Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Phân lập một số chủng nấm hại gỗ và xác định khả năng kháng nấm của gỗ keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) biến tính

Gỗ được xem là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tuy nhiên các sản phẩm gỗ từ gỗ tự nhiên thường bị các tác nhân sinh học tấn công, đặc biệt là nấm làm giảm độ bền, khối lượng và làm biến màu gỗ dẫn đến làm giảm giá trị của gỗ.

3/30/2020 5:15:12 AM +00:00

Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển 3 loại rừng tỉnh Bắc Kạn

Đánh giá cảnh quan (CQ) cho mục đích phát triển 3 loại rừng ở tỉnh Bắc Kạn là hướng nghiên cứu có tính tổng hợp cao, nhằm đánh giá toàn diện các điều kiện tự nhiên cho phát triển lâm nghiệp.

3/30/2020 1:39:51 AM +00:00

Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh lỗ trống rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn

Bài viết trình bày việc xác định lỗ trống và điều tra tái sinh lỗ trống, xác định ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới tái sinh lỗ trống, ảnh hưởng tổng hợp của nhân tố sinh thái đến mật độ tái sinh lỗ trống.

3/30/2020 12:46:56 AM +00:00

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng và chất lượng rừng trồng bạch đàn PNCTIV tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Sử dụng phân bón NPK với liều lượng khác nhau trong trồng rừng Bạch đàn giống PNCTIV đã có những ảnh hưởng khác biệt đến năng suất và chất lượng rừng.

3/30/2020 12:46:44 AM +00:00

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp ở huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk (Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế)

Huyện Krông Bông có đầy đủ thế mạnh để phát triển nông - lâm nghiệp như: Địa hình núi cao, đồi, cao nguyên và đồng bằng nhỏ hẹp, khí hậu cận xích đạo phân hóa thành mùa mưa và mùa khô rõ rệt, lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng... Kết quả nghiên cứu đã xác định có 86 đơn vị cảnh quan phù hợp với năm loại cây trồng chính đó là: Lúa nước, ngô, cà phê, sâu riêng và trồng rừng. Từ kết quả nghiên cứu này chúng tôi đã thành lập được bản đồ đề xuất quy hoạch sản xuất nông – nghiệp ở huyện Krông Bông phục vụ cho việc bố trí cây trồng hợp lí mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trường.

3/29/2020 6:15:06 PM +00:00

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế)

Công tác giao đất, giao rừng còn nhiều bất cập vì thiếu địa chỉ cụ thể cho các nhà quản lí trong việc hoạch định chiến lược đầu tư vào các dự án trong việc bảo vệ và phát triển vốn rừng. Vì vậy, cần có hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông - lâm nghiệp phù hợp nhằm tạo việc làm ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống của người dân. Do đó, việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp là vấn đề mang tính cấp thiết.

3/29/2020 6:14:59 PM +00:00

Một vài kết quả về mô đun bất biến đẳng cấu

Trong bài báo này, chúng tôi tổng quan một số kết quả về các môđun bất biến đẳng cấu, đồng thời nêu một số kết quả liên quan đến lớp các môđun này. Ngoài ra, chúng tôi cũng đưa một số kết quả liên quan đến lớp vành tựa Frobenius và chúng tôi chứng minh được một vành R là vành tựa Frobenius nếu và chỉ nếu R là vành bất biến đẳng cấu phải, ef-mở rộng phải và thỏa điều kiện ACC trên các linh hóa tử phải.

3/29/2020 6:13:39 PM +00:00

Biến động phúc lợi ở nông thôn Việt Nam, 2006 đến 2010

Nghiên cứu này cho thấy rằng tăng trưởng kinh tế đã đem lại lợi ích cho nhiều hộ gia đình nông thôn, nhưng các nhà hoạch định chính sách cần phải tiếp tục tập trung vào số lượng lớn các hộ nông thôn mà vẫn chưa được hưởng lợi từ sự tăng trưởng kinh tế vĩ mô mạnh mẽ này.

1/13/2020 12:54:47 PM +00:00

Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Campuchia: Thực trạng và xu hướng

Báo cáo này tập trung vào mô tả thực trạng Việt Nam nhập khẩu các mặt hàng thuộc nhóm gỗ nguyên liệu từ Campuchia. Gỗ nguyên liệu nhập khẩu từ Campuchia vào Việt Nam bao gồm 2 nhóm mặt hàng: nhóm gỗ tròn (mã Hải quan HS 4403) và gỗ xẻ (HS 4407). Đây là nhóm mặt hàng nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam từ Campuchia. Cụ thể, theo quy định của Hải quan Việt Nam, nhóm 4403 (gỗ và các mặt hàng gỗ) bao gồm các sản phẩm là gỗ cây dạng thô, đã hoặc chưa bóc vỏ, hoặc dác đẽo vuông thô. Nhóm này bao gồm 12 loại sản phẩm khác nhau. Nhóm 4407 bao gồm 32 loại sản phẩm, là các loại gỗ đã cưa xẻ theo chiều dọc, lạng hoặc bóc, đã hoặc chưa bào, chà nhám hoặc ghép đầu, có độ dầy trên 6m. Chi tiết các sản phẩm thuộc 2 nhóm này được mô tả chi tiết trên website của Tổng cục Hải Quan.

1/13/2020 12:43:33 PM +00:00

Báo cáo Xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam 2012-2014

Báo cáo được chia làm 6 phần chính. Phần 2 tiếp theo mô tả một số nét chính về xuất khẩu dăm của Việt Nam giai đoạn 2012-2014. Phần 3 phân tích các thị trường xuất khẩu, trong đó phân tích động thái thay đổi về khối lượng xuất khẩu, kim ngạch và giá cả trong 3 năm vừa qua. Trong phần 4, Báo cáo mô tả thực trạng xuất khẩu dăm thông qua các cảng biển chính của Việt Nam, bao gồm những thay đổi của một số thị trường do tác động của căng thẳng trong mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc gây ra. Phần 5 thảo luận một số vấn đề thị trường và chính sách có liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam. Trong phần kết luận (Phần 6) Báo cáo tổng kết một số nét chính về tình hình xuất khẩu dăm giai đoạn 2012-2014 và đưa ra một số kiến nghị về chính sách.

1/13/2020 12:43:18 PM +00:00

Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Lào: Thực trạng và xu hướng

Báo cáo được chia làm 6 phần chính. Phần 2 mô tả các nét chính trong nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Lào vào Việt Nam. Phần 3 tập trung phân tích vào nguồn gỗ tròn nhập khẩu; Phần 4 phân tích nguồn gỗ xẻ. Phần 5 đưa ra một số thông tin có liên quan đến các cửa khẩu nhập khẩu, bao gồm đặc điểm và sự khác nhau đối với các loài gỗ nhập khẩu trong các cửa khẩu. Dựa trên kết quả của các phần này, Phần 6 đưa ra một số kết luận và kiến nghị về chính sách.

1/13/2020 12:43:06 PM +00:00

Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu giai đoạn 2013-2015: Tổng quan

Báo cáo này dựa trên nguồn dữ liệu gỗ nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam giai đoạn 2013-2015 được thống kê bởi Tổng cục Hải quan Việt Nam. Nguồn dữ liệu này giúp phác họa một bức tranh tổng thể về thực trạng, xu hướng thay đổi trong việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu của Việt Nam, bao gồm các khía cạnh như số lượng và kim ngạch nhập khẩu, các loài gỗ nhập khẩu và nguồn nhập khẩu. Phần 2 của Báo cáo tập trung vào các khía cạnh này của nguồn gỗ tròn nhập khẩu. Phần 3 tập trung vào gỗ xẻ. Dựa trên các kết quả của Phần 2 và 3, Phần 4 đưa ra một số kết luận.

1/13/2020 12:42:48 PM +00:00

Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Châu Phi: Một số nét chính

Báo cáo phản ánh một số nét cơ bản trong thương mại gỗ giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc Châu Phi. Cụ thể, Bản tin tập trung vào tình hình Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu, bao gồm gỗ tròn và gỗ xẻ từ Châu Phi kể từ năm 2013 đến nay. Số liệu trong Bản tin được tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Việt Nam.

1/13/2020 12:42:36 PM +00:00

Báo cáo Thương mại gỗ Việt Nam – Trung Quốc 2013-2016: Một số nét chính

Báo cáo trình bày thực trạng và xu hướng thương mại về gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn từ 2013 cho tới 9 tháng năm 2016. Những thay đổi trong xu hướng này chính là sự chuyển hướng trong việc thay đổi các mặt hàng xuất, nhập khẩu giữa hai nước trong thời gian tới, khi Trung Quốc ban hành chính sách đóng cửa rừng tự nhiên.

1/13/2020 12:42:24 PM +00:00

Báo cáo Thương mại gỗ Việt Nam – Trung Quốc 2012-2014: Thực trạng và xu hướng

Báo cáo Thương mại gỗ Việt Nam – Trung Quốc 2012-2014: Thực trạng và xu hướng đánh giá thực trạng thương mại gỗ và sản phẩm gỗ giữa 2 quốc gia giai đoạn 2012-2014, cũng như động lực và xu hướng của mối quan hệ này trong lai. Mặc dù thương mại song phương đối với tất cả các loại hàng hóa giữa Việt Nam – Trung Quốc thường được mô tả bằng thuật ngữ thâm hụt kinh niên đối với phía Việt Nam, với quy mô thâm hụt hàng năm lên tới trên 20 tỉ USD, các mặt hàng gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc không nằm trong xu hướng này.

1/13/2020 12:42:05 PM +00:00

Báo cáo Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam – EU: Thực trạng và xu hướng

Báo cáo Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam – EU: Thực trạng và xu hướng tập trung phân tích thương mại gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và các nước EU. Báo cáo là sản phẩm hợp tác giữa Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định), Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA) và tổ chức Forest Trends. Báo cáo tập trung chủ yếu vào mô tả thương mại giữa 2 bên. Các khía cạnh khác của thương mại như quy mô và thị hiếu của thị trường về từng chủng loại sản phẩm hay cạnh tranh thương mại giữa Việt Nam và các nước khác nhập khẩu đồ gỗ và sản phẩm gỗ vào EU nằm ngoài khuôn khổ của Báo cáo này.

1/13/2020 12:41:41 PM +00:00

Báo cáo Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng và xu hướng

Báo cáo Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng và xu hướng phân tích quan hệ thương mại các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Báo cáo mô tả sự phát triển mạnh mẽ của dòng thương mại hai chiều giữa hai nước. Báo cáo phân tích quy mô, thị hiếu của thị trường về các loại sản phẩm, loài gỗ nguyên liệu trong chế biến và các cửa ngõ chính diễn ra hoạt động xuất, nhập khẩu cho các mặt hàng này. Các số liệu thống kê trong Báo cáo được thu thập từ nguồn số liệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Việt Nam.

1/13/2020 12:41:17 PM +00:00

Báo cáo Phát triển cao su và bảo vệ rừng ở Việt Nam

Báo cáo chỉ ra rằng việc mở rộng diện tích trồng cao su đã có tác động rất lớn đến tài nguyên rừng. Tại Tây Nguyên, 79% diện tích trồng mới cao su được phát triển trên diện tích đất rừng tự nhiên, và không phải toàn bộ diện tích này đều là rừng nghèo kiệt bởi quá trình thực hiện chuyển đổi rừng sang trồng cao su đã bị lạm dụng, không phải chỉ bởi các công ty cao su mà còn cả do sự ưu ái của Chính quyền một số địa phương. Con số 397.879 m3 là lượng gỗ tận thu từ việc chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su, thu được từ trên 200 dự án phát triển cao su tại địa bàn Tây Nguyên chỉ phản ánh một phần của tổng khối lượng gỗ được khai thác. Tại Tây Bắc, mở rộng cao su cũng đã và đang làm mất đi những diện tích rừng do cộng đồng trực tiếp quản lý.

1/13/2020 12:40:51 PM +00:00

Báo cáo Phát triển ngành gỗ Việt theo hướng bền vững năm 2017 – Loại bỏ nguồn gỗ nhập khẩu rủi ro cao ta khỏi chuỗi cung

Báo cáo Phát triển ngành gỗ Việt theo hướng bền vững – Loại bỏ nguồn gỗ nhập khẩu rủi ro cao ta khỏi chuỗi cung. Xác định các nguồn cung gỗ nguyên liệu có rủi ro cao có nguồn gốc từ nhập khẩu và xu hướng thay đổi các nguồn này trong tương lai. Xác định vai trò của các nguồn cung này trong tổng cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu hiện nay.’ Kiến nghị việc loại bỏ các nguồn cung gỗ nhập khẩu có rủi ro cao và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của việc loại bỏ này đối với các bên liên quan.

1/13/2020 12:40:25 PM +00:00

Báo cáo công nghiệp gỗ của Trung Quốc – Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt Nam

Nội dung của báo cáo trình bày: Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗ; nguồn cung gỗ trong nước; Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗ; tiêu thụ nội địa tại Trung Quốc; thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của Trung Quốc; các kịch bản thay đổi của ngành gỗ Trung Quốc trong tương lai...

1/13/2020 12:40:11 PM +00:00

Báo cáo liên kết trong ngành chế biến gỗ - Tăng cường cơ hội, giảm rủi ro vì mục tiêu phát triển bền vững năm 2017

Báo cáo với các nội dung: bối cảnh về tăng trưởng của ngành gỗ châu Á và Việt Nam; lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa đối với ngành gỗ Việt Nam; ngành gỗ Việt Nam nhìn từ khung lý thuyết về lợi thế cạnh tranh...

1/13/2020 12:39:50 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 117 năm 2019

Tạp chí Gỗ Việt - Số 117 năm 2019 với các bài viết: tân Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam Đỗ Xuân Lập đổi mới nhận thức, hướng tới tương lai; nền kinh tế Việt Nam trước thương chiến Mỹ - Trung Quốc đã chiến thắng, và giờ là lúc tiến về phía trước; ạo kênh thông tin để kiểm soát rủi ro.

1/13/2020 12:37:59 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 85 năm 2016

Tạp chí Gỗ Việt - Số 85 năm 2016 trình bày doanh nghiệp gỗ ở Bình Định: Đã sẵn sàng thực thi FLEGT; kinh tế Việt Nam động cơ 4 thì, nhưng chỉ mình FDI là ổn; Từ Marrakesh đến Bali phương thức tiếp cận cảnh quan như thế nào trong thực tế.

1/13/2020 12:37:24 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 81 năm 2016

Tạp chí Gỗ Việt - Số 81 năm 2016 với các bài viết: nguyên liệu xuất khẩu giống cây quyết định khả năng phát triển; phát triển rừng trồng gỗ lớn bắt đầu từ nguồn giống tốt; gỗ Trường Thành và bài học về tái cơ cấu; đặc tính gỗ quản lý chất thải xây dựng.

1/13/2020 12:36:44 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 55 năm 2014

Tạp chí Gỗ Việt - Số 55 năm 2014 với nội dung: triển vọng thị trường gỗ toàn cầu năm 2014; lâm nghiệp còn cửa hút vốn ODA; biểu thuế xuất - nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế năm 2014; chủ đề kỹ thuật về gỗ tại Budapest; thúc đẩy các loài gỗ ít được biết đến ở Việt Nam...

1/13/2020 12:34:53 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 53 năm 2013

Tạp chí Gỗ Việt - Số 53 năm 2013 với các nội dung: chế biến gỗ và thương mại lâm sản 2013: Thành tựu và khó khăn; những kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp với lâm nghiệp; tăng cường lực lượng bảo vệ rừng; nội thất thông minh cho không gian năng động; giải pháp mới về nguyên liệu cho ngành gỗ.

1/13/2020 12:33:46 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 72 năm 2015

Tạp chí Gỗ Việt - Số 72 năm 2015 với các nội dung: TPP mang đến lợi ích kép cho doanh nghiệp Việt Nam; Xuất khẩu gỗ sang Trung Quốc nhiều rủi ro cần tránh; Xuất khẩu gỗ sang Trung Quốc nhiều rủi ro cần tránh; chứng chỉ rừng PEFC tại châu Á - 2015. Mời các bạn cùng tham khảo tạp chí để nắm chi tiết nội dung.

1/13/2020 12:33:17 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 71 năm 2015

Tạp chí Gỗ Việt - Số 71 năm 2015 với các nội dung: Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ doanh nghiệp gỗ cần thận trọng; xuất khẩu gỗ chạy đua với thời gian; Mức lương tối thiểu tăng một cái nhìn khác từ bên ngoài; sắn “cắn” rừng cần hài hòa chính sách, thị trường và sinh kế.

1/13/2020 12:32:34 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 70 năm 2015

Tạp chí Gỗ Việt - Số 70 năm 2015 trình bày các nội dung: đàm phán TPP chưa tìm được tiếng nói chung; hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương: DN FDI giàu, lẽ nào ta không khá; cần phát huy hết giá trị ngành gỗ; Việt Nam đã sẵn sàng thực thi REDD+ sắp tham gia thị trường tín chỉ các bon.

1/13/2020 12:31:34 PM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 69 năm 2015

Tạp chí Gỗ Việt - Số 69 năm 2015 cung cấp các bài viết: hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương cơ hội và thách thức từ AFTA; 2 năm thực hiện đề án tái cơ cấu lâm nghiệp nhân rộng những điển hình; phân quyền trong lâm nghiệp xu hướng trên thế giới và thực tế tại Việt Nam.

1/13/2020 12:30:28 PM +00:00