Tài liệu miễn phí Tâm lý học

Download Tài liệu học tập miễn phí Tâm lý học

Tâm lý học đại cương - Bài 2

HĐ nghề nghiệp làm cho con người thay đổi bộ mặt bên ngoài lẫn bộ mặt tinh thần. Ngược lại, thông qua cử chỉ, lời ăn, tiếng nói, cách cư xử của con người, có thể biết được người đó làm nghề gì.

8/29/2018 9:44:04 PM +00:00

Tâm lý học đại cương - Bài 3

Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính TL của một con người, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy. Nhân cách là tổng hòa không phải mọi đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ những đặc điểm nào qui định con người như là một thành viên của XH, như là một CD, một người LĐ, một nhà HĐ có ý thức

8/29/2018 9:44:04 PM +00:00

Tâm lý học đại cương - Bài 4

Cảm giác là một QTTL, phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của SVHT khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta và phản ánh trạng thái bên trong của cơ thể.

8/29/2018 9:44:04 PM +00:00

Tâm lý học đại cương - Bài 5

Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho MQH giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự TXTL và được biểu hiện ở các QT thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. hức năng thông tin: con người trao đổi cho nhau thông tin, truyền đạt cho nhau tri thức.Chức năng điều chỉnh: con người có thể điều chỉnh thái độ, hành vi lẫn nhau, nhận thức lẫn nhau, đồng thời điều chỉnh cả bản thân mình.

8/29/2018 9:44:04 PM +00:00

Tâm lý học đại cương - Bài 6

XCTC là thái độ riêng của cá nhân đối với HTKQ, có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân. XCTC là thái độ của cá nhân: thái độ bên trong, biểu hiện sự rung động của cá nhân đối với HT. XCTC có được là do tác động của HTKQ: HTTN và HTXH. Chỉ những đối tượng tác động nào có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân mới gây ra XCTC.

8/29/2018 9:44:04 PM +00:00

Tâm lý học đại cương - Bài 7

Khái niệm về hành động: Hành động là một bộ phận cấu thành của HĐ, được thúc đẩy bởi động cơ của HĐ và tương ứng với một MĐ nhất định không thể chia nhỏ hơn được nữa.

8/29/2018 9:44:04 PM +00:00

Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ XỬ LÝ TRI THỨC

Tri thức sự kiện : là các khẳng định về một sự kiện, khái niệm nào đó (trong một phạm vi xác định). Các định luật vật lý, toán học, ... thường được xếp vào loại này. (Chẳng hạn : mặt trời mọc ở đằng đông, tam giác đều có 3 góc 600, ...) Tri thức thủ tục : thường dùng để diễn tả phương pháp, các bước cần tiến hành, trình từ hay ngắn gọn là cách giải quyết một vấn đề. Thuật toán, thuật giải là một dạng của tri thức thủ tục. Tri thức mô tả : cho biết một đối tượng, sự kiện, vấn đề, khái...

8/29/2018 9:43:42 PM +00:00

Kỹ năng bán hàng - tâm lý

Kỹ năng bán hàng - tâm lý Nghề của bạn đòi hỏi phải hiểu tất cả các đặc tính của con người, phân tích vì sao người ta lại tiếp nhận quyết định này chứ không phải quyết định kia. Dưới đây là mười đặc trưng của con người mà bất cứ ai làm việc trong lĩnh vực marketing/bán hàng/quảng cáo cũng cần phải biết đến. Mười yếu tố đó sẽ giúp bạn hiểu được rõ hơn về bản chất của con người – những “thượng đế” không phải lúc nào cũng đưa ra những hành động mua hàng lôgic...

8/29/2018 9:39:56 PM +00:00

Bài giảng dược lý học part 6

TẦM VÓC VÀ THỂ TRỌNG Tầm vóc và thể trọng khác nhau dẫn tới sự khác nhau về diện tích da, lượng lipid, thể tích máu v.v…, do vậy ảnh hưởng đến quá trình tác động của thuốc trên cơ thể. Vì lý do này, một trong những cách tính liều lượng thuốc là tính cho mỗi kg trọng lượng cơ thể.

8/29/2018 9:39:42 PM +00:00

Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 1

ốt là trạng thái bệnh lý gặp trong rất nhiều bệnh, gây ra nhiều rối loạn quan trọng cho các chức phận của cơ thể. 1. Khái niệm: Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt do rối tì tă loạn trung tâm điều hoà nhiệt, trước tác dụng của các yếu tố có hại, thường gặp nhất là yếu tố nhiễm khuẩn. Đó là một phản ứng thích ứng toàn thân của động vật máu nóng. Phản ứng đó được hình thành trong quá hì trì trình tiến hoá của động vật. Khác với say nóng và say nắng,...

8/29/2018 9:39:33 PM +00:00

Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 2

Tách riêng sốt do thần kinh chẳng qua cũng là để nhấn mạnh vai trò của thần kinh trong cơ chế sốt mà thôi, vì thực sự như trong phần cơ chế bệnh sinh, thì vì thì trong sốt nào cũng có rối loạn trung tâm điều hoà nhiệt của thần kinh. 3 . Các giai đoạn của quá trình sốt trì Qua thực nghiệm cũng như trên lâm sàng, quá trì trình sốt có thể chia làm ba giai đoạn, biểu hiện của thay đổi sản nhiệt và thải nhiệt có khác nhau, nhưng liên tiếp nhau tạo thành...

8/29/2018 9:39:33 PM +00:00

Dịch tễ học phân tích : Đo lường mối quan hệ giữa yếu tố nguy cơ và bệnh

Nghiên cứu dịch tễ học dựa trên quan sát và thí nghiệm, mục đích là để tìm ra liên hệ giữa căn bệnh và các yếu tố không thay đổi được như bẩm sinh, di truyền, và những yếu tố có thể sửa chữa như thực phẩm, ô nhiễm, giáo dục, vi sinh học, tâm lý học, v.v... Từ đó rút tỉa ra định nghĩa căn bệnh, liên hệ từ nguyên nhân đến triệu chứng và tạo kế hoạch điều trị hay phòng ngừa, gọi chung là thông tin bệnh, một dụng cụ thường dùng của dịch tễ học. Nghiên cứu...

8/29/2018 9:35:53 PM +00:00

Dịch tễ học phân tích : Nghiên cứu trong dịch tễ quan sát part 1

Tham khảo tài liệu 'dịch tễ học phân tích : nghiên cứu trong dịch tễ quan sát part 1', khoa học xã hội, tâm lý học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:53 PM +00:00

Dịch tễ học phân tích : Nghiên cứu trong dịch tễ quan sát part 2

Tham khảo tài liệu 'dịch tễ học phân tích : nghiên cứu trong dịch tễ quan sát part 2', khoa học xã hội, tâm lý học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:53 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được khái niệm cơ bản của tâm lý. 2. Trình bày được bản chất của các hiện tượng tâm lý . 3. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong tâm lý học I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1 Bản chất của hiện tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới được hiểu theo nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cư sử của con nguời. Để hiểu chính...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 2

TÂM LÝ ĐẠI CƯƠNG CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được cách phân loại hiện tượng tâm lý hình thành theo thời gian 2. Phân biệt được các hiện tượng tâm lý thuộc quá trình nhận thức. 3. Trình bày được các hiện tượng tâm lý cơ bản của quá trình nhận thức I. PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1. Quá trình tâm lý là những hoạt động có khởi đầu, có diễn biến, có kết thúc nhằm biến những tác động bên ngoài thành hình ảnh tâm lý bên trong....

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 3

TÂM LÝ HỌC Ý THỨC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức. 2. Trình bày được khái niệm ý thức và vai trò của ý thức trong chủ thể tâm lý. 3. Trình bày được các cấp độ của ý thức. I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức nẩy sinh và phát triển qua 3 giai đoạn : -Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ ( từ vô sinh tới hữu sinh ) -Từ sinh...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 4

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH Mục tiêu học tập 1. Trình bày được các khái niệm về nhân cách. 2. Trình bày được các cấu trúc nhân cách 3.. Trình bày được các thuộc tính và phẩm chất của nhân cách, nhân cách người thầy thuốc. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.Khái niệm về nhân cách Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học (triết học , xã hội học, đạo đức học, thẩm mỹ học, văn hóa giáo dục học, tâm lý học...). Việc nghiên cứu nhân cách là vấn đề trọng tâm của tâm...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 5

TÂM LÝ HỌC Y HỌC Mục tiêu học tập 1.Trình bày được đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học y học. 2.Trình bày được các nhiệm vụ của tâm lý y học I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC Từ xa xua người ta quan tâm đến vấn đề tâm lý người bệnh và tâm lý người thầy thuốc.Những năm gần đây, nhờ sự phát triển của tâm lý học và y học hiện đại mà nhiều ngành khoa học mới đã đề ra để nghiên cứu sâu thêm về vấn đề này. Trong số...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 7

VẤN ĐỀ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ Y HỌC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được những khái niệm, nội dung và đối tượng về giao tiếp. 2. Phân biệt hoạt động giao lưu , giao tiếp. . 3. Trình bày được tâm lý học giao tiếp là cơ sở để xác định mối quan hệ nghĩa vụ và đạo đức của thầy thuốc nhân viên y tế với bệnh nhân và cộng đồng. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP 1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 8

TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ Mục tiêu học tập 1.Xác định được mối quan hệ giữa tâm lý và bệnh lý 2.Trình bày được mối quan hệ giữa tâm lý và bệnh lý I.KHÁI NIỆM 1.Tâm lý học và y học có mối liên hệ mật thiết với nhau. Phải chăng sự phát hiện vi khuẩn gây loét và dùng thuốc hợp lý sẽ miễn cho Bác sĩ quan tâm đến tâm lý của bệnh nhân. Cắt hết cơn đau dạ dày là thầy thuốc đã làm hết nhiệm vụ hay chưa? Có thể nói rằng nếu thầy thuốc chỉ biết nắm...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 10

TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Mục tiêu học tập 1.Mô tả được những đặc điểm tâm lý trong khám bệnh. 2.Trình bày được những phương pháp tác động tâm lý người bệnh. MỞ ĐẦU Trong quá trình khám và chẩn đoán bệnh, người thầy thuốc có kiến thức tâm lý học nhìn nhận người bệnh một cách toàn diện, giúp cho việc điều trị một cách tối ưu. Nhiều bệnh tật do các căn nguyên tâm lý thì không thể điều trị khỏi bệnh chỉ đơn thuần bằng thuốc men, mà phải sử dụng phối hợp các...

8/29/2018 9:35:48 PM +00:00

G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_1

Khi ý thức đã đạt đến được ý tưởng rằng: ý thức cá biệt, về mặt tựmình (an sich), là Bản chất tuyệt đối thì ý thức quay trở lại vào trong chính mình. Đối với Ý thức-bất hạnh [trước đây],

8/29/2018 9:31:50 PM +00:00

G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_2

Như thế, ý thức chỉ đơn thuần khẳng quyết, cam kết rằng nó là tất cả thực tại chứ bản thân nó cũng không thấu hiểu bằng Khái niệm (begreift) về sự khẳng quyết này

8/29/2018 9:31:50 PM +00:00

G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_3

Bây giờ, bởi lẽ tính bản chất (Wesenheit) thuần túy của sự vật cũng như sự dị biệt của chúng đều thuộc về Lý tính, nên, nói một cách chặt chẽ

8/29/2018 9:31:50 PM +00:00

G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_4

Thuyết duy tâm này ở trong sự mâu thuẫn như vậy là vì nó khẳng định Khái niệm trừu tượng về Lý tính như là cái đúng thật (das Wahre).

8/29/2018 9:31:50 PM +00:00

G. W. G. Hegel : HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[Phần 7]: (A A) LÝ TÍNH_5

(411)Sự tất yếu và cần thiết phải có một lịch sử của Tinh thần để hiểu bản thân Tinh thần. Những gì Tinh thần là “tự-mình” (hay “cho-ta”) chỉ có thể biện minh bằng tiến trình nó trở thành “cho mình”.

8/29/2018 9:31:50 PM +00:00

G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_1

Sựxác tín trực tiếp không chiếm lĩnh đượccái đúng thật, vì sự thật của nó là cái phổ biến, trong khi nó lại muốn nắm lấy cái Này [cá biệt]. Ngược lại, tri giác nắm lấy cái đang tồn tại đối với nó

8/29/2018 9:31:37 PM +00:00

G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_2

[Nhưng] vì tính khác biệt cũng đồng thời có mặt một cách minh nhiên cho người tri giác, nên cách hành xử của người tri giác là mang các yếu tố khác biệt nhau ở trong sự lãnh hội vào mối quan hệ với nhau.

8/29/2018 9:31:37 PM +00:00

G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_3

Bây giờ, khi tri giác như thế, ý thức đồng thời cũng ý thức rằng nó cũng phản tư vào trong chính nó và rằng, trong việc tri giác, yếu tố đối lập với cái CŨNG xuất hiện ra.

8/29/2018 9:31:37 PM +00:00