Xem mẫu

  1. Tâm lí học đại cương                         ThS.Bùi Kim Chi                         Khoa Luật hình sự                           Trường đại học luật Hà Nội    
  2. Bài 2: Ý thức và hoạt động  Ý thức I.  Hoạt động II.
  3. Ý thức   Sự  nảy  sinh  và  hình  thành  YT  về  phương  1. diện loài người và phương diện cá nhân  Khái niệm YT 2.  Cấu trúc YT 3.  Vai trò của YT và vô thức  4.        
  4. 1. Sự nảy sinh và hình thành ý thức Về phương diện loài người:     Hai nhân tố quy  định sự hình thành và phát triển  ý thức loài người là lao động và ngôn ngữ Về phương diện cá nhân YT  cá  nhân  được  hình  thành  trong  HĐ  và  thông  qua  sản phẩm HĐ của cá nhân.   YT  cá  nhân  được  hình  thành  trong  sự  giao  tiếp  với   người khác và NT về người khác. YT cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu :  nền văn minh của dân tộc và nhân loại.   YT cá nhân  được hình thành bằng con  đường tự phân  tích hành vi của mình và tự quan sát.
  5. 2. Khái niệm ý thức C.Mác  viết:  “YT  chẳng  qua  là  vật  chất  được  chuyển    ­ vào não  và  cải tạo lại  trong não”    YT phản  ánh tồn tại  KQ, nó có liên quan mật thiết với HĐNT.    • Một SVHT là đối tượng để ta nhìn, ta nghĩ. Rồi chính  bản thân hình  ảnh về SVHT  đó lại trở thành  ĐT của sự  suy nghĩ. Đấy chính là YT.     •Ý thức  là năng lực hiểu  được các tri thức về TGKQ  và  năng  lực  hiểu  được  TGCQ  trong  chính  bản  thân  mình, nhờ  đó con người có thể cải tạo TGKQ và hoàn  thiện bản thân mình.
  6. 2. Khái niệm ý thức “YT là năng lực hiểu được chính mình” (tự YT).   ­ ­ YT là phản ánh của phản ánh. ­  YT  là  “cặp  mặt  thứ  2”  soi  rọi  vào  các  ảnh  do  “cặp mắt thứ nhất” chụp được. ­ YT là “biết người biết ta”…  
  7. Cấu trúc của ý thức   Cấu trúc 3 bậc: Bậc NTCT  NT Bậc NTLT TĐ Bậc HĐ HĐ   
  8. 4. Vai trò của ý thức và vô thức  • Vai trò của YT:     Định hướng chung nhất, điều khiển, điều chỉnh tinh vi  nhất đối với HĐ của con người. ­ Khái niệm “vô thức”. là  KN  dùng  để  chỉ  một  tầng  bậc  trong  TL  con  người,  ở dưới tầng bậc YT, nơi mà YT không thực hiện  hoặc không thực hiện đầy đủ chức năng của nó.  
  9. Vai trò của ý thức và vô thức  Vô thức gồm các mức dưới YT: ­     • Tiền YT.     • Tâm thế: là một loại trạng thái TL ở bậc dưới  YT. Đó là xu hướng sẵn sàng chung nhất có ảnh  hưởng đến tính ổn định và tính linh hoạt của HĐ.    Vai  trò  của  vô  thức:  vô  thức  có  liên  quan  với  bậc  YT,  đó  là  trạng  thái  TL  –  TK  chuẩn  bị  cho  bậc YT.
  10. Vai trò của ý thức và vô thức     HĐ dạy học diễn ra chủ yếu và phần lớn  ở bậc  YT,  nhưng  QT  lĩnh  hội  kinh  nghiệm,  nhào  nặn  thông tin, giải quyết vấn  đề,… có trường hợp diễn  ra từng phần trong bậc vô thức.       HĐ  TL  ở  bậc  YT  tiếp  tục  diễn  biến  ở  bậc  dưới  YT.  Do  YT  lặp  đi  lặp  lại  nhiều  lần  gần  như  đã  thành  KX,  thói  quen,  YT  chuyển  thành  tiềm  thức.  Tiềm thức  có  ý chỉ cái gì sâu hơn YT, thường trực  chỉ đạo TD, hành động, cử chỉ,… của ta mà chính  ta  nhiều  khi  có  cảm  giác  như  mình  không  YT  được.
  11. Hoạt động Định nghĩa và đặc điểm của hoạt động 1. Cấu trúc của hoạt động 2. Phân loại hoạt động 3. Vai  trò  của  hoạt  động  trong  việc  hình  thành  4. Tâm lí – Ythức
  12. Định nghĩa và đặc điểm của  hoạt động     Định nghĩa:  ­Theo TLH Mácxít:  ­HĐ là MQH giữa CT và KT, là phương thức tồn  tại của con người trong XH, trong MTXQ.  VD: HĐ xây dựng. Khách thể hóa HĐ bao gồm 2 quá trình Chủ thể hóa
  13. Định nghĩa và đặc điểm của  hoạt động  Các đặc điểm cơ bản của HĐ:   HĐ bao giờ cũng có đối tượng. ­   • Đối tượng của HĐLĐ  của cải vật chất, SP tinh thần;   • Đối tượng của HĐ học tập  tri thức, KN, KX;   • Đối tượng của HĐ dạy học  hình thành và phát triển  nhân cách học sinh.      
  14. Định nghĩa và đặc điểm của  hoạt động HĐ bao giờ cũng do chủ thể tiến hành: ­   • Trong LĐ  người LĐ là chủ thể;   • Trong học tập  học sinh là chủ thể;    •  Trong HĐ dạy học    giáo viên là CT của HĐ  dạy và học sinh là CT của HĐ học tập.  
  15. Định nghĩa và đặc điểm của  hoạt động  HĐ vận hành theo nguyên tắc gián tiếp:  ­    Bởi vì HĐ của con người nói chung phải dùng  đến phương tiện: công cụ, máy móc, dụng cụ,…,  ngôn ngữ, kí hiệu, luật lệ,…   
  16. Định nghĩa và đặc điểm của  hoạt động  Trong HĐLĐ người ta dùng công cụ LĐ  để tác  • động  vào  đối  tượng  LĐ.  Công  cụ  LĐ  giữ  vai  trò  trung gian giữa chủ thể LĐ và  đối tượng LĐ, tạo  ra tính chất GT trong HĐLĐ.   • Tiếng nói, chữ viết, con số và các hình ảnh TL  khác  là  công  cụ  TL  được  sử  dụng  để  tổ  chức,  điều khiển TG tinh thần ở con người. 
  17. Định nghĩa và đặc điểm của  hoạt động  HĐ bao giờ cũng có MĐ: ­    •  LĐ sản xuất ra của cải VC, SP tinh thần    đảm bảo  sự tồn tại của XH và bản thân, đáp ứng các nhu cầu VC  và nhu cầu tinh thần của con người.    •  Học tập  để có tri thức, KN, KX    thỏa mãn nhu cầu  NT, chuẩn bị vốn liếng tiềm năng bước vào cuộc sống.    •  HĐ dạy học hình thành và phát triển nhân cách học  sinh  đáp ứng yêu cầu XH.   
  18. Cấu trúc của hoạt động    HĐ cụ thể Động cơ Hành ụ thể  HĐ c động Mục đích Thao tác Điều kiện
  19. Cấu trúc của hoạt động HĐ tư pháp Động cơ   Mục đích  Hành động(ĐT,TT,XX)  Phương tiện  Thao tác 
  20. 3. Phân loại hoạt động  Một cách tổng quát nhất: 2 loại:      Lao động và giao tiếp.  Theo trình độ phát triển cá thể: 3 loại:     Vui chơi, học tập và lao động.   Ở TE trước tuổi đi học: vui chơi là HĐ chủ đạo.   Ở tuổi HS:      Đầu CI: vui chơi và học tập là HĐ chủ đạo.      Tuổi CII: GT và học tập là HĐ chủ đạo.      Cuối CIII: hướng nghiệp có ý nghĩa to lớn.
nguon tai.lieu . vn