Tài liệu miễn phí Mầm non - Mẫu giáo

Download Tài liệu học tập miễn phí Mầm non - Mẫu giáo

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Các đặc điểm hội thoại của trẻ điếc nhỏ

Trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo (4 tuổi – 6 tuổi) lần đầu tiên làm quen với hình thức hội thoại - với việc sử dụng câu trong giao tiếp, nên việc hình thành cho trẻ những kỹ năng hội thoại ban đầu là việc rất cần thiết và cũng là việc rất khó khăn. Vì thế, giờ hội thoại của trẻ điếc nhỏ cũng có những đặc điểm riêng biệt... Phương pháp phản hồi người mẹ được Linh mục Van Uden – Viện dạy trẻ điếc Sint. Michielsgestel, Hà Lan nghiên cứu và phổ biến. Phương pháp này được...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Dạy trẻ điếc nói như thế nào

Nhiều người cho rằng không thể dạy trẻ điếc nói được. Nhưng trong thực tế, người điếc có thể học nói và giao tiếp với mọi người bằng tiếng nói chung của mọi người. Tuy nhiên, quá trình dạy trẻ điếc nói rất khó khăn, phức tạp và phải tiến hành trong một thời gian dài. Hơn nữa dạy nói cho trẻ điếc cần có những phương pháp phù hợp với những đặc điểm của trẻ.

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Đừng lơ là đôi tai của con

Nghe con kêu đau tai, tai ù, nghe không rõ, anh Hưng tặc lưỡi, coi đó là chuyện thường. Chỉ đến khi tai con chảy mủ, vội đưa đến bác sỹ để khám, may vẫn còn cứu chữa kịp. Lơ là đôi tai của bé Bố mẹ thấy con ho khù khụ, mũi dãi, xước chân tay là lo cuống cuống. Nhưng đôi tai có bị làm sao cũng chẳng biết để mà quan tâm. Đôi tai chỉ được chú ý khi bố mẹ bấm lỗ tai cho con gái làm điệu. Tai của bé bị thiệt thòi hơn vì...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Khiếm thính

Trẻ khiếm thính là những trẻ nghe không rõ hoặc không nghe được. Khiếm thính có thể do nhiều nguyên nhan xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh hoặc sau khi sinh. Do những nguyên gây khiếm thính bẩm sinh cũng là những nguyên nhân gây ra các tổn thương não nên tỷ lệ khiếm thính trong trẻ chậm phát triển trí tuệ cao hơn tỷ lệ khiếm thính trong tổng dân số. Có nhiều mức độ khiếm thính khác nhau. Khiếm thính nhẹ có nghĩa là đứa trẻ chỉ có vấn đề với việc hiểu ngôn ngữ nói trong...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: LUYỆN NGHE CHO TRẺ KHIẾM THÍNH

1. Phát hiện âm thanh: a. Phát hiện âm thanh (Âm thanh do dụng cụ, đồ chơi phát ra, ÂT tự nhiên, ÂT lời nói) Tập cho trẻ nghe âm thanh ¨ giơ tay. b. Phát hiện chuỗi âm thanh/ âm tiết liên tục:Cho trẻ nghe chuỗi âm thanh/ âm tiết liên tục như O--------. Trẻ di chuyển 1 đồ chơi khi bắt đầu nghe thấy ÂT và dừng lại khi ÂT chấm dứt. c. Phát hiện âm thanh/ âm tiết lặp đi lặp lại: Cho trẻ nghe tín hiệu ÂT là ÂT/ 1 âm tiết nào đó được lặp...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân

Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ, những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trường hay các kỹ năng giao tiếp...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phần một: Quan sát và đánh giá

A. Nội dung:- Trẻ, gia đình và nhu cầu của họ. - Trẻ và môi trường của trẻ. - Các kiểu giao tiếp của người lớn. - Các kĩ năng giao tiếp sớm của trẻ. - Hiểu và diễn đạt ngôn ngữ.

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phát hiện sớm tật Điếc -Khiếm thính và sự can thiệp.

3.Những cách phòng ngừa: _ Phát hiện sớm và điều trị các hứng viêm nhiễm ở tai. _ Lau khô tai bị nhiễm trùng để tránh lây lan. _ Tiêm chủng phòng ngừa Rubella, quai bị, viêm màng não. _ Tiêm chủng ngừa sởi cho trẻ em gái 12 tuổi, phụ nữ chưa lập gia đình, các bà mẹ trước khi sanh để ngăn chặn việc mắc phải vi rút trong khi mang thai. _ Cho trẻ dùng thức ăn bổ dưỡng, thích hợp cho sức khỏe của trẻ để đề kháng được lây nhiễm. _ Phải dùng thuốc theo...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phát hiện sớm tật Điếc -Khiếm thính và sự can thiệp.(Phần 2)

Phát hiện sớm tật Điếc -Khiếm thính và sự can thiệp. Trịnh Thị Kim Ngọc Phát hiện và chẩn đoán sớm khiếm thính vào giai đoạn vào giai đoạn mới bị là rất quan trọng. Nó giúp cho việc chữa trị, phục hồi và sự hòa nhập có hiệu quả. Can thiệp sớm giúp duy trì sức nghe và kích thích sự phát triển về ngôn ngữ. Phát hiện sớm là công việc cần thiết nhưng đối với trẻ nhỏ nhưng điều này không dễ dàng chút nào. Một đứa trẻ khiếm thính còn nhỏ có thể không thể hiện bất...

8/29/2018 9:27:37 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Phòng khám của bé

• Việc cân đong, đo đạc các đồ vật có thể giúp trẻ có thêm một số khái niệm toán học cơ bản như kích cỡ, trọng lượng..., và biết sắp xếp đồ vật theo thứ tự như món đồ chơi này là nặng nhất, còn món đồ chơi kia là nhẹ nhất...Bạn có thể giúp bé phát triển hơn nữa trong trò chơi đó để học hỏi thêm được nhiều điều. Tuy nhiên, bạn cần có kế hoạch và sự chuẩn bị tốt trước khi cho bé chơi những trò chơi đó. ...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Quả táo của ai ?

• Mục đích: - Giúp trẻ biết ích lợi của táo đối với sức khỏe. - Rèn luyện sự kiên trì, kỹ năng khéo léo và tính dẻo dai. • Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng, rộng rãi. - Nhiều quả táo bằng giấy màu đỏ hoặc táo nhựa treo trên cây. - Rổ đựng táo • Luật chơi - Đội nào hái được nhiều táo nhất và nói được ích lợi của việc ăn táo thì đội đó sẽ thắng. - Mỗi lượt chơi, trẻ chỉ được hái một quả táo. Nếu trẻ làm rơi táo, quả táo...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Quân cờ bí mật

• Mục đích: Giúp trẻ nhận biết mặt chữ số và nhóm số lượng. • Cách chơi: - Chuẩn bị các thẻ số từ 1 đến 10. các thẻ số úp xuống. - Nhiều thẻ hình các nhóm con vật , đồ vật từ 1 đến 10. Bao nhiêu trẻ chơi thì bấy nhiêu bộ thẻ hình(2- 4 trẻ chơi) - Vẽ 1 hình tròn ở giữa đặt các thẻ số úp xuống giữa vòng tròn. - Toàn bộ thẻ hình úp xuống và xáo đều lên. mỗi trẻ sẽ chọn 10 thẻ tùy thích, 4 trẻ cùng oẳn...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Quân cờ

1. MỤC ĐÍCH: • Giúp trẻ nhận biết mặt chữ số và nhóm số lượng. 2. CHUẨN BỊ: • Chuẩn bị các thẻ số từ 1 đến 10. Các thẻ số úp xuống. • Nhiều thẻ hình các nhóm con vật, đồ vật từ 1 đến 10. Bao nhiêu trẻ chơi thì bấy nhiêu bộ thẻ hình (2- 4 trẻ chơi) (các thẻ hình sử dụng cho các chủ điểm)

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Rồng rắn lên mây

Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm thầy thuốc đứng đối diện (hoặc ngồi) với những người làm rồng rắn. Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành rồng rắn, tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, rồng rắn đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc Có nhà hiển binh Thầy thuốc có nhà hay không? Đến câu cuối...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Thả đỉa ba ba

Chuẩn bị: + Dùng than (hoặc phấn) vẽ một con sông có hai bờ hai bên. + Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng như bông Gạo rồng như suối(gạo tiền như nước) Đổ mắm đổ muối Đổ chuối hạt tiêu Đổ niêu nước chè Đổ phải nhà nào Nhà đó phải chịu  Cách chơi:

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Thế giới tí hon

Yêu cầu cần đạt: Trẻ học cách tạo bản đồ bằng những biểu tượng đơn giản.Phương tiện: - 1 hộp cát ẩm hoặc đất sét. - Các nguyên liệu đơn giản như lịch cũ, vài mẫu sò, các hộp nhỏ, cố giấy, cành cây nhỏ có vài cái lá...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Thiên tài nhí

I. Mục đích: - Củng cố sự hiểu biết về dinh dưỡng và sức khỏe cho trẻ. - Giúp trẻ ôn luyện kiến thức của các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị: - Từ 1 đến 3 súc sắc, các mặt súc sắc có dán chữ số quy định. - Cô phát co mỗi cháu 1 bìa (như hình vẽ). Bìa này cô làm gờ để có thể thay đổi tranh tùy theo hoạt động học tập cần ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi này trong các giờ ôn luyện về môi trường...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Tôi nhìn thấy tất cả

* Mục đích: Phát triển khả năng ghi nhớ những hình theo yêu cầu * Cách chơi: - Cô chuẩn bị 3 cái bàn , ở trên bàn cô để rất nhiều đồ vật lớn, vừa và nhỏ nằm lẫn lộn - Cô yêu cầu 1 trẻ đứng lên quan sát và ghi nhớ những đồ vật có kích thước lớn trong vòng 10 giây, sau đó quay lưng lạI phía các bạn và đọc to tên các đồ vật mà chúng nhớ được , cô giáo sẽ ghi lạI tên các đồ vật đó trên bảng - Tương tự...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Trẻ

• Mục đích: - Giúp trẻ làm quen với cách sử dụng sách: cầm sách và giở sách; cách đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, lật giở trang tiếp theo đẩ đọc'... - Chăm chú quan sát hướng đọc sách và hiểu nội dung được trình bày trong sách (tranh vẽ và lời đọc của cô. - Khuyến khích trẻ tìm các chữ cái đã học trong các từ có nghĩa qua trang sách truyện - Có ý thức bảo vệ và yêu quý sách: cất sách gọn gang, ngăn nắp sau khi sử dụng. •...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Trò chơi với những quân bài

• Trò chơi này bao gồm rất nhiều kỹ năng toán học khác nhau như xếp thành đôi, phân loại, nhận biết, ghi nhớ. Bạn hãy khuyến khích để các bé chú ý đến từng chi tiết nhỏ. Việc đó sẽ rất có ích cho sự phát triển năng lực tư duy về không gian của bé. • Đồ dùng cần thiết: Hai bộ bài, những chiếc cúc áo, môt ít mì ống, bát ăn, hai cuốn mục lục và những tấm thiế, kéo, hồ dán. • Đối với các bé khá nhỏ, thì rất nhiều trò chơi với bàn...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Trò chơi: Các loại rau thần kỳ

I. Mục đích: - Trẻ nhận biết, làm quen tên rau, củ, quả cùng loại và biết được lợi ích của các loại rau,củ, quả đối với sức khỏe. - giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phản xạ nhanh. II. Luật chơi: Tìm đủ 3 thứ rau, củ, quả cùng loại để trả lời câu hỏi của bạn. III. Cách chơi: 1. Cách chơi 1: Khi bạn nói đến tên một loại rau, củ, quả gì, trẻ nói nhanh 3 thứ cùng loại đó. Ai không kể đủ tên 3 thứ hoặc trẻ kể sai tên coi như thua cuộc....

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Trốn tìm

Cách chơi: Số trẻ chơi khoảng từ 8 - 10 trẻ. Có thể tổ chức trò chơi ở ngoài sân hoặc trong lớp. Trước khi chơi trẻ cùng thỏa thuận với nhau phạm vi nơi trốn tìm. Nếu ai trốn ở ngoài phạm vi đã thỏa thuận thì người phải đi tìm sẽ không đi tìm. Bắt đầu vào cuộc chơi, thủ lĩnh trò chơi tập hợp các thành viên cuộc chơi lại thành một vòng tròn. Cậu ta xòe bàn tay ra. Mỗi thành viên đặt một ngón trỏ vào lòng bàn tay cậu thủ lĩnh, rồi cả nhóm...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 2: Vần xuôi bắt đầu với phụ âm d

Phụ âm d + nguyên âm ghép thành tiếng từ liền Phụ âm d và nguyên âm a, kết hợp với các thanh da: đọc - dờ a da - da dạ: đọc - dờ a da - nặng dạ - dạ Phụ âm d và nguyên âm e kết hợp với các thanh de: đọc - dờ e de - de dè: đọc - dờ e de - huyền dè - dè dẻ: đọc - dờ e de - hỏi dẻ - dẻ dẽ: đọc - dờ e de - ngã dẽ - dẽ Phụ âm d và nguyên...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 3: Vần xuôi - Chữ b

Phụ âm b + nguyên âm ghép thành tiếng từ liền Phụ âm b và nguyên âm a, kết hợp với các thanh ba: đọc - bờ a ba - ba bà: đọc - bờ a ba - huyền bà - bà bá: đọc - bờ a ba - sắc bá - bá bả: đọc - bờ a ba - hỏi bả - bả bạ: đọc - bờ a ba - nặng bạ - bạ bã: đọc - bờ a ba - ngã bã - bã Phụ âm b và nguyên âm e kết hợp với các thanh be:...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 4: Vần xuôi - Chữ đ

Phụ âm đ + nguyên âm ghép thành tiếng từ liền Phụ âm đ và nguyên âm a, kết hợp với các thanh đa: đọc - đờ a đa - đa đá: đọc - đờ a đa - sắc đá - đá đà: đọc - đờ a đa - huyền đà - đà Phụ âm đ và nguyên âm e kết hợp với các thanh đe: đọc - đờ e đe - đe đè: đọc - đờ e đe - huyền đè - đè Phụ âm đ và nguyên âm ê kết hợp với các thanh đê: đọc - đờ...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 5: Vần xuôi - Chữ t

Phụ âm t + nguyên âm ghép thành tiếng từ liền Phụ âm t và nguyên âm a, kết hợp với các thanh ta: đọc - tờ a ta - ta tá: đọc - tờ a ta - sắc tá - tá tà: đọc - tờ a ta - huyền tà - tà tả: đọc - tờ a ta - hỏi tả - tả tã: đọc - tờ a ta - ngã tã - tã tạ: đọc - tờ a ta - nặng tạ - tạ Phụ âm t và nguyên âm e kết hợp với các thanh te:...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 6: Vần xuôi bắt đầu với phụ âm m

Phụ âm m và nguyên âm a kết hợp với các thanh: Ma: đọc - mờ a ma - ma Má: đọc - mờ a ma - sắc má - má Mà: đọc - mờ a ma - huyền mà - mà Mả: đọc - mờ a ma - hỏi mả - mả Mạ: đọc - mờ a ma - nặng mạ - mạ Mã: đọc - mờ a ma - ngã mã - mã Phục âm m và nguyên âm e kết hợp với các thanh: Me: đọc - mờ e me - me Mé: đọc - mờ e...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 7: Vần xuôi bắt đầu với phụ âm n

Phụ âm n và nguyên âm a kết hợp với các thanh: Na: đọc - nờ a na - na Ná: đọc - nờ a na - sắc ná - ná Nà: đọc - nờ a na - huyền nà Nạ: đọc - nờ a na - nặng nạ Phụ âm n với nguyên âm e kết hợp với các thanh: Ne: đọc - nờ e ne - ne Né: đọc - nờ e ne - sắc né - né Nè: đọc - nờ e ne - huyền nè - nè Nẻ: đọc - nờ e ni - hỏi nẻ...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Bé học ghép vần: Bài 1: Vần xuôi - Chữ C (phụ âm cờ)

Phụ âm C + nguyên âm ghép thành tiếng từ liền. Phụ âm C và nguyên âm a, kết hợp với các thanh Ca: đọc - Cờ a ca -Ca Cá: đọc - Cờ a ca - sắc cá - Cá Cà: đọc - Cờ a ca - huyền cà - Cà Cả: đọc - Cờ a ca - hỏi cả - Cả Cạ: đọc - Cờ a ca - nặng cạ - Cạ Phụ âm C và nguyên âm o kết hợp với các thanh Co: đọc - Cờ o co - Co Có: đọc - Cờ o...

8/29/2018 9:27:36 PM +00:00

Trò chơi cho bé vào lớp 1: Ai đoán nhanh nhất

1. MỤC ĐÍCH: • Trẻ phản ứng nhanh, đoán được đúng chữ cái 2. CHUẨN BỊ: • Chuẩn bị 1 số thẻ chữ cái trẻ đã học, làm dây đeo cho trẻ3. CÁCH CHƠI: • Cho các trẻ xếp thành 1 hàng, mỗi bé sẽ rút 1 thẻ chữ cái, đeo vào cổ lật úp lại không được cho các bạn trong hàng thấy chữ cái của mình (trẻ phải nhớ chữ cái của mình) • Cho trẻ vừa đi vừa làm động tác cho thật ngộ nghĩnh theo cô vừa đọc...

8/29/2018 9:27:35 PM +00:00