Tài liệu miễn phí Nông - Lâm - Ngư

Download Tài liệu học tập miễn phí Nông - Lâm - Ngư

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu khả năng sử dụng cám sấy và cám li trích dầu của cá rô phi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN PHƯỚC VINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁM SẤY VÀ CÁM LI TRÍCH DẦU CỦA Cần Thơ (Oreochromis niloticus) Trung tâm Học liệu ĐHCÁ RÔ PHI@ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC Ở TÔM SÚ (P.monodon) BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ CƠ QUAN LẬP BIỂU MÔ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THUỲ NGÂN TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC Ở TÔM SÚ (P.monodon) BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ CƠ QUAN LẬP BIỂU MÔ (IHHNV – Infectious Hypodermal and Haematopoietic Necrosis Virus) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: TÌM HIỂU SỰ KHÁC NHAU VỀ CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SINH HÓA GIỮA CÁC DÒNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ API 20E

Chủng vi khuẩn tham khảo E223 cùng với 2 chủng C1, C2 phân lập trực tiếp từ cá bệnh và 4 chủng trong tủ âm của khoa thủy sản CAF258, CAF255, 2B1, 3B3 được sử dụng cho việc dịnh danh vi khuẩn bằng phương pháp sinh hóa truyền thống và kiểm tra API 20E. Sau khi phục hồi trên TSA tiến hành test các chỉ tiêu cơ bản gồm.

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH ĐỤC CƠ CỦA Macrobrachium rosenbergii Nodavirus và Extra Small Virus TRÊN TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)

Theo kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy bệnh đục cơ trên tôm càng xanh ngày càng gia tăng, gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi tôm càng xanh ở Cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung. Do đó việc xác định khả năng gây bệnh đục cơ của Macrobrachium rosenbergii Nodavirus (MrNv) và Extra small virus (XSV) trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện nhằm tìm hiểu khả năng gây bệnh đục cơ của MrNV và XSV. Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên các mẫu tôm thí nghiệm thăm...

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM

Mục đích của thí nghiệm nhằm tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi dưới sự tác động của thuốc trừ sâu Dipterex trong điều kiện thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và được lặp lại 3 lần với mật độ 70 con/bể 500 L với các nồng độ: không có Dipterex, 0,01ppm, 0,1ppm, 0,5pm. Các chỉ tiêu sinh hóa của cá được theo dõi là ChE, CAT, GST và LPO ở cơ, mang, gan và não tại các thời điểm 0 giờ, 6 giờ,...

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THỬ NGHIỆM CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ TÀU NGŨ SẮC (Carassius auratus) GIAI ĐOẠN TỪ BỘT LÊN GIỐNG

Tôi xin chân thành cám ơn - Thầy Bùi Minh Tâm. - Quý thầy cô Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ. - Quý thầy cô, anh, chị và cán bộ công nhân viên Trại cá thực nghiệm, Bộ môn kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt – Đại học Cần Thơ. - Cùng các bạn lớp Quản lý nghề cá khóa 31. Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành cám ơn....

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU SINH HÓA VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ HUYẾT TƯƠNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BỊ ĐỤC CƠ NUÔI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đề tài được thực hiện nhằm xác định chỉ tiêu sinh hóa và khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ huyết tương tôm càng xanh bị bệnh đục cơ nuôi ở thành phố Cần Thơ. Vi khuẩn trong đề tài là những chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu huyết tương tôm càng xanh bị bệnh đục cơ được phục hồi từ tủ -80O C của bộ môn Sinh học và Bệnh thủy sản – Khoa thủy sản – ĐHCT....

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát một số đặc điểm di truyền của cá Bình Tích

Cá cảnh được phát triển từ rất sớm bắt đầu từ Trung Quốc mới mục đích đơn thuần là làm cá cảnh. Ngoài ra trong một số nhà còn dùng hồ cá trong việc trình bày phong thủy, không chỉ là thú vui, nhiều người còn tin rằng nuôi cá cảnh trong nhà sẽ đem lại nhiều điều may mắn và sự an lành, thịnh vượng cho gia chủ nếu thuận theo phong thủy. Tức là sắp xếp thế nào để cho trong nhà có nhiều ánh sáng, khí trời, màu xanh cây cối, có cả nước, lửa và làm...

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG VÀ VI KHUẨN TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỆNH TRẮNG GAN, TRẮNG MANG

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn tốt nghiệp: khảo sát mầm bệnh ký sinh trùng và vi khuẩn trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) bệnh trắng gan, trắng mang', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

Luận văn so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Trà Vinh

Đặt vấn đề Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới 20 năm qua, ngành thủy sản nước ta đã khởi sắc và tăng trưởng liên tục qua từng năm, từng thời kỳ. So với năm 1985, năm 2005 sản lượng thủy sản tăng 4,24 lần,...

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH MỦ GAN Edwardsiella ictaluri TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI THÂM CANH Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu mức độ xuất hiện và tính kháng thuốc của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá tra bệnh mủ gan nuôi thâm canh ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kết quả cho thấy vi khuẩn E. ictaluri xuất hiện hầu hết ở các vùng nuôi. Kết quả phân lập từ mẫu cá đã xác định được 84 chủng thuộc nhóm vi khuẩn Edwardsiella. Qua kiểm tra các chỉ tiêu cơ bản như nhuộm gram, tính di động, oxydase, catalase chọn ra 10 chủng để tiến hành định...

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN SỰ SINH SẢN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910)

Cá Sặc Rằn một loài cá quen thuộc của ĐBSCL với phẩm chất thịt thơm ngon, khả năng chịu đựng tốt với các điều kiện môi trường nên được chú ý và ngày càng được nuôi rộng rãi Đề tài tiến hành kích thích cá Sặc Rằn sinh sản được thực hiện ở trung tâm Hoà An và Khoa Thuỷ Sản ĐHCT. Ở Trung Tâm Hòa An cho cá sinh sản được hai đợt ( với liều lượng kích thích tố là 3300UI HCG + 1.5mg Não Thùy đã cho kết quả tốt nhất ) kết quả thu được...

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822)

Sau bốn năm cố gắng dưới mái trường Đại học Cần Thơ, cuối cùng tôi cũng đã được làm luận văn ra trường. Đối với bản thân tôi thì đây thật sự là thời khắc quan trọng và có ý nghĩa, nó đánh giá lại kết quả mà tôi đã từng cố gắng, đồng thời cũng là hành trang để bước vào đời. Để hoàn thành cuốn luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, sự động viên chia sẻ của cha mẹ và bạn bè thì còn có sự đóng góp của rất nhiều người....

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

SO SÁNH KẾT QUẢ PHÁT HIỆN MONODON BACULOVIRUS TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHUỘM MALACHITE GREEN, NHUỘM HAEMATOXYLIN VÀ EOSIN, POLYMERASE CHAIN REACTION

Đề tài được thực hiện nhằm so sánh kết quả phát hiện Monodon Baculovirus trên mẫu tôm giống và tôm thịt bằng 3 phương pháp nhuộm Malachite Green, nhuộm Haematoxylin và Eosin, Polymerase Chain Reaction. Đối với 30 mẫu tôm giống được phân tích bằng 3 phương pháp này thì có 8/30 mẫu (chiếm 27%) cho kết quả dương tính ở cả 3 phương pháp và 22/30 mẫu (chiếm 73%) có sự khác biệt ở 3 phương pháp

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus armatus)

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn tốt nghiệp: nuôi vỗ thành thục và sinh sản cá chạch lấu (mastacembelus armatus)', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:43:11 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN TIÊU HÓA VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon)

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 – tháng 12 năm 2008 tại Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ, nhằm tìm hiểu sự thay đổi về tiêu hóa của tôm sú (Penaeus monodon) kích cỡ 10±2 g trong môi trường độ mặn khác nhau. Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của độ mặn lên thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm sú (thí nghiệm 1) được tiến hành trên bể nhựa tròn, thể tích 1m3, gồm 4 nghiệm thức:...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ THAY N ƯỚC KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (Cerithidea obtusa) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG V À TRƯỞNG THÀNH

Thí nghiệm “Ảnh hưởng của các chế độ thay n ước khác nhau đến sinh tr ưởng và tỷ lệ sống của ốc len (Cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành” được tiến hành với các chế độ thay nước khác nhau là 1 ngày (NT1), 3 ngày (NT2), 5 ngày (NT3), 7 ngày (NT4), 10 ngày (NT 5) và 15 ngày (NT6). Kết quả như sau: Tỷ lệ sống của ốc len của các nghiệm thức đối với mỗi loại kích cỡ th ì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05) trong đó NT1 có tốc...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ANTISTRESS LÊN KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG Edwardsiella ictaluri CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)

Thí nghiệm được tiến hành nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của Antistress lên khả năng kháng Edwardsiella ictaluri của cá tra thông qua việc phân tích huyết học sau cho ăn Antistress và theo dõi tỉ lệ chết sau cảm nhiễm. Cá tra giống khỏe cho ăn thức ăn đối chứng có hàm lượng 0% Antistress trong 1 tuần. Sau đó, cá được bố trí thành 4 nghiệm thức cho ăn thức ăn có hàm lượng 0%; 0,2%; 0,4%; 0,6% Antistress trong 8 tuần....

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG ( Oxyeleotris mamoratus )

Cá bống tuợng là loài cá nước ngọt có kích thước lớn, giá trị kinh tế cao và đây là đối tượng nuôi đầy tiềm năng được quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Đề tài “ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris mamoratus)” được thực hiện nhằm tìm hiểu về sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của đối tượng này ở những độ mặn khác nhau, từ đó có những ứng dụng phù hợp cho việc mở rộng vùng nuôi và đa dạng hóa mô...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HOÀ TAN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG BỂ Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI TRỜI.

Nghiên cứu về ảnh hưởng của oxy hòa tan lên sự tăng trưởng của cá tra ( Pangasianodon hypophthalmus) giống nuôi trong bể được tiến hành từ tháng 09/2008 đến tháng 01/2009 tại khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ. Hàm lưọng oxy hoà tan trong các nghiệm thức (30%, 60%, 100%) được điều khiển bằng máy oxy Guard. Thí nghiệm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của oxy hoà tan lên tốc độ tăng trưởng của cá tra. Kết quả cho thấy sự tăng trưởng của cá tra giống nuôi trong bể ở điều kiện ngoài trời ở các...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG LẬP LẠI FLORFENICOL LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG NUÔI TRONG BỂ

Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng lập lại Florfenicol lên tăng trưởng và một số chỉ tiêu huyết học của cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus) giống nuôi trong bể” được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của Florfenicol (FFC) lên tăng trưởng và một số thay đổi huyết học của cá tra giống. Đề tài được thực hiện trong 2 tháng từ tháng 4/2009 đến tháng 6/2009, gồm một thí nghiệm có 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại, mổi tháng lập lại 1 lần. ...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ TRÊ VÀNG (Clarias macrocephalus) TỪ SAU KHI NỞ ĐẾN 30 NGÀY TUỔI

Nghiên cứu về “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi, sinh truởng và tỷ lệ sống của cá trê vàng từ sau khi nở đến 30 ngày tuổi” đã được thực hiện từ tháng 01/2009 đến tháng 07/2009 tại trại cá thực nghiệm Khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ. Thí nghiệm đựơc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các độ mặn 2‰, 6‰, 8‰, 10‰, 12‰, 14‰,16‰ và môi trường nước ngọt làm đối chứng (0‰). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong trường hợp sốc gây sốc độ mặn và tăng dần độ...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨCĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus) TỪ GIAI ĐOẠN HƯƠNG LÊN GIỐNG

Tôi xin được phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình và những người thân đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cán bộ hướng dẫn Ts. Bùi Minh Tâm đã động viên, giúp đỡ tận tình và cho tôi những lời khuyên qúi báo trong suốt thời gian thực hiện đề tài và viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô giảng dạy của trường Đại Học Cần Thơ và khoa Thủy Sản đã...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

Luận văn: Ảnh hưởng của mật độ lên trăng trưởng và tỉ lệ sống của thát lát còm giai đoạn bột lên giống ương trong bể ComPosite

Nhờ vào sự ưu đãi của thiên nhiên, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích mặt nước 954.350 ha, chiếm gần 1/4 diện tích của ĐBSCL, trong đó diện tích mặt nước ngọt chiếm tới 641.350 ha với hệ thống sông ngòi chằng chịt thuộc hai nhánh sông Tiền và sông Hậu, là điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản nước ngọt phát triển mạnh mẽ.

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG

Đề tài: “Ảnh hưởng của thay đổi khẩu phần ăn lên tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống” được thực hiện nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm chi phí sản xuất trong nuôi cá tra thâm canh. Thí nghiệm được bố trí gồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần. Nghiệm thức 1 (NT 1) cá được cho ăn theo nhu cầu (nhưng nhỏ hơn 5% trọng lượng thân) mỗi ngày 2 lần, 3 nghiệm thức còn lại cho ăn với chế độ lần lượt...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN GIÁN ĐOẠN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA ( Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG

Thí nghiệm đựơc tiến hành trong thời gian 12 tuần, nghiên cứu ảnh hư sự cho ăn gián đọan lên tăng trưởng của cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus Trong suốt thời gian thí nghiệm cho ăn gián đọan, ở nghiệm thức đối chứng (NT1) ăn theo nhu cầu (ăn đên no) với chế độ 2lần/ngày. Các nghiệm thức còn lại cho ăn v độ: cho ăn 7 ngày: gián đọan 2 ngày (NT2); cho ăn 7ngày: gián đọan 3ngày (NT3); cho ăn 7ngày: gián đọan 4 ngày (NT4). Tất cả các nghiệm thức đều được cho ăn giống như nghi...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: SỰ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG THỰC VẬT NỔI TRONG HỆ THỐNG NUÔI CÁ TRA THÂM CANH

1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản (NTTS) hàng năm trên thế giới tăng nhanh cả về diện tích và sản lượng. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) ước tính khối lượng thuỷ sản nuôi sẽ tăng 28,8 triệu tấn lên 80,5 triệu tấn vào năm 2030 để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên trong tương lai. (Vinanet,2008). Bên cạnh đó thì NTTS ở Viêt Nam cũng phát triển khá nhanh đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tình hình nuôi cá Tra thâm canh...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA LÊN ĐIỀU HÒA ION CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)

Cá tra giống (Pangasanodon hypophthalmus) có trọng lượng trung bình 20-25g/con được bố trí trong bể 200L, thể tích nước là 180L với mật độ 40con/bể. Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức: tăng 1‰/ngày, 2‰/ngày, 3‰/ngày, 4‰/ngày, 5‰/ngày và nghiệm thức đối chứng (0‰/ngày) cho đến khi đạt độ mặn khoảng 15-16‰ thì tiến hành thu mẫu sau 3 giờ, 3 ngày, 6 ngày và 17 ngày.

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ

Đề tài “Ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo (Wallago attu) ương trong bể” được tiến hành từ 04/04/2009 và kết thúc vào 17/06/2009 với 3 thí nghiệm được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm của Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ nhằm xác định loại giá thể và tỷ lệ giá thể thích hợp để ương cá Leo đạt hiệu quả cao. Ở thí nghiệm 1: mật độ 95 con/m2, thể tích nước 300 lít với...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG

Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi cá sặc rằn thì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù cá sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốc bằng độ mặn thì cá không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khi được ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cá sặc rằn phát triển bình thường ở các...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00