Xem mẫu

  1. Chủ đề: Phương tiện giao thông Trọng tâm: Thơ Khuyên bạn Tích hợp: VĐ theo nhạc – Cùng đi tàu hoả. (Nhóm 24-36 tháng) I – Mục tiêu: Sau khi trẻ được quan sát tranh minh hoạ, được nghe cô đọc diễn cảm bài thơ “Khuyên bạn”. Tất cả trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ đúng tên bài, đọc thuộc bài thơ ngắt câu đúng vần, đúng điệu. Biết được tàu hoả có nhiều toa, chạy trên đường ray và vận động nhịp nhàng cùng cô theo bài hát “Cùng đi tàu hoả”.Giáo dục trẻ không chơi gần nơi tàu, xe chạy, không ném đất đá vào tàu xe dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác. II –Chuẩn bị :  Mô hình tàu hoả.  Tranh minh họa  Đàn Organ. III –Phương Pháp : - Đọc diễn cảm. - Đàm thoại. - Luyện tập IV – Cách tiến hành : Giáo Viên dạy: Lương Thị Hà
  2. Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Mở bài : Hoạt động 1 : - Ổn định trẻ - Cô tập trung trẻ và gợi ý dẫn - Trẻ đến đứng quanh trẻ về nhà bạn Mai. Cô hỏi trẻ cô. đi ra ga bằng xe gì ? Cô và trẻ - Bằng xe ôtô. cùng đi kết hợp hát bài “Lái - Trẻ đi hát với cô. ôtô” Giới thiệu bài : - Cô giới thiệu ga “Sài gòn”. - Trẻ quan sát trả lời. Sau đó hướng cho trẻ quan sát tranh minh hoạ. - Cô hỏi :  Đây là tranh gì ? - Tranh tàu hoả.  Sao con biết là tàu hoả. - Vì có nhiều toa, chạy  Bạn trong tranh đang làm trên đường ray. - Trẻ trả lời theo suy gì ?  Bạn làm như vậy là đúng nghĩ của mình. hay sai ? 2/ Phát triển bài Hoạt động 2: - Cô đọc diễn cảm bài thơ (1 - Trẻ đứng quanh cô - Cho trẻ tri giác và cảm lần) kết hợp chỉ tranh minh hoạ. chú ý nghe. nhận toàn bộ tác phẩm : Khuyên bạn Tu tu ! xình xịch ! Con tàu chạy nhanh Bạn chớ chơi quanh Mà tai nạn đấy Nếu bạn có thấy Khi tàu chạy qua Xin hãy tránh xa Không ném đất đá. Thấy có người phá Giáo Viên dạy: Lương Thị Hà
  3. Thì hãy báo ngay Giao thông hằng ngày Chấp hành cho tốt. Nguyễn Thị Sen - Cô hỏi trẻ tên bài thơ ? -Trẻ trả lời. - Đàm thoại với trẻ về Sau đó chính xác lại. Hỏi trẻ :  Xình . . .xịch . . . nội dung bài thơ.  Tàu hoả chạy kêu sao ?  Phải tránh xa.  Khi thấy tàu đang chạy thì các con phải làm gì ?  Trẻ trả lời theo  Tại sao không được ném suy nghĩ. đất đá vào tàu ? - Trẻ chú ý nghe. - Không đến chơi gần tàu xe - Giáo dục trẻ : chạy. Không ném đất đá vào tàu, xe dễ gây ra tai nạn cho mình và mọi người. - Tất cả trẻ cùng đọc tập Hoạt động 3 : - Cho trẻ cùng đọc bài thơ thể (1 lần ). - Cho trẻ thể hiện tác (1 lần). Cô đọc nhẫm theo. Chú ý nghe để sửa sai từ. phẩm. - Tiếng còi tàu hoả. - “Tu . . Tu. .” Hỏi trẻ : Tiếng gì ? - Tất cả trẻ cùng vào - Cô mời trẻ cùng lên tàu. Cô mô hình tàu. tiếng nói trong máy nhắc trẻ: Khi tàu chạy không được đưa tay hay thò đầu ra ngoài. - Cô cùng trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài “Cùng đi tàu hoả” -“ Tu ..tu ..xình xịch ..” - Trẻ ra khỏi mô hình Cho trẻ xuống ga Mỹ Tho để tàu đến ngồi trên băng tàu đổ thêm dầu. ghế. - Trẻ thực hiện theo - Cho cả lớp cùng đọc lại bài yêu cầu của cô. thơ. - Cho trẻ luyện tập.  Từng nhóm đọc thơ .  Nhóm thi đua đọc nối - Trẻ vào mô hình tàu tiếp Giáo Viên dạy: Lương Thị Hà
  4. hát và vận động nhịp  Cá nhân đọc. nhàng theo bài hát. - Cô tiếp tục cho trẻ lên tàu. - Trẻ ra khỏi mô hình Kết hợp hát và vận động bài : tàu. “Cùng đi tàu hoả” - Khi tàu dừng lại cô giới thiệu - Trẻ đọc tập thể ga “Gò Công”. - Cô dẫn trẻ vào nhà bạn Mai -Chuyển tiếp kết hợp hát bài “Khuyên bạn” Nhạc tự biên - Trẻ vừa đi vừa nghe Tu tu xình xịch cô hát. Con Tàu xanh xanh Nó chạy nhanh nhanh Bé chớ chơi quanh Gần con tàu đấy. Nếu bé có thấy. Khi tàu chạy qua. Không ném đất đá. Mà gây tai nạn. Bé ơi hãy nhớ. Lời cô đã dặn. - Trẻ đọc thơ cho bạn 3/Kết thúc bài: Mai nghe. - Cho trẻ đọc bài thơ (1 lần). Hoạt động 4 : Cô chú ý nghe sửa sai cho trẻ. - Củng cố : - Cô và bạn Mai vỗ tay khen -Nhận xét tuyên dương trẻ. Giáo Viên dạy: Lương Thị Hà
  5. Giáo Viên dạy: Lương Thị Hà
nguon tai.lieu . vn