Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

The characteristics of seismic activity in the ladder zone of Da river hydro-electric plants

The characteristics of seismic activity in the ladder zone of Da river hydro-electric plants. The occurrence of natural earthquakes in the ladder zone of Da river hydro-electric plants is the strongest in Vietnamese territory. An earthquake magnitude of M=6.7 has been observed in the Tuan Giao and Lai Chau areas, with a b coefficient value (GutenbergRichter law) of 0.935

11/29/2019 12:35:47 PM +00:00

The protoplanetary disc HD 163296 as observed by ALMA

HD 163296 is one of the few protoplanetary discs displaying rings in the dust component. The present work uses ALMA observations of the 0.9 mm continuum emission, which have significantly better spatial resolution (~8 au) than previously available, to provide new insight into the morphology of the dust disc and its double ring structure. The disc is shown to be thin, and its position angle and inclination with respect to the sky plane are accurately measured as are the locations and shapes that characterise the observed ring-gap structure. Significant modulation of the intensity of the outer ring emission is revealed and discussed. In addition, earlier ALMA observations of the emission of three molecular lines, CO(2-1), C18O(2-1), and DCO+ (3-2) with a resolution of ~70 au are used to demonstrate the Keplerian motion of the gas, which is found to be consistent with a central mass of 2.3 solar masses. An upper limit of ~9% of the rotation velocity is placed on the in-fall velocity. The beam size is shown to give the dominant contribution to the line widths, accounting for both their absolute values and their dependence on the distance to the central star.

11/29/2019 12:29:03 PM +00:00

Nghiên cứu mức độ phân bố và tích lũy polychlorinated biphenyl trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy

Nghiên cứu đánh giá mức độ tích lũy và phân bố các hợp chất polychlorinated biphenyl (PCB) nhằm xây dựng bộ dữ liệu phục vụ cho việc đánh giá rủi ro môi trường và rủi ro sinh thái của các nhóm hợp chất này. Trong nghiên cứu, 7 đồng loại PCB được xác định trong 20 mẫu trầm tích thu thập từ khu vực hạ lưu sông Đáy. Hàm lượng tổng PCB nằm trong khoảng 1,72 đến 89,6 ng/g với giá trị trung bình 16,1 ng/g và có xu hướng tăng dần theo hướng từ nội địa ra cửa sông, ven biển. Trong số các đồng loại PCB, PCB-52 là đồng loại được phát hiện với tần suất cao và chiếm tỷ lệ cao so với các đồng loại còn lại, với hàm lượng từ 0,156 ng/g đến 59,6 ng/g trọng lượng khô. Hàm lượng PCB phát hiện trong các mẫu có nồng độ thấp hơn so với giá trị quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.

11/29/2019 8:48:12 AM +00:00

Nghiên cứu thạch học và sự biến đổi sau trầm tích của đá móng carbonate tuổi Paleozoic ở phía tây bắc bể Sông Hồng

Bài viết trên cơ sở kết quả phân tích thạch học và đối sánh với kết quả phân tích foraminfera cho thấy, đá móng carbonate ở khu vực nghiên cứu được lắng đọng trong môi trường trầm tích biển nông.

11/29/2019 8:44:23 AM +00:00

Đề xuất nội dung dạy học địa lí địa phương trong các trường trung học cơ sở tỉnh Thái Bình trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu, đề xuất nội dung giáo dục địa phương áp dụng giảng dạy tại các trường trung học cơ sở ở tỉnh Thái Bình trong những năm học tới.

11/28/2019 11:03:09 PM +00:00

Ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ phân cấp xói mòn đất tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ phân cấp xói mòn đất do mưa tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai dựa trên công thức của phương trình mất đất phổ dụng USLE. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định không gian các mức độ xói mòn đất do các yếu tố tác nhân ngoại cảnh.

11/28/2019 8:37:46 PM +00:00

Normal mode vs parabolic equation and their application in Tonkin Gulf

In this paper, author investigates NM and PE in term of their mathematical approach as well as their computation. Further, Tonkin Gulf has been modeled and simulated using both of NM and PE. The simulation results show that there are the agreement and the reliability between both methodologies.

11/28/2019 4:13:31 PM +00:00

Đặc điểm địa chất và địa lý tự nhiên công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Cao nguyên đá Đồng Văn là tên gọi chung cho vùng lãnh thổ gồm 4 huyện vùng cao núi đá phía Bắc của tỉnh Hà Giang. Vùng có tổng diện tích tự nhiên hơn 2356 km2 , dân số 256 024 người (năm 2009), chiếm 29,6% diện tích và 35,8% tổng số dân tỉnh Hà Giang. Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm địa chất, môi trường địa lý tự nhiên công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn có ý nghĩa quan trọng, làm cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt phát huy giá trị công viên địa chất Đồng Văn.

11/28/2019 3:29:41 PM +00:00

Đối chiếu số liệu hoạt động mặt trời và số liệu điện ly tại miền Nam Việt Nam trong các năm cuối chu kỳ hoạt động mặt trời thứ 23

Những năm cuối trong chu kỳ hoạt động Mặt trời thường xảy ra các trận bão Mặt trời khốc liệt, gây ảnh hưởng đến khí quyển tầng cao của Trái đất. Bài báo này khảo sát sơ bộ tình hình biến động Mặt trời trong các năm 2004, 2005, 2006, thuộc cuối chu kỳ hoạt động Mặt trời thứ 23 và đối chiếu với số liệu điện ly thu nhận được tại miền Nam Việt Nam trong giai đoạn này để nhận định về khả năng nghiên cứu tiếp ảnh hưởng của hoạt động Mặt trời lên trạng thái của điện ly.

11/28/2019 3:16:05 PM +00:00

Ứng dụng Topology vào hệ thống Sagogis

Bài viết nghiên cứu một số giải pháp chuyển các dữ liệu bản đồ hiện có của thành phố Hồ Chí Minh về chuẩn quan hệ Topology qua đó nhóm tác giả xây dựng bộ công cụ biên tập dữ liệu Topology hỗ trợ cho Trung tâm Dữ liệu GIS của thành phố nhằm khai thác, sử dụng đa dạng và hiệu quả hơn hệ thống HCMGIS.

11/28/2019 2:28:12 PM +00:00

Hiện tượng El Ninô dưới quan sát của Địa lý học

El Ninô là hiện tượng tự nhiên được nhiều nhà khoa học, nhiều lĩnh vực quan tâm; dưới góc nhìn của Đại lý học, bài viết nêu lê giả thuyết về nguồn gốc của hiện tượng dựa trên một số quy luật của địa lý tự nhiên và chu kỳ hoạt động của El Ninô.

11/28/2019 2:12:33 PM +00:00

Nghiên cứu ứng dụng của hệ thống GIS trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu của hệ thống vận tải đường sông đồng bằng sông Cửu Long

Trong nghiên cứu này tác giả đi sâu vào ứng dụng của Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographics Information System - GIS) cho quản lý thông tin phục vụ ứng phó với BĐKH. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) bao gồm nhiều lớp cơ sở dữ liệu trong đó có lớp cơ sở dữ liệu địa lý của các dòng sông, các lớp thông tin bao gồm cơ sở dữ liệu hạ tầng bị ảnh hưởng, như: Cầu, cảng và các lớp cơ sở dữ liệu thông tin cho mực nước.

10/18/2019 12:42:16 AM +00:00

Evaluation of coastline development over periods in Cua Viet area by application of remote sensing technique and geographic information system (GIS)

The development of the coastline in Cua Viet outlet area from 1952 to 2015 was quantitatively evaluated using remote sensing technique and geographic information system (GIS). The result of the research shows that in the Cua Viet outlet area the accretion and erosion phenomena occur in a very complex manner, with erosion predominating over accretion in both scale and intensity, in which the coast sections with the largest scale and highest intensity of erosion are usually located near the outlet (both inside and outside the outlet).

10/17/2019 9:40:55 PM +00:00

Phân tầng địa chất thủy văn

Phân tầng địa chất thủy văn; phân tầng địa chất thủy văn theo điều kiện tồn tại của nước trong các thể địa chất; phân tầng địa chất thủy văn theo nguyên tắc địa tầng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 10:24:08 AM +00:00

Nghiên cứu động thái và cân bằng nước dưới đất

Bài viết trình bày động thái và cân bằng nước dưới đất, phân dạng quan trắc tài nguyên nước dưới đất; mục tiêu của công tác quan trắc động thái nước dưới đất; các thông số quan trắc; thông số về số lượng nước... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.

10/17/2019 10:21:26 AM +00:00

Sử dụng sóng địa chấn trong nghiên cứu môi trường đàn hồi phi tuyến

Nội dung của bài viết trình bày môi trường tầng chứa có tính đàn hồi phi tuyến; xác định vị trí và phương kẽ nứt; xác định độ rỗng của tầng chứa. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 6:25:34 AM +00:00

Phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản

Đối tượng cuối và đối tượng trung gian; vành phân tán địa hóa; phương pháp thạch địa hóa nguyên sinh; khảo sát địa hóa đá gốc; quy mô phân tán địa hóa nguyên sinh; phương pháp địa hóa thứ sinh; phân loại các vành phân tán thạch địa hóa thứ sinh... Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 6:04:37 AM +00:00

Địa chấn học

Nội dung của bài viết trình bày cơ sở địa chấn học; sóng S,sóng Rayleigh, động đất; chấn tiêu và chấn tâm động đất; độ lớn của động đất, động đất kiến tạo, các kiểu nguồn động đất kiến tạo; động đất kích thích hồ chứa ở Việt Nam... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

10/17/2019 6:03:03 AM +00:00

Thành lập bản đồ 3D tỷ lệ lớn trên cơ sở kết hợp công nghệ Viễn thám, hệ thông tin địa lý và bản đồ số

Bài viết tóm tắt về tình hình ứng dụng công nghệ Viễn thám, Hệ thông tin Địa lý (GIS) và Bản đồ số trong thành lập bản đồ 3D. Thu thập bản đồ số tỷ lệ lớn và chuẩn hóa dữ liệu. Nghiên cứu dữ liệu ảnh vệ tinh. Điều tra và thu thập thông tin về khu vực có liên quan đến việc thành lập bản đồ. Xây dựng 01 mảnh bản đồ 3D tỷ lệ lớn.

10/17/2019 6:02:51 AM +00:00

Sét và sét kết

Bài viết với các nội dung khái niệm và đặc điểm cơ bản của sét, các nhóm đá sét, nhóm Kaolimit, nhóm Hydromica, nhóm Montmorillonit. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

10/16/2019 11:32:44 PM +00:00

Nguồn gốc Lamproit Tây Bắc Bộ dưới góc độ địa hóa nguyên tố vết

Lamproit Tây Bắc Bộ được Lacroix mô tả lần đầu tiên vào năm 1933 và đặt tên là cocit. Sau đó các nhà địa chất Liên Xô và Việt Nam đều cho rằng chúng là nhóm đá Porphyrit sẫm màu, có thành phần mafic cao kiềm Kali và giàu nguyên tố vết. Tuy đã được nghiên cứu chi tiết ở các mức độ và khía cạnh khác nhau nhưng vấn đề về thạch luận ngồn gốc vẫn chưa được làm sáng tỏ, bài viết sẽ trình bày chi tiết hơn về nguồn gốc của Lamproit Tây Bắc Bộ thông qua góc nhìn địa hóa nguyên tố vết.

10/16/2019 10:17:44 PM +00:00

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Mobile GIS và GPS trong thu thập dữ liệu không gian về đất đai

Bài viết nghiên cứu tổng quan về công nghệ Mobile GIS và GPS. Nghiên cứu tìm hiểu về một số phƣơng pháp thu thập dữ liệu không gian về đất đai bằng Mobile GIS và GPS. Thử nghiệm ứng dụng Mobile GIS và GPS trong thành lập bản đồ địa chính, bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở một số khu vực thuộc thành phố Hà Nội và các tỉnh Quảng Trị; Nghệ An; Bắc Ninh; Tuyên Quang, từ đó đƣa ra nhận xét đánh giá về khả năng ứng dụng Mobile GIS và GPS trong thu thập dữ liệu không gian về đất đai.

10/16/2019 8:58:19 PM +00:00

Địa chất đới bờ biển và thềm biển

Nội dung của bài viết bao gồm: hoạt động địa chất của đới bờ, hoạt động địa chất của sóng, sóng và dòng chảy ven bờ, cồn chắn cửa sông, đê cát ven bờ, sóng tạo doi cát nối đảo; hoạt động địa chất của thủy triều, bãi triều, hoạt động xói lở, hoạt động bồi tụ; thềm biển mài mòn, thềm biển mài mòn tích tụ.

10/16/2019 8:56:11 PM +00:00

Địa vật lý giếng khoan

Nội dung của bài viết gồm: Carota trong giếng thân trần, các phương pháp lỗ rỗng; các phương pháp đo lường tự nhiên; các phương pháp điện, Carota trong giếng đã chống ống, sự khác nhau giữa giếng khoan thân trần và giếng khoan có ống chống, nghiên cứu mặt cắt địa chất, thành phần chất lưu trong tầng chứa ở giếng khoan có ống chống.

10/16/2019 8:52:49 PM +00:00

Tai biến địa chất ngoại sinh và nhân sinh

Bài viết với các nội dung như: các loại tai biến của địa chất, trượt lở đất, lũ lụt, lún sụt đất, sói lở đất; bồi tụ làm biến động luồn mạch, cát di động, sự cố tràn dầu; tai biến địa hóa. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/16/2019 8:51:17 PM +00:00

Permanent water bodies mapping in the Mekong river delta using seasonal time series C-band SAR data

Microwave remote sensing or SAR (Synthetic Aperture Radar) data has been employed extensively to map open water bodies and to monitor flood extents, where cloud cover often prohibits the use of satellite sensors operating at other wavelengths. Where total inundation occurs, a low backscatter return is expected due to the specular reflection of SAR signal on the water surface. However, low local incidence angle and wind induced waves can cause a roughening of the water surface which result in a high return signal. It is also mean that the temporal variability (TV) of the backscatter from water bodies is higher than other land surfaces. The Mekong River Delta is a region with very long wet season (starting in May and lasting until October-November), resulting in almost crop fields also has low backscatter returns. Where such conditions occur adjacent to open water, this can make the separation of water and land problematic using SAR data. In this paper, we use seasonal time series C-band SAR data (dry season), we also examine how the variability in radar backscatter with incidence angle may be used to differentiate water from land overcoming. We carry out regression over multiple sets of seasonal time series data, determined by a moving window encompassing consecutively-acquired ENVISAT ASAR Wide Swath Mode data, to derive three backscatter model parameters: the slope β of a linear model fitting backscatter against local incidence angle; the backscatter normalized at 50° using the linear model coefficients  o (50o ), and the minimum backscatter (MiB) from time series data after normalized. A comparison of the three parameters (β, TV and MiB) shows that MiB in combination with TV provides the most robust means to segregate water from land by a simple thresholding algorithm.

10/16/2019 8:49:53 PM +00:00

Tai biến địa chất nội sinh

Nội dung của bài viết gồm: các loại tai biến địa chất nội sinh, động đất, sóng thần, núi lửa và những ảnh hưởng của tai biến địa chất nội sinh đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, hoạt sống của con người và tài nguyên, môi trường.

10/16/2019 8:49:06 PM +00:00

Nghiên cứu đặc điểm biến dạng và nguy cơ tai biến trượt lở khu vực thung lũng Mường Lay (Điện Biên)

Bài viết giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của thị xã Mường Lay, vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, hệ thống thủy văn, khí hậu, thảm thực vật, sự phân bố dân cư, hoạt động giao thông. Tìm hiểu phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu; các đặc điểm địa chất của khu vực nghiên cứu địa tầng và bối cảnh kiến tạo khu vực Tây Bắc như hệ tầng Nậm Cô, hệ tầng Nậm Cười, hệ tầng Bản Páp , hệ tầng Cẩm Thủy, hê ̣tầng Lai Châu, trầm tích Đệ tứ.

10/16/2019 8:47:47 PM +00:00

Địa vật lý địa tầng

Nội dung của bài viết gồm Carota và đối sánh địa tầng; đào từ cực trong lịch sử trái đất; phân vị từ địa tầng; địa chấn địa tầng; phân vị địa chấn địa tầng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/16/2019 8:39:28 PM +00:00

Đặc điểm tầng cuội kết núi lửa vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của chúng

Bài viết tổng quan về khu vực vùng núi Ba Vì: vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội; đặc điểm địa chất; cơ sở lý luận về khái niệm Aglomerat trong hệ thống phân loại các đá núi lửa cũng như phương pháp nghiên cứu. Nghiên cửu đặc điểm tầng đá chứa “cuội” trên đỉnh núi Ba Vì. Giới thiệu ý nghĩa tầng Aglomerat trong quần thể di sản vùng Ba Vì.

10/16/2019 8:39:00 PM +00:00