Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Tự Động Đo Lường - Lý thuyết cơ sở

. Khái niệm về logic trạng thái: + Trong cuộc sống hàng ngày những sự vật hiện tượng đập vào mắt chúng ta như: có/không; thiếu/đủ; còn/hết; trong/đục; nhanh/chậm...hai trạng thái này đối lập nhau hoàn toàn. + Trong kỹ thuật (đặc biệt kỹ thuật điện - điều khiển) khái niệm về logic hai trạng thái: đóng /cắt; bật /tắt; start /stop… + Trong toán học để lượng hoá hai trạng thái đối lập của sự vật hay hiện tượng người ta dùng hai giá trị 0 &1 gọi là hai giá trị logic. Các nhà khoa học chỉ xây...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Mạch tổ hợp và mạch trình tự

MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH TỰ 1.1. Mô hình toán học của mạch tổ hợp: - Mạch tổ hợp là mạch mà trạng thái đầu ra của mạch chỉ phụ thuộc và tổ hợp các trạng thái đầu vào ở cùng thời điểm mà không phụ thuộc vào thời điểm trước đó. - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1 ,x2 ,x3…) và nhiều tín hiệu đầu ra (y1 ,y2 ,y3 …). Một cách tổng quát có thể biểu diễn theo mô hình toán học như sau: Với: y1 =f(x1 ,x2 ,…,xn ) y2 =f(x1...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Bộ điều khiển lập trình PLC

Tham khảo tài liệu 'tự động đo lường - bộ điều khiển lập trình plc', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng

CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG 3.1.Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình: Lập trình cho S7 200 và các PLC khác của hãng Siemens dựa trên 3 phương pháp cơ bản: Phương pháp hình thang (Ladder logic _ LAD). Phương pháp khối hàm (Function Block Diagram _ FBD). Phương pháp liệt kê câu lệnh (Statement List _ STL). Chương này sẽ giới thiệu các thành phần cơ bản của ba phương pháp và cách sử dụng chúng trong lập trình. Nếu chương trình được viết theo ngôn ngữ LAD (hoặc FBD) thì có thể chưyển sang...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Chương 3 Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng -

SIMATIC Numerical Function Instructions: STL LAD Mô tả (Description) Square Root Lệnh thực hiện phép lấy căn bậc hai của số thực 32 bit. Kết quả cũng là số 32 bit được ghi vào từ kép OUT. Toán hạng (Operands) Kiểu dữ liệu (Data Types)

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Ngôn ngữ lập trình LADDER

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LADDER (Phần này sẽ được nhắc ở các chương trước ) 4.1. Thiết kế chương trình. 4.1.1. Các khối chức năng hệ thống. 4.1.2. Ví dụ về mạch khoá lẫn. 4.1.3. Ví dụ về mạch điều khiển trình tự. 4.2. Thiết kế mạch logic tổ hợp. 4.2.1. Ví dụ một mạch logic tổ hợp. 4.2.2. Ví dụ nhiều mạch logic tổ hợp. 4.3. Thiết kế mạch điều khiển trình tự. 4.3.1. Phương pháp lập trình trình tự. 4.3.2. Ví dụ điều khiển cơ cấu cấp phôi cho máy dập. 4.3.3. Phân nhánh trong điều khiển trình...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Kỹ thuật lập trình điều khiển trình tự

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÌNH TỰ 5.1. Điều khiển trình tự dùng thanh ghi. 5.1.1. Nguyên lý cơ bản điều khiển trình tự dùng thanh ghi. 5.1.2. Ví dụ về điều khiển tay máy dùng thanh ghi. (Liên hệ lại chương 3) 5.2 Sequence Control Relay (Relay điều khiển tuần tự): 5.2.1. Lệnh STL và lập trình SCR: + Lệnh SCR: Lệnh đánh dấu vị trí bắt đầu của đoạn điều khiển trình tự. Khi n có giá trị logic bằng 1 thì cờ được phất cho phép đoạn điều khiển trình tự bắt đầu làm việc. Đoạn...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Các chức năng chuyên dùng trên S7-200

Tham khảo tài liệu 'tự động đo lường - các chức năng chuyên dùng trên s7-200', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Những ứng dụng của PLC

NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PLC 7.1. Ứng dụng PLC trong lãnh vực điều khiển robot: Về vấn đề robot công nghiệp chủ yếu là các cánh tay máy làm việc trong các nhà máy lắp ráp và sản xuất ôtô, mô tô, tại các bến cảng, kho bãi chứa hàng…thì PLC có những vai trò rất lớn. Ở đây chỉ giới thiệu đến bạn đọc chủ yếu là các bạn sinh viên tham dự các cuộc thi robocon. Đây là chương trình thường xuyên tổ chức hàng năm, việc cho robot tự động dò theo các vạch trắng là đề tài...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Lựa chọn TB, kiểm tra và bảo trì HT (P1)

LỰA CHỌN, LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG 8.1. Xem xét sự khả thi: Khảo sát hệ thống: Ở tài liệu này đề cập tới PLC của một số hãng công nghiệp lớn trên thế giới đặc biệt là hệ CPU S7-200 của Siemens. Đặc điểm của loại PLC này là bộ nhớ chương trình và dữ liệu bé, khả năng tính toán, xử lý với tốc độ không cao, hỗ trợ các ngắt (thời gian, vào ra, truyền thông…) ít. Số module mở rộng tối đa chỉ có 7 module, số đầu vào/ra tổng cộng xem...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tự Động Đo Lường - Lựa chọn TB, kiểm tra và bảo trì HT (P2)

Tự Động Đo Lường - Lựa chọn TB, kiểm tra và bảo trì hệ thống (P2)

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tuyến cáp quang - chương 1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG 1.1 Giới thiệu chương Trong chương này nhằm trình bày một cách chung nhất về hệ thống thông tin sợi quang. Nguồn phát quang ở thiết bị phát có thể là LD hay LED, cả hai nguồn này đều phù hợp với hệ thống thông tin quang. Bên cạnh đó, tín hiệu ánh sáng sau khi được điều chế tại nguồn phát thì sẽ lan truyền dọc theo sợi dẫn quang để đến phần thu. Sợi quang có thể là sợi đơn mode hay sợi đa mode. Khi truyền ánh...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tuyến cáp quang - chương 2

SỢI QUANG VÀ CÁP QUANG 2.1 Giới thiệu chương Cùng với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật thì cáp quang và sợi quang càng ngày càng được phát triển nhằm phù hợp với các môi trường khác nhau như dưới nước, trên đất liền, treo trên không, và đặc biệt gần đây nhất là cáp quang treo trên đường dây điện cao thế, ở bất kỳ đâu thì cáp quang và sợi quang cũng thể hiện được sự tin cậy tuyệt đối. 2.2 Sợi quang 2.2.1 Đặc tính của ánh sáng Để hiểu được sự lan truyền...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tuyến cáp quang - chương 3

THIẾT BỊ PHÁT QUANG VÀ THIẾT BỊ THU QUANG 3.1 Giới thiệu chương Trong chương này sẽ trình bày một cách khá chi tiết về thiết bị phát quang như LED, LD hay thiết bị thu PIN, APD cũng như nguyên tắc hoạt động của nó để từ đó chúng ta có thể lựa chọn được thiết bị phù hợp với hệ thống và yêu cầu thiết kế. 3.2 Thiết bị phát quang 3.2.1 Cơ chế phát xạ ánh sáng Giả thuyết có một điện tử đang nằm ở mức năng lượng thấp ( E1 ), không có điện tử...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tuyến cáp quang - chương 4

KỸ THUẬT GHÉP KÊNH QUANG PHÂN CHIA THEO THỜI GIAN 4.1 Giới thiệu chương Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin quang đã đạt được những thành tựu rất lớn trong đó phải kể đển kỹ thuật ghép kênh quang, nó thực hiện việc ghép các tín hiệu ánh sáng để truyền trên sợi dẫn quang và việc ghép kênh sẽ không có một quá trình biến đổi về điện nào. Mục tiêu của việc ghép kênh cũng nhằm tăng dung lượng kênh truyền dẫn và tạo ra các tuyến thông tin quang có dung lượng cao....

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Tuyến cáp quang - chương 5

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUYẾN CÁP QUANG THEO QUỸ CÔNG SUẤT VÀ THỜI GIAN LÊN 5.1 Giới thiệu chương Các hệ thống thông tin quang được ứng dụng có hiệu quả nhất trong lĩnh vực truyền dẫn số. Do vậy trong tính toán, thiết kế ta xem xét hệ thống truyền dẫn số IM-DD (Intensity Modulation-Direct Detection) thì những điều kiện bắt buộc về kỹ thuật và tính kinh tế đóng một vai trò quan trong trong tất cả các tuyến thông tin sợi quang. Người thiết kế phải chọn cẩn thận từng công đoạn để đảm bảo sao cho...

8/29/2018 5:51:17 PM +00:00

Chương 6: DVD Player (Digital Video Disc Player)

Tham khảo tài liệu 'chương 6: dvd player (digital video disc player)', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 5:51:06 PM +00:00

Giới thiệu các dịch vụ mạng truy cập ATM

Khuôn khổ cấu trúc băng rộng cho các thuê bao gia đình của diễn đàn ATM (ATM Forum Residential Broadband-RBB) xác định các hệ thống truy nhập và mạng thuê bao gia đình. Cấu trúc chuẩn. Cấu trúc Residential Broadband chuẩn xác định giao diện RBB trong phạm vi các mạng thuê bao gia đình và truy nhập khác nhau.

8/29/2018 5:51:05 PM +00:00

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH ATM

Chuyển mạch kênh là dựa trên nguyên lý đa hợp phân chia thời gian TDM. Một kết nối luôn sử dụng cùng 1 khe thời gian trong các khung truyền được lập lại định kỳ. Sự chuyển mạch thực hiện chuyển nội dung của khe thời gian trên một liên kết vào đến 1 khe thời gian trên liên kết ra khác.

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Công nghệ truy cập trong mạng NGN P1

NGN là mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng, là sự hội tụ giữa thoại và dữ liệu, giữa cố định và di động.”

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Công nghệ truy cập trong mạng NGN P2

Công nghệ truy nhập trong NGN năng mở rộng để phát triển từ một vài thuê bao tới hàng ngàn thuê bao, khả năng quản lý tin cậy mạng điểm - điểm trong việc hỗ trợ những ứng. Cho phép mạng của nhà cung cấp dịch vụ NPS và người sử dụng dịch vụ tận dụng một số đặc tính của cấu trúc cơ sở hạ tầng hiện nay như những giao thức lớp 2, 3 giống như Frame Relay, ATM và IP và độ tin cậy những dịch vụ mạng. xDSL có thể triển khai những dịch vụ được...

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Digital Communication over Fading Channels P1

As we step forward into the new millennium with wireless technologies leading the way in which we communicate, it becomes increasingly clear that the dominant consideration in the design of systems employing such technologies will be their ability to perform with adequate margin over a channel perturbed by a host of impairments not the least of which is multipath fading.

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Digital Communication over Fading Channels P2

FADING CHANNEL CHARACTERIZATION AND MODELING and hence, following (2.3), the instantaneous SNR per symbol of the channel, , is distributed according to an exponential distribution given by p D 1 exp , ½0 2.7 The MGF corresponding to this fading model is given by M s D 1 s 1 2.8 In addition, the moments associated with this fading model can be shown to be given by 2.9 E[ k ] D  1 C k k where  Ð is the gamma function. The Rayleigh fading model therefore has an AF equal to 1 and typically agrees very well with experimental data for mobile...

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Fundamentals of Telecommunications P1

Many people call telecommunication the world’s most lucrative industry. If we add cellular and PCS users,1 there are about 1800 million subscribers to telecommunication services world wide (1999). Annual expenditures on telecommunications may reach 900,000 million dollars in the year 2000.2 Prior to divestiture, the Bell System was the

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Fundamentals of Telecommunications P2

These are operational terms, and they will be used throughout this text. Simplex is oneway operation; there is no reply channel provided. Radio and television broadcasting are simplex. Certain types of data circuits might be based on simplex operation. Half-duplex is a two-way service. It is defined as transmission over a circuit capable of transmitting in either direction, but only in one direction at a time.

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Fundamentals of Wireless Communication1 (P1)

Wireless communication is one of the most vibrant areas in the communication field today. While it has been a topic of study since the 1960’s, the past decade has seen a surge of research activities in the area. This is due to a confluence of several factors. First is the explosive increase in demand for tetherless connectivity, driven so far mainly by cellular telephony but is expected to be soon eclipsed by wireless data applications. Second, the dramatic progress in VLSI technology has enabled small-area and low-power implementation of sophisticated signal processing algorithms and coding techniques....

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Fundamentals of Wireless Communication1 (P2)

The previous example with reflection from a ground plane suggests that the received power can decrease with distance faster than r−2 in the presence of disturbances to free space. In practice, there are several obstacles between the transmitter and the receiver and, further, the obstacles might also absorb some power while scattering the rest.

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Managing TCP/IP Networks P1

Managing TCP/IP Networks: Techniques, Tools and Security Considerations. Gilbert Held Copyright & 2000 John Wiley & Sons Ltd Print ISBN 0-471-80003-1 Online ISBN 0-470-84156-7 Copyright #2000 by John Wiley & Sons Ltd Baf®ns Lane, Chichester, West Sussex, PO19 1UD, England National 01243 779777 International (+44) 1234 779777 e-mail (for orders and customer service enquiries):

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Managing TCP/IP Networks P2

Now that we have an appreciation for the evolution of the Internet and the TCP/IP protocol suite, let us turn our attention to the structure of the protocol suite. However, since the TCP/IP protocol suite has a layered structure, we will ®rst examine the ISO Reference Model and the subdivision of its second layer by the Institute of Electrical and Electronic Engineers (IEEE) to provide a standardized frame of reference. 2.3 THE ISO REFERENCE MODEL The International Organization for Standardization is an agency of the United Nations headquartered in Geneva, Switzerland. The ISO is tasked with the development of worldwide standards to...

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00

Mạng ngoại vi và truy nhập P1

Các thuê bao của một vùng nội hạt được kết nối đến tổng đài riêng biệt thì tổng đài đó được gọi là tổng đài nội hạt hoặc nút chuyển mạch nội hạt hoặc tổng đài kết cuối

8/29/2018 5:50:48 PM +00:00