Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Fundamentals of WiMAX (P2)

Introduction to Broadband Wireless roadband wireless sits at the confluence of two of the most remarkable growth stories of the telecommunications industry in recent years. Both wireless and broadband have on their own enjoyed rapid mass-market adoption. Wireless mobile services grew from 11 million subscribers worldwide in 1990 to more than 2 billion in 2005 [1]. During the same period, the Internet grew from being a curious academic tool to having about a billion users. This staggering growth of the Internet is driving demand for higher-speed Internet-access services, leading to a parallel growth in broadband adoption. In less than a decade,...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Giao tiếp của 8051: Tạo bản đồ địa chỉ

• Bản đồ địa chỉ – Sử dụng bus địa chỉ và bus dữ liệu – Thiết bị giao tiếp xuất hiện như các vị trí của bộ nhớ từ bộ xử g p lý – Chúng sử dụng tới vài không gian địa chỉ – Cá bộ nhớ, các bộ hiể thị Các hớ á hiển hị • Bản đồ I/O – Kết nối các thiết bị này tới cổng I/O của bộ xử lý ối á à ổ ủ ử – Không sử dụng các không gian địa chỉ – Các bộ cảm ứng các nut ấn, các LCD động cơ...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Giao tiếp của 8051

Các chân IO Chức năng các chân của 8051 Chân cấp nguồn và Reset Clock Bus địa hỉ à B đị chỉ và dữ liệ liệu Bộ nhớ mã chương trình bên ngoài và onchip hi • Giao tiếp cơ bản của 8051 • Bản đồ địa chỉ và tạo địa chỉ ồ • • • • • • Chân Châ IO của 8051 ủ • • • • Cấp nguồn – Vcc, Vss Reset – RST Dao động - XTAL[1,2] Giao tiếp với thiết bị bên ngoài – EA, ALE, PSEN, WR, RD – P0[7:0], P1[7:0], P2[7:0], P3 • Cổng I/O • P3...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS - chương 1

1 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 UMTS 1.1 Giới thiệu chương Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về các dịch vụ của hệ thống thông tin di động, nhất là các dịch vụ truyền số liệu đòi hỏi các nhà khai thác phải đưa ra hệ thống thông tin di động mới. Trước bối cảnh đó hiệp hội viễn thông quốc tế ITU đã đưa ra đề án tiêu chuNn hoá để xây dựng hệ thống thông tin di động thế hệ ba...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS - chương 2

CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 UMTS 2.1 Giới thiệu chương Vì trong một mạng WCDMA rất nhiều người sử dụng cùng hoạt động trên cùng một tần số, nên nhiễu đồng kênh là một vấn đề nghiêm trọng, PC chịu trách nhiệm điều chỉnh công suất trên đường lên và đường xuống để giảm thiểu mức nhiễu này nhằm đảm bảo QoS yêu cầu. Trong chương này chúng ta đi sâu vào phân tích một số kỹ thuật điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS - chương 3

ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT THEO BƯỚC ĐỘNG DSSPC VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT PHÂN TÁN DPC 3.1 Giới thiệu chương Hệ thống thông tin di động UMTS là một hệ thống chịu ảnh hưởng rất nhiều của nhiễu do việc sử dụng chung một tần số cho tất cả các thuê bao cũng như quá trình tách sóng không nhất quán tại trạm gốc và ảnh hưởng của hiệu ứng gần xa. Do đó vấn đề điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động UMTS là hết sức quan trọng nhằm giảm ảnh hưởng của nhiễu lên dung...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS - chương 4

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG 4.1 Giới thiệu chương Sau khi nghiên cứu hai mô hình điều khiển công suất DSSPC và DPC trong chương này sẽ đi vào tính toán một số cụ thể và mô phỏng kết quả của hai phương pháp điều khiển công suất. 4.2 Quỹ đường truyền vô tuyến tham khảo cho hệ thống UMTS quỹ đường truyền được sử dụng để tính toán vùng phủ và chất lượng cho trạm gốc và trạm di động. Các thành phần này bao gồm cả hệ số truyền lan để tính toán tổn hao đường truyền...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 1

Vệ tinh nhân tạo được con người đặt lên những quỹ đạo nhất định , cho phép thực hiện trong vũ trụ những nhiệm vụ mà làm trên mặt đất thì khó khăn hơn , tốn kém hơn

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 2

Qũi đạo vệ tinh - Đặc tính chuyển động của vệ tinh trên quĩ đạo , các định luật của Kepler , các quĩ đạo : địa tĩnh , trung gian , thấp , đồng bộ mặt trời , nghiêng , dẹt

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 3

Cấu tạo của vệ tinh thông tin - khái quát cấu trúc khối - tải thông tin (tải hữu ích ) - Payload : các bộ phát đáp , anten, tàu vũ trụ hệ con của tàu , hệ thống duy trình và tư thế bay ,hệ thống bám sát

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 4

Mạng vệ tinh - Tính chất chung của mạng vệ tinh - các dịch vụ băng rộng - các dịch vụ chuyển mạch - mạng điểm , đa điểm : phân phối tín hiệu , truyền hình trực tiếp DTH , quảng bá dữ liệu , phát thanh

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 5

Đường truyền vệ tinh - sơ đồ đường truyền vệ tinh - băng tần thông tin vệ tinh - hệ số tăng ích của anten , diện tích hiệu dụng của anten , công xuất bức xạ đằng hướng tương đương

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 6

Phương thức phủ sóng của vệ tinh Anten - Anten có nhiệm vụ phát tín hiệu cao tần (RF) từ trạm mặt đất lên vệ tinh và thu tín hiệu cao tần từ vệ tinh (hoặc ngược lại)

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 7

Điều chế và đa truy cập - tín hiệu analog - tín hiệu số băng gốc - điều chế số FSK , PSK , điều chế lại - các phương pháp đa truy cập FDMA , TDMA , CDMA

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 8

Thiết bị phát đáp - các hình thức phát đáp : phát đáp đơn thuần , phát đáp có xử lý tín hiệu : xử lý tín hiệu chuyển mạch , định tuyến , tạo dạng búp sóng , điều chế lại

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 9

Thiết bị trạm mặt đất - cấu hình trạm mặt đất - các yêu cầu : EIRP của thiết bị phát lên , G/T của hệ thống thu - Các thiết bị vô tuyến : Anten và thiết bị định hướng búp sóng , bộ khuếch đại công suất lớn , đổi tần lên và xuống

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Hệ thống thông tin vệ tinh - chương 10

Hệ thống định vị nhờ vệ tinh - khái quát về hệ thống định vị GPS - cấu hình của hệ thống vệ tinh GPS - nguyên lý xác định vị trí của GPS - máy thu GPS

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

I/O của 8051 và 8255

Tại sao phải có cổng I/O • Các bộ điều khiển cần nhận các tín hiệu vào từ bên ngoài và xuất các tín hiệu ra bên ngoài – Cổng I/O phục vụ yêu cầu đó • 8051 có 4 cổng I/O • Có quá nhiều cổng sẽ làm tăng số chân và giá thành. Nếu quá í thì sẽ không đảm bảo á à ế á ít ì ô ả ả cho các ứng dụng điều khiển phức tạp Cấu trúc bên trong của các cổng I/O • 32 chân được chia thành 4 cổng 8 bit – P0, P1, P2, P3 • Khi bật nguồn...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

I/O và ngắt của 8051

Nội dung nghiên cứu • Giao tiếp I/O của 8051 ế – Quét LED – Hiển thị LCD – Bàn phím • Các ngắt của 8051 – IVT, ISR – Cho phép và mức ưu tiên của ngắt – Các ngắt bên ngoài Quét LED 7 đoạn • Các LED hiển thị là – Nguồn nuôi (10ma trên mỗi LED) – Các chân (8 chân cho 1 LED 7 đoạn) • Hiện LED được quét – Chỉ 1 LED được sáng tại ộ một thời điểm – Các đầu vào a-h được nối tương ứng với nhau • Tổng số chân cần thiết trên ổ là: t ê cổng là –...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Lập trình cho 8051: Số học và p lôgic

Phép tính số học có dấu và không dấu Số nhị phân và mã BCD Lệnh cộng Lệnh trừ Lệnh nhân Lệnh chia Các phép toán lôgic Các phép toán quay vòng và dịch Địa hỉ h á Đị chỉ hoá bộ nhớ theo bit và các lệnh đơn bit hớ th à á lệ h đ Phép cộng không dấu • Add A, source ; A=A+source ợ • Có nhớ thì bit nhớ được lưu vào cờ CY mov A, #0F5H , ; A=F5+B0=00, CY=1 , add A, #0BH • Phép cộng số 16 bit – – – – Addc A, source...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Lập trình hợp ngữ cho bộ VĐK 8051

• Mã máy • Cá chế độ đị h đị chỉ của Các hế định địa hỉ ủ 8051 • Các lệnh Jump, Loop, Call • Chương trình con g • Các vòng lặp tạo thời gian giữ chậm đơn giản Mã đối tượng của 8051 • Trình hợp dịch sẽ chuyển mã hợp ngữ sang mã máy/mã đối tượng • Mã đối tượng là một dãy dài các lệnh của máy á • Mỗi lệnh của máy có thể là một hoặc nhiều byte y g • Mỗi lệnh của máy có thể là giá trị nhị phân và được viết...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Mạng truy nhập - chương 1

Mạng truy nhập là phần mạng nằm ở dặm cuối cùng của mạng thông tin liên lạc. Sự ra đời và phát triển của nó nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng thông tin liên lạc của con người ngày càng phong phú hơn. Từ điện thoại truyền thống, fax, cho đến các dịch vụ mang tính tương tác hơn như điện thoại hội nghị truyền hình, học tập từ xa, xem truyền hình theo yêu cầu, internet, …

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Mạng truy nhập - chương 2

ATM Forum được thành lập năm 1991, là một tổ chức quốc tế phi lợi nhuận nhằm mục đích thúc đẩy việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ ATM nhờ vào sự hội tụ nhanh của các đặc tính kỹ thuật có tính liên kết hoạt động được với nhau. Năm 2004, ATM Forum liên kết với MPLS và Frame Relay để hình thành nên MFA Forum.

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Matlab - các toán tử cơ bản của Matlab - P1

Các toán tử cơ bản: Matlab là một phần mềm cao cấp dùng để giải các bài  toán. Để khởi động MATLAB ta bấm đúp vào icon của nó. Các file MATLAB  có  dạng  *.m  và  chỉ  chạy  trong  môi  trường  MATLAB.  MATLAB  xử  lí  số  liệu  như là ma trận. Khi ta đánh lệnh vào cửa sổ lệnh, nó sẽ được thi hành ngay và  kết  quả  hiện  lên  màn  hình.  Nếu  ta  không  muốn  cho  kết  quả  hiện  lên  màn  hình thì sau lệnh ta đặt thêm dấu “;”. Nếu lệnh quá dài, không vừa một dòng  dòng có thể đánh lệnh trên nhiều dòng và cuối mỗi dòng đặt thêm dấu ... rồi ...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Matlab - các toán tử cơ bản của Matlab - P2

Ta muốn là khi bấm chuột, số lần bấm sẽ được đếm và ghi lại. Trước hết  ta gọi guide và có được một layout rỗng. Vào Property Inspector (ô soạn thảo  thuộc tính) và ghi vào Name chuỗi ʺct1_52ʺ và chấp nhận thuộc tích Tag mặc  định của nó là figure1; dùng Font chữ mặc định, cỡ chữ 12, bold. Ta dùng ô  Edit Text để ghi lại số lần bấm. Ta vào Property Inspector rồi chọn String. Ta  nhập vào ô này chuỗi ʺSo lan bam chuot: 0ʺ. Ta ghi vào ô Tag chuỗi ʺeditmotʺ  và  cũng  dùng  Font  chữ  mắc  định,  cỡ  chữ  12  và  bold.  Tiếp  theo  kéo  Pushbutton vào layout và soạn thảo thuộc tính cho nó với Font chữ mặc định,  cỡ ...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

OFDM - chuong 1

Giới thiệu chương Chương này sẽ giới thiệu về các khái niệm, nguyên lý cũng như thuật toán của OFDM. Các nguyên lý cơ bản của OFDM, mô tả toán học, kỹ thuật đơn sóng mang, đa sóng mang và các kỹ thuật điều chế trong OFDM. Bên cạnh đó các ứng dụng và ưu nhược điểm của hệ thống OFDM cũng được đưa ra ở đây. 1.2 Các nguyên lý cơ bản của OFDM Nguyên lý cơ bản của OFDM là chia một luồng dữ liệu tốc độ cao thành các luồng dữ liệu tốc độ thấp hơn...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

OFDM - chuong 2

Giới thiệu chương Kênh truyền tín hiệu OFDM là môi trường truyền sóng giữa máy phát và máy thu. Trong kênh truyền vô tuyến lý tưởng, tín hiệu nhận được bên thu được truyền theo tầm nhìn thẳng. Tuy nhiên trong thực tế, kênh truyền tín hiệu vô tuyến bị thay đổi. Việc nghiên cứu các đặc tính của kênh truyền là rất quan trọng vì chất lượng của hệ thống truyền vô tuyến là phụ thuộc vào các đặc điểm này. 2.2 Đặc tính kênh truyền vô tuyến trong hệ thống OFDM 2.2.1 Sự suy giảm tín hiệu...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

OFDM - chuong 3

Giới thiệu chương. Ở trong chương này, chúng ta sẽ đi tìm về các nội dung chính của vấn đề đồng bộ trong hệ thống OFDM. Cụ thể là tìm hiểu về các lỗi gây nên sự mất đồng bộ, vấn đề nhận biết khung; ước lượng và sửa chữa khoảng dịch tần số; điều chỉnh sai số lấy mẫu. Ở đây sẽ khảo sát các loại đồng bộ ứng với các lỗi đó là: Đồng bộ symbol, đồng bộ tần số lấy mẫu, đồng bộ tần số sóng mang và xét sự ảnh hưởng của sai lỗi đồng...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

OFDM - chuong 4

Giới thiệu chương Để hiểu hơn những vấn đề lý thuyết được trình bày trong những chương trước. Trong chương cuối cùng này, chúng ta giới thiệu chương trình mô phỏng hệ thống ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM: orthogonal frequency division multiplex). Đây là chương trình được viết bằng Matlab, chương trình bao gồm sơ đồ khối mô phỏng sự phát và thu OFDM, mô phỏng kênh truyền, so sánh tín hiệu OFDM và QAM. ...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tổng quan về 8051

Bộ vi điều khiển (Microcontroller) là gì? • Sự khác nhau giữa bộ vi điều khiển và bộ vi xử lý (Microprocessor) – Mức tích hợp Bộ xử lý, bộ nhớ, bộ định thời, UART, Các cổng I/O… Giới thiệu – Giá thành • Giá cho hệ thống, giá cho mỗi khối – Vùng ứng dụng • Công dụng chung – công dụng đặc biệt • Có nguồn gốc từ thiết kế hệ thống

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00