Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Tạp chí Gỗ Việt - Số 111 năm 2019

Nội dung của tạp chí trình bày nhìn từ vụ kiện chống phá giá ván gỗ công nghiệp Thái Lan và Malaysia bước đột phá trong bảo vệ quyền lợi ngành gỗ; tăng hàm lượng công nghệ trong ngành gỗ; năm 2030 Việt Nam có 2 triệu ha rừng có chứng chỉ quản lý rừng bền vững.

1/13/2020 11:30:19 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 96 năm 2017

Nội dung của tạp chí trình bày giá gỗ cao su tăng cao cần quản lý chặt chẽ để tránh rủi ro; Bình Phước hộ trồng rừng trong cơn bão giá gỗ cao su; công ty Cổ phần chế biến gỗ Thuận An phát triển nhờ nền tảng vững vàng; sửa đổi Luật về khai thác gỗ bất hợp pháp của Úc; xây dựng chứng chỉ Smart và tầm nhìn hướng tới tương lai.

1/13/2020 11:19:59 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 2 năm 2016

Tạp chí với các nội dung AHEC xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại 2016; hồ sơ môi trường của gỗ cứng Hoa Kỳ tăng tính bền vững; thương mại gỗ cứng Việt Nam - Hoa Kỳ; thiết kế và sản xuất tại châu Á với gỗ cứng Hoa Kỳ; gỗ anh đào Hoa Kỳ một góc nhìn riêng...

1/13/2020 11:19:23 AM +00:00

Báo cáo Thực trạng sử dụng nguyên liệu trong chế biến gỗ năm 2016

Giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam qua từ 2000 – 2016; nguồn nguyên liệu từ rừng trong nước; nguồn nguyên liệu nhập khẩu; nguyên liệu gỗ sử dụng trong chế biến gỗ xuất khẩu; nguyên liệu gỗ cho tiêu thụ trong nước...

1/13/2020 11:19:04 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 83 năm 2016

Tạp chí Gỗ Việt - Số 83 năm 2016 với các bài viết: Hội thảo ngành công nghiệp chế biến gỗ mở rộng cơ hội xuất khẩu đón xu hướng nhờ dữ liệu; không gian chính sách điểm tựa của doanh nghiệp Việt Nam; chủ động nguồn nguyên liệu gỗ.

1/13/2020 11:18:37 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 66 năm 2015

Tạp chí với các nội dung doanh nghiệp gỗ ứng phó với biến động tỉ giá, thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu; chủ động giảm rủi ro khi biến động tỉ giá; doanh nghiệp gỗ ứng phó với biến động tỉ giá thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu; nội thất gỗ Đồng Gia mang gỗ Mỹ tới ngôi nhà của bạn; giám sát độc lập trong đàm phán VPA nhìn từ phía các nước đã ký kết.

1/13/2020 11:17:39 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 65 năm 2015

Tạp chí Gỗ Việt - Số 65 năm 2015 thông tin đến quý độc giả với các bài viết: kinh tế Việt Nam năm 2015 tăng niềm tin từ sự thay đổi; nhà nước phục vụ mô hình cho phát triển doanh nghiệp tư nhân; thành lập Viện Công nghiệp Gỗ; Đồ gỗ Liên Hà những tín hiệu vui đầu xuân.

1/13/2020 11:16:55 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 63 năm 2014

Tạp chí với các nội dung: kinh tế Nhật suy thoái xuất nhập khẩu gỗ Việt Nam có bị ảnh hưởng không; quản lý nhà nước về chế biến và thương mại lâm sản tạo điểm tựa cho doanh nghiệp pháp triển; hội chợ Vifa home 2014 giữ vững vị thế đồ gỗ Việt Nam; công nghệ uốn gỗ cong giải pháp mới cho doanh nghiệp; gỗ cao su Việt Nam hướng đến thị trường châu Âu.

1/13/2020 11:16:27 AM +00:00

Tạp chí Gỗ Việt - Số 62 năm 2014

Tạp chí thông tin đến các bạn với nội dung triển vọng ngành đồ gỗ những tháng cuối năm 2014; cổ phiếu ngành gỗ nhiều khuyến nghị tích cực; gỗ sồi đỏ một trong những loại gỗ được giữ bí mật nhất Hoa Kỳ; Quảng Trị hàng chục doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.

1/13/2020 11:15:42 AM +00:00

Report Vietnam rubber industry: Current status and sustainable development solutions

Vietnam Rubber Industry: Current status and sustainable development solutions was jointly produced by Vietnam Rubber Association (VRA), Vietnam Timber & Forest Product Association (VIFORES), Handicraft and Wood Industry Association of Ho Chi Minh City (HAWA), Forest Products Association of Binh Dinh (FPA Binh Dinh) and Forest Trends. The study, conducted from 2017 to September 2018, aims to broadly assess the industry with a focus on production, processing, trading and product consumption. The report works to clarify the rubber industry's current role and position, and the advantages and difficulties that the it is facing in the context of increasing global integration. The information within this report will help inform practical policies that can minimize market risks and promote future sustainable development. The information in this report is also expected to open opportunities for cooperation between stakeholders, especially between businesses with shared concerns and between enterprises and other stakeholders, and to create momentum for expanding the consumption of sustainable rubber products.

1/13/2020 11:15:16 AM +00:00

Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Châu Phi: Cập nhật đến hết tháng 4 năm 2019

Báo cáo trình bày một số nét chính của Việt Nam nhập khẩu gỗ từ Châu Phi; Việt Nam nhập khẩu gỗ tròn từ Châu Phi; Việt Nam nhập khẩu gỗ xẻ từ Châu Phi; một số thông tin về chính sách tại các quốc gia Châu Phi xuất gỗ hàng đầu vào Việt Nam.

1/13/2020 11:14:55 AM +00:00

Báo cáo Việt Nam xuất khẩu dăm gỗ - Thực trạng và thay đổi về chính sách

Báo cáo nghiên cứu Việt Nam xuất khẩu dăm gỗ: Thực trạng và thay đổi về chính sách được thực hiện bởi Tổ chức Forest Trends, Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam, Hiệp Hội Gỗ và Lâm sản Bình Định, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương. Xin cảm ơn các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu đã chia sẻ thông tin với nhóm nghiên cứu. Dữ liệu thống kê về lượng dăm của Việt Nam xuất khẩu được tính toán dựa trên nguồn số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan. Dữ liệu về tình hình tiêu thụ dăm các quôc gia trên thế giới được sử dụng từ nguồn số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC).

1/13/2020 11:14:28 AM +00:00

Báo cáo Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội và rủi ro cho ngành gỗ Việt Nam

Nội dung của báo cáo với các nội dung: leo thang cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung; thị trường Mỹ và thương mại gỗ giữa Mỹ và Trung Quốc; thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; cơ hội và rủi ro ho ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

1/13/2020 11:13:54 AM +00:00

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) không những góp phần quan trọng về mặt kinh tế-xã hội của cộng đồng, mà còn có giá trị vô cùng to lớn đối với hệ sinh thái và đa dạng sinh học của rừng. Mục tiêu của nghiên cứu là: Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật cho LSNG tại xã Đăk Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

1/13/2020 9:47:19 AM +00:00

The role of the local people in forest management and development in Vo Nhai district, Thai Nguyen province

In Vietnam, community-based forest management has been existed since long time and related to livelihoods and cultures of the local communities. In the fact that, this is an effective way to develop forests and consists with habits and customs of local people who are direct forest users and managers. This research focuses on analysing the role of local people in forest management and protection in Vo Nhai district, Thai Nguyen province, where the local ethnic people are poor and depend on the local forests. Methods of data collection are household survey, qualitative interview and observation. The survey was conducted by interviewing randomly 100 households through questionnaires. The research analysed the participation of local people in forest management and protection at three scales: village, household and individual. An overview assessment from these analyses indicated advantages and disadvantages in doing community-based forest management toward forest management more sustainably in the research area.

1/13/2020 9:42:16 AM +00:00

Community-based ecotourism at Kadilangu mangrove conservation: The socio-economic development perspectives

The conservation efforts by Kadilangu community have produced the enhancement of mangrove forest areas, however the utilization of mangrove forest by people around was limited. The conservation effort was analyzed descriptively based on Indonesia Government Rule Number 5 in 1990 and Number 32 in 2004. To make the conservation effort sustainable, it needs to develop community-based ecotourism (CBET) at Kadilangu mangrove forest, so as they can utilize mangrove forest benefits. Mangrove forests protect coastline by preventing abrasion, enrich coastal waters, support coastal fisheries, give additional benefits for biodiversity, and improve ecotourism industry. This research intended to study the conservation and ecotourism effort in Kadilangu Village and the community perception of both conservation and ecotourism toward sustainable socioeconomic development. The data collection was undertaken through field visits and interviews using simple random sampling. In addition, to investigate the ecotourism potential at Kadilangu mangrove forest this research using components obtained from key informants interview which are divided into four parameters. In addition, to estimate of potential economic value of Kadilangu ecotourism mangrove forest with Travel Cost Method (TCM). The Six-Pack Training Pilot Project is a recommendation to solve the problem of CBET in Kadilangu. The results are supposed to give strategies on how running the efficient training to maintain sustainable management of CBET therefore conservation efforts as well as community‟s welfare improved significantly.

1/13/2020 9:38:45 AM +00:00

The role of economic cooperation for small - Scale forestry production in the world and Vietnam

Economic cooperation in small-scale forestry production is needed in the context of globalization and cooperation. Farmers or farms are often limited by access to resources as well as input and output information for their products. While they have land and labor for production. On the other hand, the development trend of the forestry sector has been increasingly confirmed in the world. Because, The forestry sector provides not only economic benefits to individuals but also to the wider community. The purpose is to explore the role and necessity of economic cooperation for small-scale forestry production in the world and in Vietnam. The objective of this paper is to explore the role and necessity of economic cooperation for small-scale forestry production in the world and in Vietnam by synthesizing relevant literature.

1/13/2020 9:23:53 AM +00:00

Rừng trồng và sinh kế hộ gia đình tại Miền Trung Việt Nam

Việt Nam đã nổi lên từ một trong số các nước nghèo nhất trên thế giới thành nền kinh tế có mức thu nhập trung bình đang phát triển nhanh chóng. Trong khi các chính sách giảm nghèo đã thành công từ thế kỷ trước, dự báo đến năm 2020, bản chất của thách thức giảm nghèo đang thay đổi với các hộ nghèo còn lại chủ yếu là người dân tộc thiểu số (Ngân hàng Thế giới năm 2017). Tại Việt Nam, sản xuất lâm nghiệp dựa vào trồng rừng sản xuất (trồng rừng kinh tế) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo (Bộ NN&PTNT, 2015). Thách thức chính của Việt nam và các quốc gia khác tại khu vực Đông Nam Á là tối đa hóa lợi ích từ trồng rừng cho các hộ gia đình, cho bảo vệ môi trường và toàn bộ nền kinh tế. Đại học Melbourne và các đối tác nghiên cứu tại Australia, Lào và Việt Nam đang triển khai dự án nghiên cứu “Hoàn thiện chính sách rừng trồng nhằm cân bằng nhu cầu giữa hộ gia đình, công nghiệp chế biến gỗ và môi trường ở Lào và Việt Nam” do ACIAR tài trợ. Dự án có ba mục tiêu: (1) xây dựng chính sách và thể chế đối với phát triển rừng trồng; (2) phân tích các tác động tích cực và tiêu cực đối với xã hội, kinh tế và môi trường với các cách tiếp cận phát triển rừng trồng khác nhau và (3) tạo ra mạng lưới nghiên cứu chính sách nhằm xây dựng năng lực phân tích chính sách rừng trồng, cũng như năng lực xây dựng và thực hiện chính sách.

1/13/2020 8:43:32 AM +00:00

Phục hồi rừng ở Tây Bắc Việt Nam

Bài viết nghiên cứu dựa trên kết quả các nghiên cứu phục hồi rừng trước đây để đánh giá các biện pháp phục hồi rừng với cách tiếp cận về sinh thái-xã hội khác nhau, đồng thời cũng xây dựng kế hoạch quản lý bền vững cho rừng cộng đồng ở Tây Bắc Việt Nam.

1/13/2020 8:43:24 AM +00:00

Ước tính giá trị kinh tế từ việc hấp thụ và lưu trữ cacbon của rừng khộp tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Bài viết nghiên cứu lượng CO2 tích lũy được của rừng khộp, tương ứng với giá trị kinh tế trên thị trường và sự cần thiết nâng cao chất lượng rừng hướng tới quản lý bền vững hệ sinh thái rừng khộp, tạo cơ sở nâng cao giá trị kinh tế của rừng khộp dựa vào giá trị môi trường.

1/13/2020 7:20:10 AM +00:00

Độ bền kháng nấm mục trắng của gỗ giổi Ford – Quá trình phá hủy thành phần hóa học gỗ do nấm mục trắng

Bài viết trình bày khả năng chống chịu gỗ Giỗi ford với nấm mục trắng Phanerochaete sordida ở các giai đoạn khảo nghiệm khác nhau.

1/13/2020 6:49:01 AM +00:00

Ảnh hưởng của áp suất không khí và tốc độ phun đến chất lượng màng trang sức trên bề mặt gỗ

Bài báo trình bày ảnh hưởng của áp suất không khí và tốc độ của súng phun đến chất lượng của màng phủ trên bề mặt gỗ. Các mẫu gỗ được sơn bằng lớp phủ PU-TiO2 ở áp suất không khí 0,1 MPa, 0,14 MPa, 0,18 MPa, 0,22 MPa, 0,26 MPa và tốc độ phun 60 m / phút, 65 m / phút, 70 m / phút, 75 m / phút, 80 m / phút Kết quả cho thấy, khi áp suất không khí và tốc độ của súng phun thay đổi, độ bám dính cắt ngang của màng sơn ở chế độ phun đạt mức 0, tương ứng với vết cắt hoàn toàn nhẵn, sơn không bị bong ra khỏi bề mặt gỗ.

1/13/2020 6:48:09 AM +00:00

Quản lý rừng bền vững và tiến trình chứng chỉ rừng ở Việt Nam

Hệ thống quản lý lâm nghiệp bao gồm hệ thống quản lý Nhà nước về rừng, đất rừng và hoạt động lâm nghiệp, ngoài nhiệm vụ tạo ra một vùng sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến của ngành phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, các Công ty lâm nghiệp, các chủ rừng thuộc các thành phần kinh tế còn có trách nhiệm xây dựng những khu vực rừng phòng hộ, đặc dụng, cải thiện môi trường sinh thái, tạo ra nguồn thu nhập kinh tế, nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư sống trong vùng rừng. Trong những thập niên gần đây, nhân loại đứng trước thảm họa suy thoái môi trường trên toàn cầu nên đã đề ra nhiều giải pháp quản lý bảo vệ rừng và phục hồi môi trường.

1/13/2020 6:22:21 AM +00:00

Economics and yield performance of sesbania-pearlmillet inter cropping system under dryland conditions of southern Haryana

A field experiment was conducted during the kharif seasons of 2013, 2014, 2015 and 2016 at the research farm of Dryland Agriculture Research Area of Department of Agronomy, CCS HAU, Hisar. The experiment was conducted with 10 treatments (T1 - Pearlmillet sole at 45 cm, T2 - Sesbania sole at 45 cm, T3 - Sesbania sole at 60 cm, T4 - Sesbania at 90 cm spacing + 1 row of pearlmillet, T5 - Paired row of sesbania at 45:90 + 1 row of pearlmillet, T6 Sesbania at 120 cm spacing + 1 row of pearlmillet, T7 - Sesbania at 120 cm spacing + 2 row of pearlmillet, T8 - Paired row of sesbania at 45:120 + 2 rows of pearlmillet, T9 - Paired row of sesbania at 60 : 120 + 2 rows of pearlmillet and T10- Paired row of sesbania at 60 : 120 + 1 row of pearlmillet) in a Randomized Block Design with three replications. The experiment was failed during kharif 2014 due to low and eratic rainfall in the region. It was observed that intercropping of sesbania in pearlmillet had superior value in respect of the Sesbania grain Yield, pearlmillet grain yield, pearlmillet equivalent yield, net return and B:C ratio among all intercropped treatments. From the pooled data of three years, the highest pearlmillet equivalent yield (17.3 q/ha) was recorded by T7- Sesbania at 120 cm spacing + 2 row of pearlmillet followed by T8 - Paired row of sesbania at 45:20 + 2 rows of pearlmillet. The highest Net return (Rs 5483/ha) and B: C ratio (1.30) was also recorded in T7- Sesbania at 120 cm spacing + 2 row of pearlmillet.

1/13/2020 4:35:55 AM +00:00

Báo cáo Phương án quản lý rừng bền vững năm 2015

Nội dung của báo cáo bao gồm 4 chương với các nội dung: căn cứ pháp lý xây dựng phương án; đặc điểm hiện trạng của ban quản lý rừng phòng hộ; mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung của phương án; tổ chức thực hiện.

1/13/2020 2:21:01 AM +00:00

Growth and physiology of high density Dalbergia Sissoo tree plantations under micro fertigation system

A field trial was conducted to standardize water and nutrient requirement for raising tree species in High Density Plantation and to study the impact of balanced fertilization on growth and physiology of tree species. The experiment was laid out in split plot design comprised of main plot with irrigation treatment and sub plot with fertilizer levels. Water requirement of the tree plantation was calculated using the pan evaporation (PE) data. Fertigation schedule consisted of humic acid (62.5 litre ha-1 ), inorganic fertilizer level of 150:100:100 kg N, P and K ha-1 (100% recommended dose) was applied in the form of urea, single super phosphate and muriate of potash and humic acid (62.5 litre ha-1 ) + 75: 50:50 kg N, P and K ha-1 (75 % recommended dose). The maximum height increment of 5.28 m, maximum basal diameter increment of 51.19 mm and maximum volume index (1.19) was recorded in the treatment that received irrigation @125 % PE and fertigation with 150:100:100 kg of N, P, K ha-1 . The physiological parameters in terms of photosynthetic rate, transpiration rate, and stomatal conductance activities were found highest in treatment which received irrigation @125 % PE and fertigation with 150:100:100 kg of N, P, K ha-1 .

1/13/2020 12:08:58 AM +00:00

Eucalyptus bark as a source of natural dye for cotton fabric

Natural dye extracted from Eucalyptus bark was applied to cotton fabrics by conventional method of dyeing. Alum, Vinegar, Myrobolan, Betel leaves, Copper sulphate (CuSO4), Alum + CuSO4, Vinegar + CuSO4, Myrobalan + CuSO4, and Betel leaves + CuSO4 were the treatments used for mordants. The dyeing was carried out with and without mordants by pre-mordanting method. The colour of each dyed material was investigated in terms of CIELAB (L*, a* and b*) and K/S values by perimer color scan. The colour fastness to washing, rubbing (dry and wet), light and perspiration of aqueous dyed fabrics were tested according to ISO standards. Results showed that cotton dyed fabrics without mordant showed a shade of reddish brown, while other mordants exhibited light to dark brown shades. The colour fastness to washing and perspiration were good except unmordanted fabric which showed moderate to good fastness to washing, whereas colour fastness light and dry rubbing were excellent for all fabrics; wet rubbing was good for all nine fabrics except unmordanted fabric which showed moderate to good fastness.

1/12/2020 11:59:32 PM +00:00

Response on growth and yield of maize as affected by different intercropping systems under rubber plantation in hill areas of Nagaland

A field experiment was conducted during the kharif season of the year 2017 and 2018 at the experimental farm of Krishi Vigyan Kendra, Mokokchung, Nagaland to assess the response on growth and yield of maize crop as affected by different intercropping system under rubber plantation. The experiment was laid out in “Randomised Block Design” with seven treatments and three replications. The treatments include sole maize, maize + frenchbean, maize + groundnut, maize + paddy, maize + ginger, maize + greengram and maize + turmeric. It was found that the growth and yield of the sole crop out-performed the rest of the intercropping system. However, it was found that maize + ginger intercropping produced the highest system yield, maize equivalent yield, net income and B:C ratio as compared with the rest of the intercropping system. It can, therefore be concluded that, intercropping of maize with ginger followed by maize+ turmeric may be considered for adoption by farmers’ of Mokokchung district. The intercropping of maize + french bean which resulted in the B:C ratio of 1.85 may also be considered for taking up under rubber plantation, since inclusion of legumes in the cropping system results in maintaining the soil sustainability.

1/12/2020 8:07:30 PM +00:00

Tree growth, litter fall and leaf litter decomposition of eucalyptus tereticornis base agri-silviculture system

Tree growth, litter fall and leaf litter decomposition, nutrient return thought leaf litter and litter decomposition were 7 year old Eucalyptus tereticornis plantation. The Tree growth under agri-silvicultural system at the beginning of experiment the observations recorded with respect to certain growth parameters of Eucalyptus tereticornis have been shown Table 1 in 2014–2015. The maximum tree height (21.80 m) found in tree no 5; Dbh (22.63 cm) and canopy width (5.82 m) were recorded in the same tree number 3. Whereas the maximum canopy length (6.32 m) was found in the tree number 3. In the next year 2015– 2016 the observations recorded with respect to certain growth parameters at the end of experiment of Eucalyptus tereticornis have been shown in Table 2 and the maximum tree height (22.78 m) found in tree no 5; Dbh (24.48 cm) and canopy width (6.17 m) were recorded in the same tree number 3. Whereas the maximum canopy length (7.61 m) was found in the tree number 3. The maximum litter from litter trap was recorded in (59.94g) month of November during 2014–2015 and the minimum litter from litter traps was found in (6078 g) month of November during the year 2015–2016.

1/12/2020 6:28:40 PM +00:00

Morphological parameters and their implications in forest watershed

Morphometric analysis, which refers to the science of quantitative analysis of land surface, has been carried on Kamleshwar watershed of Hiran River in Gujarat using remote sensing and GIS techniques. Digital Elevation Model of 30 m × 30 m resolution was used to prepare the detailed drainage map in ArcGIS software and stream ordering was in which study area has trunk order of 5. Total seventeen morphometric parameters including linear, areal and relief aspects have been estimated. Mean bifurcation ratio of the watershed has been calculated to be 3.84 which indicates slightly dissected drainage basin. Low drainage density of 2.18 km/km2 very well explains high infiltration in soil and less runoff due to dense forest cover. Drainage texture of 4.08 km-1 is coarse to moderate leading to reduce soil erosion. Form factor ratio and elongation ratio are 0.35 and 0.67 respectively which favours in lower peaks of longer duration with elongated watershed, which is good for avoiding the floods in downstream. Relatively low relief ratio of 0.016 translates low intensity of erosion processes. Low drainage density and relief results in moderately low ruggedness number of 0.52. The study shows potential usefulness of GIS techniques in determining geomorphological landforms of forest watersheds which can be useful in various hydrologic modelling studies.

1/12/2020 6:19:44 PM +00:00