Xem mẫu

  1. Đ ỊA HÓA HỌC 603 T ư liệu V iệ t N am T à i liệu th a m k h ả o Địa hóa hữu cơ được nghiên cửu và ứng d ụng F a lk o w s k i p., S c h o le s R. B o y le E; C a n a d e ll J.; C a n í ie ld D ., khá rộng rãi ờ nhiều ngành khác nhau do không E ls e r ]., G r u b e r N ., H ib b a r d K. e t a l., 2000. T h e G lo b a l những liên quan đến m ôi trường đất, nước và không C a r b o n C y c le : A T e s t o f O u r K n o v v le d g e o f E a rth a s S y s te m . khí mà còn liên quan tới các khoáng sản nhiên liệu Science 2 9 0 (5490): 291-296. nhu than đá và dầu khí. H u n t J. M ., 1996. P e tr o l e u m g e o c h e m is tr y a n d g e o lo g y , 2 nd Chính quá trình hình thành các m ò dấu khí ờ Biến E d itio n . 74 3 p g s . ĩreem an and Company. N e w Y o rk , Đ ông đã được luận giải dựa trên các s ố liệu địa hóa M ayer L. w., 1993. O r g a n ic m a tte r at th e s e d im e n t- v v a te r hữu cơ. N goài ra, việc đánh giá thành phẩn vật chất in te ría c e . In O r g a n ic G e o c h e m is try : Principles and Applications, hữu cơ trong nước biến và trầm tích biển còn liên V ol. 11. M . H . E n g e l a n d s. A . M a c k o e d : 171-184. N e w Y o rk : quan tói các nghiên cứu v ể m ôi trường biển. Thành P le n u m . phẩn vật chất hửu cơ được xem là chi tiêu môi trường biển, đặc biệt là sự có mặt các chất hừu cơ khó phân hủy độc hại còn tổn lưu trong môi trường. Phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản N g u y ề n V ă n P h ổ . V iệ n Đ ịa c h ấ t, V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ V iệ t N a m . G iớ i th iệ u Phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản được vù n g , các đới, các cấu trúc, các khối và các thế địa A . E. Fersman đ ể xư ớng vào năm 1930 dựa trên cơ sở chất khác có triển vọ n g mà trong phạm v i của chúng các quy luật phân bố, di ch u yển của các n guyên tố có thế phát hiện các m ỏ. Vậy đối tượng tìm kiếm địa nhằm phát hiện các m ỏ khoáng. Từ đó đến nay hóa trung gian chính là các dị thường địa hóa có qui p hư ơng pháp này được phát triển ở nhiều nước trên m ô và loại hình khác nhau. Đ ối với các m ỏ cụ thê thì th ế giới và đà có n h ù n g bước tiến lớn, trờ thành m ột đ ố i tượng tìm kiếm trung gian chính là các vành trong những kỹ thuật quan trọng, có hiệu quả trong phân tán địa hóa. tìm kiếm khoáng sản. Đ ó là kết quả của sự phát triến của p hư ơn g pháp phân tích nhanh chóng và chính Vành phân tán địa hóa xác đ ể xác định hầu hết các n guyên tố của bảng tuần Vành phân tán địa hóa là đới dị thường các n guyên hoàn. Bối cảnh này đã tạo đ iều kiện cho việc luận tố quặng và các n gu yên tố đi kèm bao quanh các giải v ề bản chât của các vành phân tán n guyên sinh thân quặng, các mỏ. N ó i cách khác, vành phân tán và thứ sinh có liên quan với hầu hết các mỏ. địa hóa chính là các dị thường địa hóa có liên quan tới m ỏ hay biếu hiện quặng cụ th ế [H .l]. Căn cứ vào Đối tượng cuối và đối tượng trung gian cơ c h ế và thời gian thành tạo các vành phân tán địa Đối tượng cuối cùng của công tác tìm kiếm h óa có thê phân ra vành phân tán n guyên sinh và khoáng sản nói chung và tìm kiếm địa hóa nói riêng thứ sinh. là các m ò khoáng. Theo quan niệm địa hóa, các m ỏ Vành phân tán nguyên sinh đư ợc hình thành đ ổng khoáng hay thân quặng là các đá, trong đó tập trung thời (đổn g sinh) hoặc sau (hậu sinh) quá trình tạo n h ù n g n gu yên tố hóa học hay các khoáng vật hừu quặng. Các vành phân tán n gu yên sinh thường ích và có th ế tách ra đ ê phục vụ cho phát triến kinh k hôn g có ranh giới không gian rõ ràng v ó i các đá tế. Tuy nhiên, do đặc tính hiếm , nên việc phát hiện v â y quanh. m ỏ (đặc biệt là m ỏ ẩn) luôn luôn là m ột vân đê' khó Vành phân tán thứ sinh là các dị thường địa hóa khăn phức tạp và thường gặp nhiều rủi ro. D o đó, đ ể đ ư ợ c tạo ra trong các m ôi trường khác nhau: các đạt được m ục tiêu là phát hiện các m ỏ trong điều trầm tích, nước, khí và lớp phủ thực vật, do kết quả kiện hiện tại thì điều quan trọng nhất là phái nghiên p hân hủy, biến đổi thành phần các thân quặng trong cứu, phát hiện và đánh giá sơ bộ các đôi tượng trung quá trình p hong hóa. Vành phân tán thứ sinh trong gian, đ ó chính là các dị thường có liên quan tới các các d òn g chảy còn được gọi là d òn g phân tán.
  2. 604 BÁCH KHO A TH Ư Đ ỊA CHÁT Mẩnh laterĩt quá trình kết tinh các m agm a khác nhau. N g ư ờ n g Lớp két vón sầt địa hóa khu vự c thường xuất phát từ hàm lư ợn g nền Vành trung bình của toàn vùng nghiên cứu [H.2]. thứ Q uy m ô phân b ổ địa p hư ơng thường là các vành phân tán có diện phân b ố hẹp và phát triển tốt nhất xung quanh các đới khoáng hóa, đặc biệt là xung quanh các m ỏ nhiệt dịch. Các vành phân tán trong các đá vây quanh này có n gư ỡng địa hóa cao hơn n gư ỡng khu vực [H.2] và được hình thành đ ổ n g thời với khoáng hóa, nhưng chủ yếu là các quá trình sinh Thân sau và có th ế gặp trong tất cả các kiêu m ỏ có n guồn Vánh phân tán nguyên sinh g ố c khác nhau. Trong đá vây quanh các m ỏ dạng tầng có n guồn gốc trầm tích thường có các vành H ình 1. Các vành phân tán địa hóa xuất phát từ mỏ quặng bị phong hóa (Theo Butt và Smith, 1980). phân tán rộng. Cần đặc biệt lu n ý tới các quy m ô phân b ố xung quanh m ỏ với khoảng cách vài chục Sự có m ặt vàn h phân tán và dị thường địa hóa có m ét tính từ rìa thân quặng. q u y m ô và loại h ìn h khác n hau q u yết đ ịn h các p h ư ơ n g pháp tiếp cận địa h óa đ ể từ đó đ ể xuâ't các p h ư ơ n g pháp tìm kiếm địa hóa nhằm phát hiện các m ỏ k hoáng. C ó thê có hai n h óm p h ư ơ n g p háp chính là n hóm p h ư ơ n g pháp địa hóa n g u y ê n sin h và nhóm p h ư ơ n g p háp địa h óa thứ sin h. Tuy n hiên, trong thực t ế tìm kiếm địa h óa n g ư ờ i ta thư ờn g g ọ i tên các p h ư ơ n g pháp theo m ôi trường lây m ẫu và g ồ m các p h ư ơ n g pháp sau. 1) P hư ơ ng p h áp thạch địa h óa n g u y ê n sin h (đá gốc); 2) P h ư ơ n g p háp thạch địa h óa thứ sinh (trầm tích bớ rời); 3) dòng 4) P hư ơ ng p háp thủy địa hóa (n ư óc và trầm tích chảy); P h ư ơ n g p háp khí địa hóa; I \x 1 y Đới phân tán I Hình 2. S ự thẻ hiện c á c ngưỡng địa hóa khu v ự c v à địa phương (Theo Aristov. V.V., 1984). 5) P hư ơ ng p h áp sin h địa hóa. Khảo sát địa hóa đá gốc P h ư ơ n g p h á p th ạ c h đ ịa h ó a n g u y ê n s in h C ông tác khảo sát địa hóa đá gốc đư ợc triển khai P h ư ơ n g pháp thạch địa hóa n g u y ê n sin h chính là theo quy m ô phân tán địa hóa từ kết quả khảo sát p h ư ơ n g pháp địa hóa đá g ô c n hằm phát h iện n hử n g định h ư ớng sơ b ộ khu vực và khảo sát chi tiết địa dâu h iệu địa h óa có liên q uan v ể k h ôn g gian với phương. Các n gu yên tố chỉ thị và m ật độ lây mẫu khoán g hóa, dựa trên n h ù n g biến đ ổ i h óa h ọ c trong đối với các đôi tượng ở các quy m ô khác nhau được đá đ ư ợ c tạo nên bởi quá trình tạo k hoán g và phân tóm lược ở Bảng 1. biệt các th ế địa chất có khả n ă n g chứa k h oá n g hóa. T ù y theo q uy m ô k hảo sát, p h ư ơ n g p háp thạch địa K h ả o s á t đ ịa h ó a đá g ố c khu vự c hóa đá g ốc đ ư ợ c áp d ụ n g trong tâ't cả các giai đoạn C ông tác khảo sát này thường đư ợc triển khai ò tìm k iếm -th ăm dò. tỷ lệ nhỏ 1 :1 .0 0 0 . 0 0 0 đến 1 :2 0 0 . 0 0 0 nhằm phát hiện các tỉnh địa hóa có tiềm năng sinh khoáng cao. Hẩu Q uy mô phân tán địa hóa nguyên sinh hết những công tác này được thực hiện tại m ột vù ng T heo sự phân tán địa h óa các n g u y ê n tố trong đá bằng c á c h lấy m ẫu theo m ạng lưới. g ố c có th ể phân ra hai loại là q u y m ô phân b ố khu Một hoặc vài loại đá có th ế đư ợc lựa chọn đê lấy v ự c và q uy m ô phân b ố địa p h ư ơ n g. mầu phân tích. Các m ẫu được lây ở các đ iếm lộ đá Q u y m ô phân b ố khu v ự c th ư ờ n g có d iện phân gôc hoặc từ các công trình hào nếu khu vự c bị phù b ố rộng tới h àng trăm k ilom et vu ôn g, trong đ ó có dưới lớp vỏ p hon g hóa và các trầm tích bở rời. Chat các tỉnh địa hóa n g u ồ n g ố c m agm a và các tỉnh địa lượng và tính đại diện cùa vật liệu đư ợc lây mẫu là h óa n g u ồ n g ốc trầm tích. Dị th ư ờ n g của các n g u y ên vân đ ề then chốt trong công tác khảo sát khu vực. Đê’ tố chi thị ở q uy m ô khu vự c thư ờn g là sin h cù n g với xác định đặc tính các n guyên tố vết của m ột loại đá khoán g hóa. Ví dụ, các kim loại cơ bản có th ể thay m agm a đ ổn g nhâ't (vài chục km 2), ít nhâ't phải lấy th ế đ ổ n g hình trong silicat ở m ứ c đ ộ nhất đ ịn h trong được 30 mâu đá tươi, môi mâu phải bảo đàm đủ tính
  3. Đ ỊA H Ó A HỌC 605 đại diện cua đá đó. Mặt khác, cần khăng định chắc K h ả o s á t đ ịa h ó a đ á g ố c đ ịa p h ư o n g chắn là vật liệu thuộc v ể cùng m ột pha magma. C ông tác k hảo sát địa hỏa đá g ố c ở quy m ô địa p h ư ơ n g nhằm phát hiện, xác đ ịnh các vành phân tán Bàng 1. Các nguyên tố và mật độ lấy mẫu đối với n g u y ê n sin h h oặc các vành phân tán thâm lọc có liên mục tiêu ở các quy mô khảo sát khác nhau. q uan với m ò k ho á n g hoặc tích tụ d ầ u khí. V ành Quy Đối Các nguyên tố Mật độ mô tượng phân tán có th ể là đ o n n g u y ên tó và đa n g u y ên tố Phi quặng Quặng mẫu [H.3]. Sự phân tán các n g u y ên tố và o các đá vây Các thể Cu,Pb,Zn, q uan h xảy ra trong tất cả các kiểu m ỏ, g ồ m cả m ỏ K.Rb.Sr.Ba. Khu magma Sn, W,Mo,U đ ư ợ c thành tạo ở d ư ớ i sâu có n g u ồ n g ố c nhiệt dịch Khu Li,Na,Ca vực triẻn vực và m ỏ d ạ n g tầng có n g u ồ n gốc trầm tích. vọng Sulíid C ông tác lây m ẫu đá g ố c trong k hảo sát chi tiết Fe,Na,Mg,Mn,Na, Cu,Zn,Pb đặc sít (K),(Ca),(Ba) đ ư ợ c b ố trí theo m ạ n g lư ới chủ y ếu nhằm v à o các đá bị b iến đ ổi đ ê phát h iện các đ ối tượng: Mạch As,Sb,Ta,Bi Cu,Pb,Zn 1) Các vàn h p hân tán x u n g quan h các m ỏ su líu r và thay Au.Ag đ ặc sít có n g u ồ n g ố c p hu n trào; 2) Các vàn h phân tán thế biến đổi n h iệt dịch x u n g quanh các khối xâm nhập; Porphyr K,Ca,Rb,Sn,Mn, Cu,Zn, Địa 3) Các vàn h phân tán khuếch tán và thấm thâu x u n g Địa (Mg) Mo,S phương q uan h các m ỏ d ạ n g m ạch. phương và mỏ và mỏ Sulíid Fe,Mn,Na,K,Ca,Mg, Cu,Pb,Zn,(S) Tính phân đới địa hóa. Tính phân đ ớ i các d ị thư ờn g đăc sít (H20),(Rb),(Sr) địa hóa x u n g quan h các m ỏ q u ặ n g có ý n gh ĩa quan Mạch và Cu,PbtZn, trọng trong tìm kiếm địa hóa. Các d ữ liệu đã đ ư ợc thay thế Au.Ag tích lũ y ch o thấy các vàn h phân tán n g u y ê n sinh ( Govett, 1978). x u n g quan h m ỏ q u ặn g có th ế theo ch iểu thăng đ ứ n g và theo ch iểu nằm n gang. Trên cơ sở kết quả phân tích có th ế xác định được X ung q uan h các m ỏ và n g n hiệt d ịch (d ạn g m ạch) tinh chuyên hóa địa hóa được đặc trưng bằng sự tích ở có thê h ình thành các vành phân tán trên q u ặn g tụ hay n gh èo đi các n gu yên tố nhâ't định trong m ột (H g, A s, Sb, (B, F, I, Ba)), gần q u ặn g (A u, A g, Pb, Zn, hay tâ't cả các loại đá thường gặp. Ví dụ, granitoid đi C u) và d ư ớ i q u ặn g (Bi, Mn, Co, N i) ch ổ n g lấn nhau. cùng với các m ỏ thiếc thường có hàm lượng thiếc cao T ính phân đới địa hóa thẳng đ ứ n g n ày có th ể đ ư ợc hơn hăn so với granitoid không chứa khoáng hóa; nhận biô't đối với các thân quặng riêng lẻ và các quá đ ổn g thời có sự giàu lên các n gu yên tố Li, F, Be, Rb trình tạo k ho á n g đ ơ n giai đoạn [H.3]. và sự nghèo đi của bari (Ba). Hình 3. Mô hình phân bố các nguyên tố lý tưởng xung quanh mỏ quặng vàng (Theo Li et ai, 1989).
  4. 606 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT Vành phân tán không chỉ có các đới làm giàu các chuyển theo phư ơng thức co học, chủ yếu là d eluvi ngu yên tố tạo quặng mà còn có cả các đới n ghèo kiệt trên quặng có bản chất hạt vụn. Phương thức này đi kèm và chúng liên kết với nhau vê' không gian tạo đặc trưng cho điểu kiện p hong hóa trên các m ò nên hệ địa hóa riêng biệt [H.4]. Câu trúc của hệ địa k hông chứa sulíur, trong đó hàm lượng các n guyên hóa m ỏ quặng này được đặc trưng bời sự phân đới tố vết thường liên quan tới sự có mặt của khoáng vật phân cực, trong đ ó đới làm giàu là nhân của hệ và quặng bền n hư chromit, cassiterit, colum bit, v .v ... thường phân b ố ở phẩn bên ngoài của hệ. Theo quy Vành phân tán muôĩ (hóa học): các n g u y ên tố 6 luật, kích thước của đới làm giàu thường nhỏ hơn so d ạng hợp chất tan hình thành các dị thư ờng địa hóa với đới n ghèo kiệt. Đ ới ngoài của nhân thường đư ợc có bản chất hóa học. Phương thức này đặc trưng cho làm giàu bởi các n gu yên tố của nhóm sắt (Fe, Sc,Ti, quá trình p hon g hóa hóa học trên các m ỏ của các kim Cr, đôi khi Zn và/hoặc Cu); bên trong nhân của hệ, loại dễ tan (evaporit, urani), các m uối sulfat kim loại các n guyên tố nhóm sắt thường bị n ghèo kiệt. N ếu tan trong m ôi trường phong hóa các m ỏ sulfur. khoáng hóa quặng được đại diện bởi m ột trong các ngu yên tố nhóm sắt thì đới làm giàu bên ngoài đư ợc 2) Theo vị trí tương đối giữ a vành phân tán thú hình thành bởi các n gu yên tố khác của nhóm này. sinh với thân quặng gổíc và vành phân tán n guyên sinh có th ế phân ra các vành phân tán tàn du và Chu vi hệ đia hóa quặng vành phân tán chờm phủ. Vành phân tán tàn dư đ ư ợc thành tạo từ thân q uặn g hay từ vành phân tán n g u y ên sin h có thô đ ư ợc g iữ n g u y ên trong v ỏ p h o n g h óa cù n g với đá gố c trước p h o n g hóa. Sự hình thành các vàn h phân tán tàn d ư chủ yếu có liên quan tới cơ c h ế p h ân tán cơ học. Vành phân tán chờm phủ được hình thành trong phạm vi, trong đ ó quặng gốc hoàn toàn vắ n g mặt trước khi phát triến các quá trình phân tán thứ sinh. Trong các vành phân tán này, các n g u y ên tổ đư ợc phân tán chủ yếu theo co c h ế hóa học (m uối tan). Đới làm giàu các Đới nghèo kiệt các nguyôn tổ nhóm sắt nguyên tố nhóm sất 3) Theo m ức đ ộ xuất lộ của các vành phân tán có Hình 4. Mô hình đới của hệ địa hóa quặng đa kim. thê phâ^i ra: vành phân tán hờ lộ ra trên mặt đất; vành phân tán kín ở dư ới đ ộ sâu nhất định dư ới m ặt đất. P h ư ơ n g p h á p th ạ c h đ ịa h ó a th ứ sin h Trong các kiểu vành phân tán thứ sinh, các vành phân tán h ờ tàn d ư (eluvi, d elu vi) có ý n ghĩa h a n cả Phương pháp thạch địa hóa thứ sinh đư ợc triển đối với tìm kiếm . Đ iểu này d o các m ỏ thuộc các kiêu khai nhằm phát hiện các dị thường và vành phân tán n guồn gốc khác nhau tạo nên các vành p hân tán trong trầm tích bờ rời có liên quan tới các m ỏ quặng thường nằm trong tầng cấu trúc trên ở các khu vực khác nhau. D o quá trình p hon g hóa, các n g u y ên tố bóc m òn tích cực. quặng và các n gu yên tố đi kèm được giải p hón g và di chuyên vào các trầm tích bờ rời trên các m ỏ Khảo sát thạch địa hóa thứ sinh quặng, làm cho hàm lư ợng của chúng ở đ ó tăng cao so với nển bình thường, tạo nên vành phân tán thứ Các đối tượng lấy mẫu sinh. Phương pháp này được triển khai rộng rãi nhất Tùy thuộc vào cấu trúc địa chât, điểu kiện cảnh trong tìm kiếm địa hóa, bởi lẽ phương pháp này có quan các m ẫu thạch địa hóa thứ sinh có thê đ ư ợc lấy th ế áp d ụn g trong n hữ n g điều kiện địa hình cảnh trong trầm tích bở rời, sườn tích hay trong v ỏ phong quan khác nhau và đã m ang lại hiệu quả thuyết hóa theo m ạng lưới quy định. phục trong việc phát hiện các m ỏ quặng. Trong các trầm tích elu v i-d elu v i và proluvi với Phân loại các vành phân tán thạch địa hóa thứ sinh đ ộ dày không lớn (dưới 3 m); các dị thư ờn g có thê xuất hiện n gay trên mặt hoặc gần m ặt đất dư ới lớp Các vành phân tán thạch địa hóa thứ sinh đư ợc thô như ờng hoặc sâu hơn tủy thuộc vào lớp phu. Khi phân loại theo các tiêu chí khác nhau sau: lớp phủ tĩnh tại thì dị thường có thê phát hiện ngay 1) Theo phương thức di chuyển các n g u y ên tố trên mặt; còn khi lớp phủ bị chuyển dịch thì dị trong vành phân tán có th ể phân chia các vành phân thường sẽ nằm sâu hơn [H.5]. tán thứ sinh thành các vành phân tán cơ học và vành Vỏ phong hóa củng là đối tượng lấy mâu địa hóa phân tán m uôi. quan trọng, v ì đây chính là các tầng đại diện cho các Vành phân tán cơ học: các pha khoáng vật gặp ở thế địa chât thứ sinh tại chỗ. Trong các v ù n g quặng trạng thái rắn, thường là các khoáng vật n gu yên sinh Au, Ni, Co, AI (bauxit), v.v... đã tìm thây nhiểu m ỏ hay thứ sinh bển trong đới biếu sinh, chúng di hay biểu hiện quặng của các nguyên tố nói trên hình
  5. Đ ỊA H ÓA HỌC 607 thành trong m ỏ laterit. N ói cách khác, chúng được tập Tại các v ù n g quặng vàng, các mâu được lây cẩn có trung trong quá trình phong hóa. Đ ê lây mâu thạch khối lư ợng lớn hơn 100-300g. Đ ế phân tích các địa hóa dưới sâu cẩn đào hô hoặc tặn dụng các lô n guyên tố phân tán trong m ột s ổ vùng, phẩn hạt mịn khoan, giêng nước đã có sẵn. đư ợc lây m âu có thê là các mành vụn và các tàng lăn (nhu các tảng thạch anh, các tảng m ũ sắt, galenit). Đ iểu này đà chứng m inh hiệu quả trong việc phát hiện ra m ột s ố kiêu m ỏ khoáng nhât định. Các mảnh vụn nặng hay nhẹ gặp dọc theo các tuyến m ạng lưới lấy mâu được ghi nhận trực quan và đư ợc đưa lên tại mỗi điếm lấy m ẫu. Khi tât cả các d ữ liệu từ phân tích m ảnh vụn được vẽ lên bản đổ, các quạt và các d ò n g phân tán địa hóa thường được đưa ra mà các đ iếm đinh hoặc bắt đầu thường đánh dâu các vị trí của khoáng hóa nằm dưới. P h ư ơ n g p h á p th ủ y đ ịa hóa Phương pháp thủy địa hóa dựa trên nghiên cứu thành phần hóa học của nước mặt và nước dưới đâ't nhằm phát hiện dị thường có liên quan với các m ỏ khoáng. V iệc phát hiện và luận giải các dị thường đó tạo ra nền tảng của phư ơng pháp tìm kiếm thủy địa hóa. Phương pháp thủy địa hóa đà đư ợc áp d ụn g rộng rãi ờ nhiêu nước trên th ế giới và trở thành công cụ hừu hiệu trong tìm kiếm m ỏ khoáng urani, các m ỏ su líu r và các khoáng hóa nhiệt dịch khác. Sự hình thành dị thường thủy địa hóa Khi nước thâm vào thân quặng gần bể mặt trong Hình 5. Dạng phân bố kim loại theo chiều sâu, theo đó có đới p hon g hóa, các khoáng vật quặng bị phân hủy và thể xấc định vị trí thân quặng gốc. một sỏ nguyên tố bị hòa tan và bị mang di. Kết quá là tạo ra n hừ ng dị thường với hàm lư ợng các n guyên Đ ộ sâu lấ y m ẵu tố tăng cao trong nước ờ khu vự c lân cận m ỏ C ông tác lấy mẫu địa hóa trong trầm tích bở rời khoáng. Khi nước dư ới đâ't thoát vào d òn g chảy mặt được tiến hành ờ đ ộ sâu nhât định, thường lấy mẫu cũ n g làm hàm lượng các n guyên tố của n hữ ng d òng trong phẩn dưới trầm tích bở rời đ ê có thế định vị nư ớc này cao hơn so với trị s ố bình thường trong được các dị thường có liên quan tới đá gốc m ột cách nư ớc [H. 6 ]. rõ ràng hơn. Dòng phân tán Pb-Zn Các mâu được lây từ sườn thung lũng với độ dày phù đất lớp phủ vượt quá 3m, từ các khu vực bổi tích của thung lùng, trong các bổn trũng giữa núi và từ câu trúc sụt lún được lấp đ ẩy bằng các trầm tích bở rời, bề dày có th ể đạt tới 1 0 - 2 0 m hoặc hơn nữa - cẩn sử d ụn g khoan lây mẫu. Trong điều kiện địa chất nhâ't định có th ể phải lấy mâu tâ't cả các tầng p hon g hóa phía trên. Ớ m ột s ố vù n g việc lây m ẫu tầng hữu cơ có hiệu quả, ở m ột s ố vù n g khác thì lẫy m ẫu các đới phong hóa bên Thân quặng dưới lại tỏ ra hiệu quả hơn. Pb-Zn tròng đá gốc C ác d ạn g m ầ u từ c á c th ể đ ịa c h ấ t b ở rờ i Hình 6. Thân quặng Pb-Zn bị phong hóa tạo ra vành phân Đ ối với trầm tích bờ rời, đ ê thu được khoáng vật tán địa hỏa trong lớp phủ rồi đi vào nước bằng cách cơ học nặng và bển cẩn tiến hành đãi mẫu. V iệc nghiên cứu (A) và ngấm theo nước ngầm (B). khoáng vật bền, nặng và các m ảnh vụn p hong hóa ngày càng trờ nên hùn hiệu đối với tìm kiếm. Mẩu N ư ớc mặt và nước dưới đất từ các n gu ồn lộ là đối được lây thường cẩn có trọng lượng 30-50g đối với tư ợng chính đ ê nghiên cứu và xác lập n hừ ng dị các tập hợp hạt nhỏ xen giữa các tảng hoặc cát, bột. thư ờng thủy địa hóa khu vự c có liên quan tới
  6. 608 BÁCH KHO A TH Ư Đ ỊA CHÁT khoán g hóa. C òn n ư ó c d ư ớ i đất từ các lỗ khoan đ ư ợc các n gu yên tố vết thì nhâ't thiết phải lọc qua giây lọc sử d ụ n g đ ể tìm k iếm m ỏ và thân q uặn g d ư ới sâu. 0,45[am, sau đó acid hóa đến pH dưới 2 đ ế tránh hấp N g o à i ra, trong tìm kiếm th ủ y địa hóa còn kết hợp phụ hay giải p hón g CƠ 2 hoặc oxy hóa các hợp phần với lấy các m ẫu trầm tích d ò n g chảy... nhâ't định và phải được bảo quản ở nhiệt độ dưới T h ôn g thư ờn g h àm lư ợ n g các n g u y ên tô' chính 4°c cho đến khi đem phân tích. trong n ư ớ c n gẩm cao h o n trong n ư ớc từ các d ò n g H àm lư ợn g các n g u y ên tố v ết trong nư ớc chảy m ặt [Bảng 2]. Phần lớn các n g u v ê n tố v ết trong thư ờn g rất thâp, nhỏ hơn lOOppb, do đó các nư ớc n gầm cũ n g có hàm lư ợ n g cao hơn so với các p h ư ơ n g pháp phân tích chính xác và độ nhạy cao là d ò n g chảy mặt. m ột yêu cầu trong khảo sát thủy địa hóa. Các p h ư ơ n g pháp quang p hổ hâp thụ n g u y ên tử (AAS), B àng 2. Hàm lượng các nguyên tố chính trong nước mặt và nước ngầm. h uỳn h q uang (đối với urani) và khối p h ổ plasm a cộn g h ư ở n g kép (ICP-MS) là thích hợp nhâ't trong Các nguyên tố chính phân tích các m ẫu nước. Nguyên tố N ư ớc m ặt N ước ngầm Lấy mẫu và phân tích mẫu trđm tích dòng cháy: (m g/l) (m g/l) nghiên cứu trầm tích d òng chảy và khoáng vật nặng c (HCO3) 58 200 đư ợc thực hiện đ ế xác định hư ớng di chuyên của các Ca 15 50 n gu yên tố phân tán và khoáng vật dọc theo các d òng Cl 7,8 20 chảy mặt trong khu vực [H. 6 ]. Phương pháp này t ỏ K 2,3 3 ra rất hữu hiệu trong tìm kiếm các m ỏ vàng [H.7]. Mg 4,1 7 Màu trọng sa Na 6,3 30 s (SO2 ) 3,7 30 Si (SỈO2 ) 14 16 pH - 7,4 TDS 120 350 N g u ồ n : R o se , H a w k e s và W ebb , 1987. H ành vi các n g u y ê n tố trong n ư ớ c ờ đ ớ i tiếp xúc vớ i k hoán g h óa phụ th u ộc v à o kiểu k hoán g hóa, loại đá chứa, m ôi trường hóa h ọc và đặc đ iểm thủ y văn. Các y ếu tố q u y ết đ ịn h sự h ìn h thành và h ìn h d ạn g của các vàn h phân tán thủ y địa h óa bao gồm : 1) Tính chất lý h ọc và h óa h ọc của d ạ n g di ch u y ên các n g u y ên tố; 2) T hành phần của đới k ho á n g hóa; 3) Khí hậu khu v ự c (biến đ ổi khí hậu theo mùa); 4) Đ ịa hình; 5) T hành phần và đ ộ thâm của đá chứa o < 30 ppm # > 300 ppm q u ặn g và lớ p p hủ trên quặng; 6) H ư ớ n g chảv của • 30 - 300 ppm X Điểm khoâng hốa vầng n ư ớc ngẩm ; 7) M ôi trường địa chất; 8) Đ ộ d ày và kiếu loại lớp phủ; 9) Đ ặc tính của n ư ớc chảy qua Hình 7. Các kết quả khảo sát mẫu trọng sa và trầm tích dòng chảy trên mỏ vàng (pH , Eh, đ ộ kiểm , v.v...). Các mẫu được thu thập từ trầm tích tươi ở đáy các Lắy mẫu và phân tích mẳu thủy địa hóa d òng chảy, phần hạt mịn < 0,063 m m (lưới 80 mesh) Lấy mẫu và phân tích mẫu nước: T ùy theo đ iểu kiện thường được sử dụng đê phân tích các nguyên tố địa p h ư ơ n g, các m ẫu n ư ớ c có thê đ ư ợc lây từ d ò n g phân tán hóa học bằng phương pháp ICP-MS hoặc chảy mặt, hổ, giếng, lỗ khoan hoặc công trình khai AAS. Các khoáng vật nặng phân tán cơ học thu được đ ào trong m ỏ. N ư ớ c m ặt đ ư ợc lây m ẫu tại các tù đãi trầm tích được phân tích dưới kính hiển v i và k hoản g đ ều đ ặn th eo m ạn g sô n g suối. phân tích từ cảm. Lây m ẫu th ủ y địa hóa có n h ữ n g đặc đ iểm riêng Các nguyên tố chỉ thị thủy địa hóa tủ y thu ộc v à o v iệ c xử lý m ẫu tiếp theo. Các chi tiêu pH , Eh và oxy h òa tan (DO ) của n ư ớc đ ư ợ c xác đ ịn h M ối liên quan giữa thành phần hóa học của nưóc tại h iện trường. Các m ẫu đ ư ợ c lây vào các bình, chai với sự có m ặt các nguồn lộ xuất phát từ các via nhựa d u n g tích từ 0,1 - 0,5 lít. N ư ớ c từ các lỗ k hoan quặng là n gu yên nhân tạo nên các dị thường thủy đư ợc lây bằng d ụ n g cụ ch u y ên d ụ n g có d u n g tích tù địa hóa. Mỗi kiểu m ỏ khác nhau tạo ra nhửng dị 0,5 - 1,0 lít. N ếu các m ẫu d ù n g ch o phân tích các thường đặc trưng gồm những tô hợp n guyên tố khác anion thì k h ôn g cẩn lọc, còn các m ẫu đ ê phân tích biệt. N h ừ n g tô hợp nguyên tố này chính là nhũng
  7. Đ ỊA H Ó A HỌC 609 chi thị thuy địa hóa cho các kiêu m ỏ [Báng 3]. Sau n g u y ê n tố, trong đ ó n goài chức n ăn g chỉ thị ch o tỉây là các chì thị có ý nghĩa quan trọng được sử khoáng hóa nhiệt dịch, fluor còn được sử dụng làm d ụng hiệu quả trong tìm kiếm thủy địa hóa. cô n g cụ k iếm tra n ư ớc u ố n g v ớ i n ồ n g đ ộ F" tối đa ch o p h ép là l,5 m g /l (Q C V N 01-2009/BYT). Bàng 3. Các nguyên tố chì thị thủy địa hóa của các kiều - Vàng: hàm lượng vàng trong nước đã được mỏ khác nhau. phân tích và sử dụng làm chỉ thị trực tiếp trong tìm Kiểu mò Các nguyên tố chỉ thị quặng hóa kiếm các m ỏ v à n g ở các v ù n g có các trầm tích p hủ di ch u yên . Các m ẫu n ư ớc đ ư ợc acid h óa b ằng HC1 tới Oxy hóa mạnh O xy hóa yếu pH < 2. Bột than hoạt tính được đưa vào đế hâ'p phụ Đồng - pyrit Cu, Zn, Pb, As, Ni, Zn, Pb, Mo, vàn g, sau đ ó bột than đ ư ợ c sây k hô và p hân tích Co, P.Cd.Se.Ge.Au, As, Ge.Se, F Ag, Sb b ằng p h ư ơ n g p háp q uan g p h ổ h ấp thụ n g u y ê n tử. Đa kim Pb, Zb, Cu, As, Mo, Pb, Zn, As, - Urani: với bản chât địa hóa là nguyên tố ưa đá Ni.Ag, Cd, Sb, Se, Ge Mo, Ni (litoph ile) và ưa o x y (oxyp h ile), urani d ê bị o xy h óa Molybden Mo, w, Pb, Cu, Zn, Mo, Pb, Zn, thành U 6+ rất linh đ ộ n g khi có m ặt của o xy trong Be, F, Co, Ni, Mn F, As, Li n ư ớc tự n h iên và ion quan trọng nhât là uranyl Wolfram - w, Mo, Zn, Cu, As, w , Mo, F, Li U Ơ 22+. Trong n ư ớc su ố i, urani tạo thành các hợp chât beryli F, Li, Br, Rb với các ion p h osp h at, carbonat, fluor và sulíat. D ư ới Thủy ngản - Hg, Sb, As, Zn, F, Ag, As, Zn, B, đ iểu kiện khử, urani k h ô n g linh đ ộ n g và đ ư ợ c lắng antimon B,Se, Cu F đ ọ n g từ d u n g dịch, n hất là khi có m ặt vật chất hữu Quặng vàng Au, Ag, Sn, As, Mo, Ag, Sb, As, ca đ a n g p hân h ủy. N h ữ n g biến đ ộ n g theo m ùa n h ư Se, Pb, Cu, Zn, Ni, Co Mo, Zn thay đ ổi đ ộ sâu m ự c n ư ớ c n gầm đã ảnh h ư ờ n g đ ến Quặng thiếc Sn, Nb, Pb, Cu, Zn, Sn, Li, F, Be, q uy m ô và cư ờ n g đ ộ của d ị th ư ờ n g urani thứ sinh. Li,F, Be Zn P h ư ơ n g p h á p k h í đ ịa h ó a Titan - Ti, Fe, Ni, Co, Cr Ni, Fe magnetit Các đối tư ợ ng lấy mẫu khí địa hóa Đồng - nickel Ni, Cu, Zn, Co, Ag, Ni, Zn, Ag, Ba.Sn, Pb, u Sn, Ba Các khí đ ư ợ c sử d ụ n g trong tìm kiếm khoán g sản rất đa dạng, gổ m các hydrocarbon, h ydro su líu r (H 2S), Baryt - đa kirr Ba, Sr, Cu, Zn, Pb, Be, Sr, As, As, Mo Mo và carbon d ioxid (CO 2 ); các n g u y ên tố d ễ bay hơi như thủy ngân và các vật chất dạng hạt trong k hôn g khí có Urani u, Th, Se, Y, REE, u, Cu, Ba, Sr, Ti, Fe, As, Pb, p Zn, Pb, As, V thế được sử dụng làm đối tượng lấy mẩu. (T h e o B e u s và G rig o ria n , 1975) Các khí hydrocarbon được sử dụng râ't hiệu quả trong tìm kiếm dầu m ỏ và khí tự n hiên. Khí thủy ngân - Fluor là chỉ thị thủy địa hóa rất tốt cho nhiều đã đ ư ợc sử d ụ n g rộng rãi trong khảo sát địa hóa khí kiếu khoáng hóa nhiệt dịch khác nhau [Bảng 3]. làm chi thị cho các m ỏ thủy ngân và các m ỏ khoáng Nguyên tố này đã được ứng dụng thành công trong su líu r ẩn [H . 8 ]. L un h u ỳ n h d ioxid (SO 2) đã đ ư ợc sử khảo sát ở cả quy mô khu vực và chi tiết bằng cách d ụ n g làm chỉ thị ch o các sulfur bị ox y hóa. R adon và lấy mẫu nước mặt từ các dòng chảy, đã phân biệt heli là các sản phẩm phân rằ dạng khí của các khoáng được các kiểu magma granit khác nhau trong các vật urani nhận đ ư ợc sự chú ý đ án g k ể làm các chỉ thị khu vực nghiên cứu và các dị thường tạo nên địa hóa của khoán g hóa urani. N ồ n g đ ộ khí radon và khoáng hóa. Hiện nay, trong tìm kiếm, phương pháp heli trong khí đất và trong nước ngầm đã giúp phát phân tích các mẫu nước được áp dụng theo đa hiện đ ư ợc các m ỏ k hoáng urani ẩn. 10 ®mg/l 10'8 mg/l 1 o-0 mg/l 100 Hình 8. Dị thường khí Hg trong khí đất: a) trên các mỏ thủy ngân; b) trên các mỏ đa kim và c) trên các mỏ chi kẽm ẩn. 1- trầm tích bở rời; 2- tầng trầm tích phủ; 3- đứt gãy kiến tạo; 4- thân quặng; 5- đồ thị hàm lượng khí thủy ngân; 6- đồ thị hàm lượng thủy ngân trong pha rắn. (Theo v .v . Aristov, 1984).
  8. 610 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT D o việc lấy m ẫu khí khá phức tạp nên phẩn lớn m ối liên quan hữu cơ và trong m ột s ố trường hợp các khí được xác định nhờ sử d ụ n g các thiết bị phân thành phẩn hóa học của m ôi trường số n g làm xuất tích khí xách tay hiện đại tại hiện trường. h iện một s ố đặc điểm hình thái của sin h vật. Trong tìm kiếm sinh địa hóa, ngoài việc phân tích thành Nguồn gốc các chất khí phẩn hóa học của sinh vật, còn cần theo dõi đặc đ iểm hình thái của cây cối, tạo cơ sở ch o n ghiên cứu Trong s ố các khí của các m ỏ quặng có th ể phân ra địa thực vật. thành 3 nhóm chính: 1) khí sinh cùng với quá trình tạo quặng; 2) khí từ các đới đứt gãy kiên tạo; 3) khí Phương pháp sinh địa hóa thực thụ sinh ra trong quá trình biểu sinh. Khí sinh ra trong quá trình tạo quặng được chứa Bản chât của phương pháp sinh địa hóa thực thụ trong các bao th ế của khoáng vật quặng hay khoáng là xác định thành phần hóa học của thực vật thông vật mạch. Đ ổi với nhóm m ò nhiệt dịch, đ ó là khí qua mẫu thực vật được thu thập, đốt thành tro và CƠ 2, HĩS, SƠ 2, CH4, H 2, các h alogen bay hơi và các phân tích tro, từ đ ó phát hiện các dị thư ờn g các khí khác. Khí từ các đứt gãy kiến tạo có n guổn gốc n g u y ên tố có trong lớp phu thực vật. T h ông thường, dưới sâu [H.9], di chuyến theo các đới đứt gãy kiến các mẫu đư ợc thu thập tử các bộ phận của các cá thê tạo khống c h ế quặng, trong đó có các thân quặng. thuộc cùng m ột loài thực vật, chang hạn như cành, lá Các khí này (CƠ 2, CH4, He, H 2) là sản phấm của các và hạt. quá trình m agm a cũng n hư các sản phẩm phân rã Kết quả nghiên cứu cho thấy trên các m ò khoáng hạt nhân xảy ra trong lòng đất. N hóm thứ ba gồm đổng, urani, nickel, vàng, bor... xuất hiện nhừng vành các hợp phẩn (CO 2, Ơ 2, H 2 và các khí khác) được tạo phân tán sinh địa hóa [H.10]. Tuy nhiên, phương ra do các quá trình diễn ra trong đới biếu sinh của pháp này chưa được ứng dụng rộng rãi và khi ứng m ỏ quặng. N h ữ n g biến đối hóa lý của các khoáng d ụ n g vẫn cẩn có những thử nghiệm vì vâ'p phải vật quặng xảy ra tích cực nhất trong đới oxy hóa các nhừ ng khó khăn sau đây: 1) Việc lấy mẫu và xử lý m ò quặng sulfur. m ẫu sinh địa hóa khá phức tạp, do các thảm thực vật thường râ't đa dạng và phức tạp; 2) Khi đốt m ấu m ột s ố nguyên tố bị bay hơi mâ't; 3) Kết quả phân tích phụ thuộc vào loại thực vật và thời gian trong năm. S i ra 2 □ 3 EH34 ( s ] 5 E 3 6 S I 7 Ũ 8 Hình 9. Hàm lượng C 0 2 tăng cao theo các đứt gảy kiến tạo của mặt cắt địa chất. 1-các trầm tích Đệ tứ; 2- đá vôi; 3- argilit; 4-cát kết; 5-cuội kết; 6-granit; 7- lỗ khoan; HB&811 IT T i 2 ILLl 3 ỉ* y ] 4 [0X0 5 H ô m ãi 8-đứt gãy kiến tạo (Theo Aristov, 1984). Hình 10. Vành phản tán thạch địa hóa tàn dư bị chôn vùi với vành phân tán sinh địa hóa tách rời. 1- thân quặng, Các khí của cả ba nhóm trên quyết định sự hình 2- đới biến đổi gần quặng, 3- đá phun trào, 4- vỏ phong thành các vành phân tán khí đa hợp phẩn của các m ỏ hóa, 5- các trầm tích phủ, 6- vành phân tán thạch địa hóa, 7- vành phân tán sinh địa hóa (Theo Glazovskaya,1972). quặng; công tác khảo sát thực địa khăng định kha năng phát h iện ra chúng. Các dạng cân đối của các dị Hiện nay, ngoài thực vật ra, nhữ ng đ ộ n g vật khác thường khí trên bình đ ổ theo các kết quả tính toán nhau cũng được sử d ụng làm đối tư ợng lấy máu tương ứng với các m ỏ dầu khí hay các via quặng. sinh địa hóa như cá (gan), đ ộn g vật thân m ểm (phán m ềm ), côn trùng (toàn cơ thê) và các v i sinh vật. Các P h ư ơ n g p h á p s in h đ ịa h óa kết quả nghiên cứu cho thây n hữ n g đ ộ n g vật này Phương pháp sinh địa hóa tìm kiếm khoáng sản thư ờng phàn ánh sụ có m ặt khoáng hóa trong khu dựa trên nghiên cứu thành phẩn hóa học của sinh vự c chúng sốn g với hàm lượng các n g u y ên tố khác vật, chủ yếu là thực vật. Giừa thành phần hóa học nhau cao hơn so với hàm lượng bình thư ờng. Sự của sinh vật và thành phần của m ôi trường sống có thích nghi sinh học giữa các loài vi sinh vật với hàm
  9. Đ ỊA H ÓA HỌC 611 lượng cao của các n guyên tố ưa lun huỳnh h iện m ối liên quan của chúng với các khoáng hóa và (chalcophile) đã đươc nghiên cứu và kiến nghị bô các m ỏ quặng. C ông việc này không nhữ ng đòi hỏi su ng vào côn g nghệ tìm kiếm các khoáng sản kim phải có kiến thức tốt v ể lý thuyết địa hóa mà còn cẩn loại. H iệu quả của phương pháp sinh địa hóa thực có kinh nghiệm thực hành trong việc kiểm tra và thụ được n âng cao hơn khi kết hợp với phương pháp đán h giá các dị thường (trên m ức nền) của các địa thực vật. n g u y ên tố đ ế từ đó phát hiện đư ợc m ò khoáng. Phương pháp địa thực vật Xử lý dữ liệu địa hóa Phương pháp địa thực vật dựa trên các kết quả C ông cụ d uy n hất trong xừ lý d ừ liệu địa hóa là nghiên cứu v ề sự phát triển hình thái thực vật trong p h ư ơ n g pháp toán thống kê, p h ư ơ n g pháp này cho quấn th ể hay từng chủng loại đ ế phát hiện dị thường p h ép hệ thôn g hóa d ừ liệu m ột cách khoa học. H iện có liên quan tới khoáng hóa. N h ữ n g thực vật phát n ay, v iệc sử d ụ n g các phẩn m ềm m áy v i tính đã hô triển trên đât chứa hàm lượng cao kim loại thường trợ rất nhiều trong các khâu xử lý. C ó ba loại quy có những b iến đổi v ề hình thái và xuất hiện nhừng trình xử lý d ừ liệu thư ờn g đ ư ợc sử d ụng. 1) Thế chứng bệnh n hư úa vàng, còi cọc hay biến sắc ở lá và h iện các d ữ liệu địa hóa theo k hôn g gian hai chiều hoa [H .ll]. liên quan đến quy trình vẽ đồ thị và khoanh nối tụ đ ộn g; 2) T hổng kê đơn biến - xác định các sư u tập m âu, các khoảng giá trị nền và n g ư ở n g dị thường đ ô i v ó i từ ng n g u y ên tổ; 3) T hống kê đa biến - xác lập các m ôi tư ơng quan giửa các tô hợp và giữa m ột SỐ n g u y ê n tố với nhau trên cơ sở xây d ự n g các đổ thị của tất cả các cặp d ữ liệu, phân tích thành phần chính, phân tích chùm và kiến thức dựa trên các chỉ SỐ của tố hợp. H ầu hết các d ừ liệu địa hóa đểu có phân b ố chuẩn (chuẩn thường hoặc chuấn loga) [H.12]. Các ? f f tham s ố thống kê chủ yếu gồm: X là hàm lượng trung bình hay hàm lượng nền; 9 s là đ ộ lệ c h c h u ẩ n ; c) X ± s là hàm lượng dị thư ờng tối thiểu hay n g ư ỡ n g dị thường. H ìn h 11. Biến đổi về màu sắc các cánh hoa anh túc do ảnh hưởng của khoáng hốa Co-Mo. a - hoa binh thường; Xác đ ịnh hàm lư ợn g nền là râ't quan trọng, v ì chỉ b - hoa bị biến sắc; c - mức độ biến đổi cánh hoa và có trên cơ sở hàm lư ợn g nền m ới đ ánh giá đ ư ợc các tràng hoa (Theo Malyuga, 1964). dị thư ờn g. Song hàm lư ợn g nền của m ỗi n g u y ên tố N hừ n g biên đ ổi v ể hình thái của quẩn thê thực k h ô n g phải là m ột đại lư ợn g tuyệt đối mà là m ột vật trong m ột vù n g có thê được phát hiện trên cơ sở d ã y các giá trị, tạo nên khoảng d ao đ ộ n g hàm phân tích ảnh viễn thám. Ví dụ, tại Mỹ đã phát hiện lư ợ n g nền [H.12]. sự khác biệt v ề p hổ phản xạ của m ột sô' loại cây sinh số n g trên d iện tích có dị thường Cu và Mo; ở v ù n g Luận giải dị thường địa hóa rửng nhiệt đới A m azon đã phát hiện dị thường của Luận giải các dị thường địa hóa được tiến hành n hừng tập hợp thực vật đặc ch ủ ng phát triển trên nhằm m ục đích đánh giá được các khu vự c có triến diện tích có quặng đ ổng porphyr. Tâ't nhiên, cũng v ọ n g và gồm các tiêu chí sau: 1 ) m ức trị s ố hàm n hư p hư ơn g pháp sinh địa hóa thực thụ, phương lư ợ n g các n g u y ên tố và nền; 2 ) kích thước của các pháp này còn phải thừ n ghiệm và chưa thê thay th ế khu vự c dị thường; 3) đặc điểm địa chât; 4) phạm vi việc phân tích các mâu địa hóa thông thường. ảnh hư ởng của m ôi trường địa phư ơng đến hàm lư ợn g kim loại và hình dáng dị thường; 5) tính phân X ử lý v à lu ậ n g iả i tài liệu tìm k iế m đ ịa h óa đới địa hóa của các dị thường và m ỏ quặng. Xừ iý và luận giải các d ữ liệu là khâu cuôi cùng và rất quan trọng trong tìm kiếm địa hóa. Xử lý d ữ T ư liệ u V iệ t N a m liệu địa hóa là hệ thống hóa d ữ liệu và biểu diên Phương pháp thạch địa hóa thứ sinh đã được các chúng dưới d ạn g toán học hay đ ổ giải. Luận giải các nhà địa chất Xô Viết đưa vào V iệt N am từ những dị thường địa hóa là sự d iễn đạt lý luận v ề nguồn năm 60 của th ế kỷ trước và được gọi là phư ơng pháp gốc, xác định sự phân bô' các n gu yên tố hóa học kim lượng. Các m âu đất được lây và phân tích bằng trong phạm v i trường địa hóa và cuối cùng là thế p h ư ơ n g pháp quang p hổ bán định lượng. N hừ ng kết
  10. 612 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT quả của phương pháp này đã góp phần phát hiện và chưa khoanh nối được các dị thường gân các m ột SỐ m ỏ như: m ỏ thiếc Sơn D ương, m ỏ titan- v ù n g quặng cụ thế, do đ ó n hừ ng kết quả này chi ilm enit Thái N gu yên , v .v ... Vào các năm 70 th ế ký m ang tính tham khảo. N gày nay, kỹ thuật phân tích trước, m ột s ố tác giả đã công b ố kết quả ứ ng d ụ n g hiện đại đã được phát triển, tuy nhiên d o giá thành phương pháp thủy địa hóa trong tìm kiếm m ỏ chì phân tích cao nên trong các đ ể án sản xuât, phương kẽm và đổng. N h u n g kết quả phân tích còn tản m ạn pháp địa hóa không được coi trọng. 15% / rĩ h \\ /' 10 100 1000 ppm Log H à m lư ợ n g Hình 12. Biểu đồ tần số (histogram) và đường cong tần suất tích lũy của phân bố log chuẩn các dữ liệu gồm một và hai tập mẫu. i m p o r ta n c e in th e g e n e s is o f a n d e x p lo r a tio n fo r m ineral T à i liệu th a m k h ả o d e p o s it s . Geochemistry: Exploration, E tivironm ent, A nalysis. V.3: C o h e n D. R., K elley D. L., A n a n d R., a n d C o k e r w. B. 2010. M a jo r 281-293. a d v a n c e s in e x p lo ra tìo n g e o c h e m is try , 1998-2007. Gcochemistry: G o v e t t G . J. s. (e d ), 1983. R o c k G e o c h e m is tr y in M in e r a l Expỉoration, Enuironment, Anaỉysis, V. 10, no. 1:3-16. E x p lo r a tio n . Handbook o f E xploration Geochemistry. V.3. 1-461. D unn c. E., 2007. B io g e o c h e m is try in M in e r a l E x p lo ra tìo n . 9 Elsevier. A m s te r d a m . ( H a n d b o o k o f E x p lo ra tio n a n d E n v ir o n m e n ta l G e o c h e m is try ) . R o se , A .W ./H a w k e s / H . E., a n d J. s. W e b b , 1987. Geochemistry in Eỉsevier. 480 p g s. M in e ra ỉ E xploration (s e c o n d e d itio n ) . A c a d e m ic P r e s s .Londotì. G o ld b e r g I. s., A b r a m s o n G . ]., H a s la m c. o. a n d L o s V . L ., 657 pgs. 2 0 0 3 . D e p ie tio n a n d e n r i c h m e n t o f p r i m a r y h a lo e s : t h e i r
nguon tai.lieu . vn