Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Nâng cao lợi thế cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bài viết tập trung đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ của Việt Nam, đặt trọng tâm vào phân tích nguồn nguyên liệu đầu vào. Theo đó, với tốc độ tăng trưởng trong sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ, dự báo nhu cầu nguồn nguyên liệu gỗ sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới.

4/3/2023 2:03:56 PM +00:00

Is income from forest enough to encourage local commune behavior towards natural forest protection?

The income from forest for local people, especial minority ethnic people is insufficient to fully compensate opportunity costs of forest management and thus, does not motivate the households to manage forest in a sustainable way. In a case study in Dinh Hoa district, we have undertaken a Participatory Rural Appraisal (PRA) exercise to understand the local social patterns and income structures that are decisive on developing an influencing incentive regime for natural forest protection.

4/3/2023 2:00:22 PM +00:00

The role of Buddhism in environmental protection and sustainable development in Vietnam today

In today's innovation career, the contribution of Buddhism to environmental protection and sustainable development is one of the important contributions of this religion in the cause of innovation and development in Vietnam today. This article is based on the analysis of the views of Buddhist philosophy on the environment and the development and contributions of Vietnamese Buddhism in history to come to analyze and propose solutions to promote more. and the role of Buddhism in the current environmental protection and sustainable development in Vietnam.

4/3/2023 1:55:32 PM +00:00

Forest conservation in the concept of Buddhism

This article needs to present forest conservation in view of Buddhism. On study to show about concept of Buddhist doctrines are important for conservation forest restoration and preservation of forest resources have abundance because forests are important of natural resource and are connected to other resources in the world such as water, soil, air, wildlife and human. So, Buddhist doctrines can be used as guidelines or it is a good way to forest conservation. Whether it is the doctrine of living without encroaching on natural resources and livelihood have to interdependent on each other with natural.

4/3/2023 1:55:21 PM +00:00

The relationship between forest restoration and economic development in Vietnam: Evidence and policy implication

Understanding the relationship between forest cover and economic development is a challenge for researchers and policymakers in Vietnam. Based on the framework of economic theory and practice in Vietnam, the study used a multivariate linear regression model to assess the economic factors affecting forest cover. The study uses the secondary data period 1990-2017 in Vietnam. Research results confirmed: Rural population and GDP per capita (Low / High economic development level) have an impact on forest cover and these relationships following the shape of Kuznets environmental curves.

4/3/2023 1:47:12 PM +00:00

Tổng luận một số quan điểm về gỗ lớn

Những công trình nghiên cứu khoa học về lâm nghiệp có tính kế thừa nhau theo chiều dài lịch sử. Sự phát triển của sự nghiệp khoa học lâm nghiệp ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan về gỗ lớn. Trong đó, khái niệm “gỗ lớn” đã đề cập trong các nghiên cứu được đưa ra trên nhiều quan điểm, từ các cách tiếp cận khác nhau.

4/2/2023 11:15:30 PM +00:00

Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp (Dành cho sinh viên chuyên ngành Lâm nghiệp, Quản lý tài nguyên rừng và Nông lâm kết hợp) - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp (Dành cho sinh viên chuyên ngành Lâm nghiệp, Quản lý tài nguyên rừng và Nông lâm kết hợp) gồm các nội dung chính như sau: Giới thiệu chung; Cơ sở toán học trong đo đạc; Sử dụng bản đồ địa hình trong lâm nghiệp; Đo các yếu tố cơ bản; Xây dựng bản đồ lâm nghiệp; Quản lý và sử dụng bản đổ lâm nghiệp.

4/2/2023 9:29:17 PM +00:00

Dự án Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển

Mục tiêu phát triển của dự án là cải thiện quản lí rừng ven biển ở các tỉnh được lựa chọn. Kết quả này sẽ được đo lường từ 3 chỉ số kết quả sau đây: Diện tích rừng ven biển được trồng mới/bổ sung và quản lí theo tiêu chuẩn đã thống nhất; Diện tích được quản lí theo các thỏa thuận/hợp đồng kí kết với các nhóm cộng đồng địa phương để quản lí rừng ven biển; và Đánh giá của đối tượng hưởng lợi mục tiêu với mức đạt yêu cầu hoặc cao hơn cho các hoạt động dự án, phân chia theo giới tính.

4/2/2023 4:42:11 PM +00:00

Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam

Bài viết trình bày về thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại 4 tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, gồm Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình. Kết quả tổng hợp, phân tích số liệu cho thấy, quy hoạch đất đai cho phát triển lâm nghiệp không ổn định và biến động lớn giữa các năm, nhất là số liệu thống kê năm 2013 tại hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên.

4/2/2023 1:07:58 PM +00:00

Tri thức dân gian bảo vệ rừng của người thái tỉnh Sơn La

Sơn La là một trong các tỉnh có nhiều rừng, đây là lá phổi chung của nhân dân cả vùng và cả nước. Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với dân tộc Thái, đời sống của họ gắn bó và phụ thuộc vào rừng. Trải qua hàng ngàn năm sống với núi rừng, họ đã hiểu được các quy luật của tự nhiên, hiểu được tác hại của sự khai thác quá mức các tài nguyên thiên nhiên.

4/2/2023 1:07:45 PM +00:00

Mô hình bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Nghiên cứu nhằm đánh giá mô hình bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, bằng phương pháp nghiên cứu thu thập, kế thừa tài liệu, điều tra thực địa, xã hội học, thống kê, phân tích tổng hợp được thực hiện từ 2016 đến tháng 6/2020.

4/2/2023 1:07:11 PM +00:00

Mối quan hệ giữa diễn biến rừng, chính sách bảo tồn và phát triển lâm nghiệp tại Khu Bảo tồn Loài - Sinh cảnh Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang

Nghiên cứu này tập trung xem xét mối quan hệ giữa diễn biến diện tích rừng và các chính sách bảo tồn và phát triển lâm nghiệp tại các xã của Khu Bảo tồn Loài - Sinh cảnh Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang, mà qua đó cũng đánh giá được hiệu quả của các chính sách này.

4/2/2023 1:07:03 PM +00:00

Quản lý rừng cộng đồng của người M’Nông ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông: Thực trạng và giải pháp

Bài viết nêu lên một số nét khái quát về thực trạng quản lý rừng cộng đồng của người M’nông ở huyện Krông Nô, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm quản lý hiệu quả tài nguyên rừng cộng đồng ở địa phương trong giai đoạn tới.

4/2/2023 7:51:22 AM +00:00

Công tác giao khoán, quản lý và bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Nam

Thực trạng giao rừng cho người dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Miền Trung quản lý, bảo vệ là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Bài viết này nhằm cung cấp các dữ liệu khoa học mới đồng thời có ý nghĩa đóng góp về mặt thực tiễn trong vấn đề giao rừng, quản lý và bảo vệ rừng cho các DTTS tại chỗ ở các tỉnh Miền Trung.

4/2/2023 7:50:54 AM +00:00

Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng

Bài viết trình bày việc phát triển một mô hình mạng nơ ron truyền thẳng sâu cho bài toán đánh giá, phân vùng nguy cơ cháy rừng của tỉnh Lâm Đồng. Các yếu tố đầu vào bao gồm độ dốc, hướng dốc, độ cao, hiện trạng sử dụng đất, chỉ số thực vật NDVI, khoảng cách tới đường giao thông, khoảng cách tới khu dân cư, nhiệt độ, tốc độ gió và lượng mưa.

4/2/2023 12:50:53 AM +00:00

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật Gieo ươm và trồng một số loài cây ngập mặn

Sổ tay hướng dẫn Kỹ thuật “Gieo ươm và trồng một số loài cây rừng ngập mặn” trên cơ sở tổng hợp từ hai Quyết định Hướng dẫn kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành. Hy vọng cuốn sổ tay này là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các tổ chức, cá nhân tham gia vào việc quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển và sử dụng rừng ven biển ở địa phương.

10/21/2021 4:16:53 AM +00:00

Khôi phục rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2008-2014: Thực tiễn điển hình và bài học kinh nghiệm

Báo cáo này đánh giá những thành quả và bài học kinh nghiệm từ các hoạt động khôi phục rừng ngập mặn được GIZ hỗ trợ ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Kiên Giang trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014.

10/21/2021 2:22:42 AM +00:00

Tác động của liên kết cung ứng vật tư đầu vào và hộ nuôi tôm đến hiệu quả kinh tế hộ: Trường hợp nghiên cứu ở xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích mối liên hệ giữa hộ nuôi tôm và nhà cung cấp đầu vào, và tác động của sự liên kết đến các trang trại nuôi tôm. Nghiên cứu chỉ ra rằng có bốn biến số ảnh hưởng đáng kể đến xác suất sử dụng liên kết của hộ nuôi tôm với nhà cung cấp đầu vào.

10/21/2021 1:43:00 AM +00:00

Đánh giá vai trò của rừng ngập mặn tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Nghiên cứu xác định vai trò của rừng ngập mặn thông qua việc đánh giá các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn xã Thụy Trường cũng như ảnh hưởng của rừng đến sinh kế của người dân. Kết quả cho thấy rừng ngập mặn xã Thụy Trường cung cấp các dịch vụ sau: Dịch vụ cung cấp; Dịch vụ điều; Dịch vụ hỗ trợ; Dịch vụ văn hóa. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong đảm bảo sinh kế của người dân địa phương.

10/21/2021 1:00:35 AM +00:00

Nhu cầu của người dân địa phương về dịch vụ sinh thái rừng: Trường hợp nghiên cứu tại Vùng núi phía Bắc Việt Nam

Nghiên cứu này tập trung đánh giá nhu cầu và hiện trạng sử dụng các dịch vụ sinh thái rừng tại hai xã miền núi ở phía Bắc Việt Nam. Các biện pháp thu thập số liệu định lượng và định tính như tổng quan tài liệu, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn hộ, phỏng vấn định tính và quan sát thực tế được sử dụng để thu thập thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/20/2021 1:27:08 AM +00:00

Nghiên cứu ứng dụng mô hình tự nhiên - xã hội trong quản lý rừng đặc dụng

Bài viết Nghiên cứu ứng dụng mô hình tự nhiên - xã hội trong quản lý rừng đặc dụng tập trung vào việc tổng hợp quy trình thành lập vùng đệm trong, một giải pháp cho người dân sống trong vùng lõi rừng đặc dụng ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha; và đánh giá của các bên về hiệu quả của giải pháp này. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/20/2021 1:25:30 AM +00:00

Đánh giá hiệu quả của tuyến kè từ cống C1-C2 (Ngọc Hải – Đồ Sơn, Hải Phòng) trong việc nuôi bãi và tạo nền đáy phù hợp cho sự phát triển của cây ngập mặn

Bài viết trình bày hiệu quả một số dự án trồng rừng ngập mặn nhằm hạn chế tác động của sóng biển vỗ vào bờ biển, bờ đê làm hỏng đê, gây ra tổn thất còn hạn chế đâu đó ở một số địa phương có vùng bờ biển do sự kết hợp giữa giải pháp cứng và mềm còn chưa được cụ thể hoặc thiếu sự kết hợp giữa các ban ngành dẫn đến từng chuỗi hệ lụy. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/20/2021 1:02:45 AM +00:00

Biến động lượng thực vật che phủ và mối quan hệ với các nhân tố tự nhiên xã hội tại Yên Châu, Sơn La

Nghiên cứu đã sử dụng ảnh Sentinel 2 tại tháng 11/2016 và tháng 1/2021 trên địa bàn huyện Yên Châu, cùng với việc xây dựng tám nhân tố để kiểm tra mối quan hệ là độ cao, độ dốc, hướng phơi, khoảng cách tới đường giao thông, khoảng cách tới khu dân cư, nhiệt độ trung bình tháng, lượng mưa trung bình năm và loại đất. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:37:39 AM +00:00

Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của các quần xã thực vật ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

Nghiên cứu này dựa trên kết quả điều tra khảo sát về hiện trạng RNM, phân chia được các QXTVNM chủ yếu và các đặc điểm về thành phần loài cây ngập mặn, mật độ, sinh trưởng là rất quan trọng, các kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng làm cơ sở hữu ích cho việc các nhà quản lý đưa ra được các giải pháp phục hồi và phát triển HST RNM tại khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:37:14 AM +00:00

Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don) dưới tán rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai

Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu về đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ dưới tán ba trạng thái rừng giàu, trung bình và nghèo thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:36:57 AM +00:00

Thành phần loài và đặc điểm cấu trúc quần xã bướm ăn quả tại các sinh cảnh khác nhau thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An

Bài viết này nghiên cứu điều tra thành phần loài và cấu trúc quần xã bướm ăn quả giữa ba phân mảnh rừng thứ sinh, rừng trồng và trảng cỏ cây bụi tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hoạt, Nghệ An. Bẫy bướm ăn quả “Van Someren-Rydon” được sử dụng để thu thập bướm ăn quả. Tổng cộng 60 bẫy được triển khai và phân bố đều qua ba sinh cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:36:32 AM +00:00

Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn

Bài viết tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ứng dụng viễn thám để thành lập bản đổ rừng ngập mặn trên thế giới theo hai chủ đề chính: các tư liệu ảnh và các phương pháp xử lý ảnh; chỉ số để xác định rừng ngập mặn. Kết quả cho thấy, các nghiên cứu về thành lập bản đồ rừng ngập mặn thông thường sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải trung bình, một số ít nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao hoặc sử dụng ảnh hàng không. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:36:14 AM +00:00

Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 để xây dựng bản đồ biến động rừng ở tỉnh Bắc Giang

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được những thay đổi rừng trong khoảng thời gian (2017-2018) tại tỉnh Bắc Giang. Đầu tiên, bản đồ thay đổi rừng được thành lập với việc sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8. Sau đó, sử dụng dữ liệu về những thay đổi rừng đã thu thập tại địa phương để đánh giá độ chính xác của kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:35:45 AM +00:00

Ảnh hưởng của cấu trúc không gian đến đa dạng loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai

Mục tiêu của đề tài là đề xuất các phương án quản lý rừng bền vững và lâu dài tại khu vực nghiên cứu mà còn bổ sung thêm một phương pháp tiếp cận mới trong nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc không gian lâm phần đến đa dạng loài ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:35:08 AM +00:00

Bước đầu ghi nhận xén tóc Batocera lineolate (Coleoptera: Cerambycidae) gây hại Bạch đàn tại tỉnh Hòa Bình

Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm hình thái, triệu chứng và đặc điểm gây hại của loài Xén tóc trên cây bạch đàn. Kết quả nghiên cứu đã xác định Batocera lineolata (Coleoptera: Cerambycidae) là loài xén tóc mới gây hại trên rừng trồng bạch đàn ở giai đoạn 1 - 5 năm tuổi tại tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 7:34:47 AM +00:00