắt chước đưa tay theo cô mà thôi. Bảo các em giang hai tay theo cô:

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00