Tài liệu miễn phí Nông - Lâm - Ngư

Download Tài liệu học tập miễn phí Nông - Lâm - Ngư

Luận văn tốt nghiệp: Mức độ tồn lưu của Malachite green và Leucomalachite trong nguyên liệu cá tra

CHƯƠNG I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Giới thiệu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Nội dung nghiên cứu 1.4.Thời gian thực hiện CHƯƠNG 2.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Tìm hiểu về malachite green 2.2.Nguyên liệu cá tra 2.3.Các phương pháp xác định dư lượng Malachite green 2.4.Mức độ tồn lưu của chất kháng sinh 2.5.Một số quy định của các quốc gia về việc cấm sử dụng một số loại thuốc và hóa chất

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: PHÁT HIỆN WHITE SPOT SYNDROME VIRUS (WSSV) TRONG MẪU THỨC ĂN DÙNG NUÔI VỖ TÔM SÚ BỐ MẸ (Penaeus monodon)

Kể từ khi xuất hiện từ đầu những năm chín mươi thì bệnh đốm trắng đã trở thành một trong những bệnh nguy hiểm hàng đầu trong nghề nuôi tôm trên toàn thế giới. Tính chất nguy hiểm của bệnh là không chỉ gây chết trên diện rộng trong thới gian ngắn với phổ loài cảm nhiễm rất rộng vì vậy việc phát hiện WSSV trên các loài mới là rất có ý nghĩa trong việc phòng chống sự lan truyền mầm bệnh. Vì thế đề tài: “Phát hiện white spot syndrome virus (WSSV) trong mẫu thức ăn dùng nuôi...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU SỰ KHÁNG THUỐC CỦA NHÓM VI KHUẨN Pseudomonas spp. TRONG MÔI TRƯỜNG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Ở TỈNH TRÀ VINH, BẾN TRE VÀ CẦN THƠ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá sự kháng thuốc của nhóm vi khuẩn Pseudomonas spp. trong môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), để có cách nhìn sâu sắc hơn về thuốc kháng sinh, từ đó đưa ra biện pháp kiểm soát việc sử thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản một cách triệt để hơn. Trước hết, tiến hành phân lập và định danh vi khuẩn Pseudomonas spp. từ trong môi trường ao nuôi cá tra ở một số hộ ở 3 tỉnh Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ....

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR - GENOTYPING TRONG NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu sự khác nhau về kiểu gen của WSSV ở hai thời điểm và hai khu vực khác nhau bằng phương pháp PCR Genotyping (ORF94 và ORF125). Kết quả cho thấy có sự khác nhau về kiểu gen của WSSV ở năm 2006 và năm 2008 và cả ở 2 khu vực Cà Mau và Bạc Liêu khi phân tích 231 mẫu ở 23 ao, thuộc 2 đợt thả giống liên tiếp trong cùng một ao nuôi ở mô hình quãng canh cải tiến (QCCT) thuộc tỉnh Cà Mau 2008 và so sánh...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN ĐỒNG THÁP

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ Và Ban Giám Đốc Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho em học tập và thực hiện đề tài trong suốt thời gian vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và công nhân viên Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Phạm...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) QUI TRÌNH NƯỚC TRONG

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng hai loại chế phẩm sinh học lên môi trường, tỷ lệ sống của ấu trùng tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) ương theo qui trình nước trong. Thí nghiệm được bố trí với 4 nghiệm thức: (1) không sử dụng chế phẩm sinh hoc; (2) sử dụng chế phẩm sinh học A; (3) sử dụng chế phẩm sinh học B; (4) kết hợp 2 loại chế phẩm trên. Theo dõi các yếu tố môi trường, các chỉ số ấu trùng, phân tích vi khuẩn trong môi trường nước và...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬ N VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DIAZAN 60 EC LÊN CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)

Thí nghiệm ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Diazan 60EC lên cường độ hô hấp và sinh trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thức hiện với 4 nghiệm thức có nồng độ thuốc lần lượt là: 6,1 µl/L, 61 µl/L, 152,5 µl/L, 305 µl/L và nghiệm thức đối chứng. Tôm được thu từ các ao nuôi, có khối lượng từ 5 – 10g/con và được trữ trong bể 1m3 hai tuần trước khi tiến hành thí nghiệm

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VI KHUẨN Aeromonas, Pseudomonas, Edwardsiella ictaluri VÀ Vibrio TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH CÓ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC (probiotic) Ở ĐỒNG THÁP

Giới thiệu Trong những năm gần đây nghề Nuôi trồng Thủy sản ở Việt Nam phát triển rất mạnh, sản lượng xuất khẩu không ngừng tăng lên, trong số các mặt hàng thủy sản xuất khẩu thì cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là một trong những đối tượng chiếm sản lượng cao nhất. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2008, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 640 nghìn tấn cá tra, basa các loại, đạt 1,453 tỉ USD, duy trì mức tăng trưởng 66% khối lượng và 48% giá trị so với năm 2007...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP : ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon)

Nghề nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ngày càng phát triển về qui mô diện tích và mức độ thâm canh hóa. Bên cạnh đó thì việc sử dụng thuốc trừ sâu để diệt tạp trong ao nuôi tôm cũng ngày càng gia tăng. Vì thế đề tài “Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Decis (deltamethrin) lên tăng trưởng của tôm sú (penaeus monodon)” đã được thực hiện. Nhần mục đích Tìm ra ngưỡng nồng độ gây hại và an toàn của thuốc Decis chứa hoạt chất Deltamethrin lên tôm sú. Đề tài được tiến hành trên đối tượng tôm sú...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG

Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học của cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) giai đoạn phôi lên giống được tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009 tại Trại cá thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi của cá Mè vinh, đồng thời xác định 1 số đặc điểm sinh lý, sinh thái của cá giai đoạn cá bột và cá giống....

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NUÔI SINH KHỐI ARTEMIA TRÊN BỂ LÓT BẠT VỚI MẬT ĐỘ CAO

Đề tài nuôi sinh khối Artemia trên bể lót bạt được thực hiện gồm hai thí nghiệm: Trong thí nghiệm 1 Artemia được bố trí trong chai 500 ml chứa 400 ml nước 50‰, với mật độ nuôi 200 con/chai. Thức ăn là 5 loại phụ phẩm nông nghiệp gồm: đậu nành rang, đậu nành tươi, cám gạo, cám ủ men và bột mì tinh. Kết quả sau 14 ngày nuôi cho thấy tỷ lệ sống của Artemia ở nghiệm thức bột mì tinh cao nhất (53,3±15,3%) kế đến là cám ủ men (46,6±9,3%)...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THỬ NGHIỆM CÁC LOẠI KÍCH DỤC TỐ KHÁC NHAU TRONG SINH SẢN CÁ VÀNG (Carassius auratus)

Cá Vàng là một trong những loại cá cảnh được nuôi phổ biến nhất hiện nay, ngoài nhu cầu giải trí nó còn góp phần làm cho không gian sống trở nên đẹp và sống động hơn. Tuy nhiên, việc sinh sản của chúng còn mang tính tự nhiên nên vấn đề về con giống còn nhiều hạn chế. Nhằm mục đích làm tăng số lượng và chất lượng con giống đáp ứng vấn đề về con giống trên thị trường, đề tài này đã được thực hiện. Đề tài tiến hành gồm 4 thí nghiệm...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THỰC NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus, Bloch, 1792) TRONG AO Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM PHÈN HÒA AN- PHỤNG HIỆP- HẬU GIANG

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn tốt nghiệp: thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC BÔNG (Channa micropeltes) TỪ BỘT LÊN HƯƠNG Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

Chương 4: Kết quả và thảo luận 16 4.1 Khảo sát một số yếu tố môi trường trong quá trình ương cá lóc bông .16 4.1.1 Biến động các yếu tố thủy lý trong quá trình ương cá lóc bông 16 4.1.2 Biến động các yếu tố thủy hóa trong quá trình ương cá lóc bông 17 4.2 Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng của cá lóc bông 20 4.2.1 Đối với hình thức ương cá lóc bông trong bể 20 4.2.2 Đối với hình thức ương cá lóc bông trong giai 23 4.2.3 Sự phân hóa sinh trưởng cá lóc bông trong quá trình...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI

Đề tài được thực hiện nhằm để đánh giá các chỉ tiêu huyết học trên cá tra và cá rô phi ở các giai đoạn khác nhau. Cá tra nhỏ (Pangasianodon hypophthalmus) (trọng lượng trung bình 38.24g), cá tra lớn (trọng lượng trung bình 1060g), cá rô phi nhỏ (Oreochromis niloticus) (trọng lượng trung bình 43.07g) và cá rô phi lớn (trọng lượng trung bình 530g) được so sánh với nhau qua các chỉ tiêu huyết học như mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu và từng loại bạch cầu. Kết quả phân tích trên cá tra nhỏ có mật...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CƠ QUAN LYMPHO CỦA CÁ TRA Pangasianodon hypophthalmus TỪ 1 ĐẾN 30 NGÀY TUỔI

Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nuôi quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên các thông tin khoa học về hệ miễn dịch chưa có tác giả nào công bố để làm cơ sở cho việc phòng bệnh cho cá. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu là tìm hiểu sự phát triển cơ quan lympho của cá tra Pangasianodon hypophthalmus từ 1 đến 30 ngày tuổi sau khi nở. Thu mẫu cá từ 1 đến 30 ngày tuổi trực tiếp ở ao ương, mỗi ngày tuổi thu từ 6 – 30 con...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU HOẠCH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (BRACHIONUS ANGULARIS)

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra lượng thức ăn (men bánh mì) và tỉ lệ thu hoạch phù hợp để ứng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng Brachionus angularis. Nghiên cứu dựa trên 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhằm tìm ra lượng men bánh mì thích hợp cho sự phát triển của quần thể luân trùng gồm 5 nghiệm thức NT40 (0.0168Dt 0,415 * V*40%), NT60 (0.0168Dt 0,415 * V*60%), NT80 (0.0168Dt 0,415 * V*80%), NT100 (0.0168Dt 0,415 * V*100%), NTĐC (60.000 tế bào/luân trùng/ngày). Thí nghiệm 2 được thực hiện nhằm tìm ra...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU

Đề tài “Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống gây cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực khác nhau” nhằm xách sự biến động các chỉ tiêu huyết học của cá tra giống khi cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có LD50 khác nhau. Đề tài được thực hiện trên ba chủng chủng T8, KSL 103, CAF 258 với hai đối chứng (một đối chứng tiêm nước muối sinh lý và một đối chứng không tiêm). Nồng độ vi khuẩn gây cảm nhiễm là liều...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: ẢNH HƯỞNG CỦA HOROMON 17-αMETHYLTESTOSTERON ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH CÁ LA HÁN

Cá la hán đực thường có màu sắc sặc sỡ, đầu gù hơn cá la hán cái, cá đực vừa to, vừa khoẻ, tính khí năng động hung hăng nên ai cũng chỉ thích được sở hữu cho kỳ được con cá la hán đực. Đề tài này được thực hiện với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của hormone 17-methyltestosteron (MT) đến sự chuyển đổi giới tính của cá la hán bằng phương pháp cho cá ăn thức ăn có trộn hormon MT trong 21 nngày với hàm lượng 30 mg/kg bột cá, 60 mg MT/kg bột cá...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA pH LÊN VÒNG ĐỜI LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus angularis)

Luân trùng Brachionus angularis là một trong những giống loài luân trùng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thức ăn cho ấu trùng tôm cá. Do có các đặc điểm nổi bậc như: có kích cỡ nhỏ, bơi lội chậm chạp, tốc độ sinh sản nhanh…nên trở thành con mồi thích hợp cho ấu trùng cá vừa mới hết noãn hoàng không thể ăn được các loại thức ăn có kích cỡ lớn như naupli của artemia như ấu trùng cá bống tượng. Việc nghiên cứu về vòng đời của luân trùng có vai trò quan trọng...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ ( Penaeus monodon) Ở HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH

Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của việc nuôi tôm sú theo các mức độ thâm canh khác nhau lên môi trường nước vùng quanh khu vực nuôi thông qua việc khảo sát thành phần và số lượng động vật nổi và một số yếu tố thủy lý hóa, được thực hiện tại địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh thông qua ba mô hình nuôi tôm sú: tôm lúa luân canh, nuôi tôm bán thâm canh và nuôi tôm thâm canh, ở mỗi mô hình thu mẫu gồm ba...

8/30/2018 3:43:10 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, OXY, PH LÊN CÁ THÁT LÁT CÒM VÀ CÁ TRÊ VÀNG GIAI ĐỌAN PHÔI VÀ CÁ BỘT

Đề tài :” ảnh hưởng nhiệt độ, oxy, pH lên cá thát lát còm và cá trê vàng giai đoạn phôi và cá bột” được tiến hành từ tháng 12/2008 đến tháng 7/2009 tại trại cá thực nghiệm khoa thủy sản Đại Học Cần Thơ. Đề tài được thực hiện với mục tiêu thu thập dẫn liệu về một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái của phôi và cá bột các loài trê vàng, thát lát còm. Để góp phần làm cơ sở phát triển kỹ thuật sản xuất cá giống nhân tạo các loài cá đạt hiệu quả...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

TRƯ NGI H C C N THƠKHOA TH Y S NNGUY N TH DI M THÚYB O QU N CÁ TRA PHILÊ B NG CÁCH R A TRONG DUNG D CH ACID LACTIC VÀ Ư P TRONG NƯ C ÁLU N VĂN T T NGHI PIH CNGÀNH CH BI N TH Y S N2009.TRƯ NGI H C C N THƠKHOA TH Y S NNGUY N TH DI M

TRƯ NG I H C C N THƠ KHOA TH Y S N NGUY N TH DI M THÚY B O QU N CÁ TRA PHILÊ B NG CÁCH R A TRONG DUNG D CH ACID LACTIC VÀ Ư P TRONG NƯ C Á LU N VĂN T T NGHI P IH C NGÀNH CH BI N TH Y S N 2009 .TRƯ NG I H C C N THƠ KHOA TH Y S N NGUY N TH DI M THÚY B O QU N CÁ TRA PHILÊ B NG CÁCH R A TRONG DUNG D CH ACID LACTIC VÀ Ư P TRONG NƯ C Á LU N VĂN T T NGHI P IH C NGÀNH:...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: BẢO QUẢN LƯƠN BÁN THÀNH PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẠNH

Em xin tỏ lòng biết ơn đến Cô Đỗ Thị Thanh Hương đã hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em làm luận văn. Các thầy cô ở bộ môn Dinh Dưỡng Và Chế Biến Thủy Sản đã giảng dạy em trong suốt thời gian học tập tại trường. Các cán bộ phòng thí nghiệm, các ban cùng lớp Chế Biến Thủy Sản Khoá 31 đã tạo điều kiện cho em trao đổi và học hỏi những kiến thức cần thiết để hoàn thành đề tài này Do kiến thức và thời gian...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA

Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra giai đoạn giống được tiến hành với 2 thí nghiệm. Thức ăn thí nghiệm có hàm lượng đạm (32,83%) và mức năng lượng (4,7 kcal/g). Cá thí nghiệm có nguồn gốc sinh sản nhân tạo, khối lượng cá trung bình ban đầu là 30-50 g/con. Thí nghiệm xác định lượng thức ăn sử dụng tối đa của cá tra ở các mức nhiệt độ khác nhau được tiến hành với 8 nghiệm thức ở các mức nhiệt độ...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON

Nghề nuôi thủy sản ngày càng đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của nước nhà. Tuy nhiên vấn đề xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường đang được quan tâm rất lớn. Một trong những giải pháp có hiệu quả và ngày càng được áp dụng rộng rãi là việc khử trùng nước bằng ozon. Đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu hiệu quả xử lý nước của ozon để góp phần nâng cao tính bền vững của nghề nuôi Thủy Sản ở đồng bằng sông Cửu...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI TẢO THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, TUỔI THỌ, CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA VĨNH CHÂU

Xin gởi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản-Trường Đại Học Cần Thơ. Quí thầy cô Khoa Thủy Sản. Cô Nguyễn Thị Hồng Vân Thầy Nguyễn Văn Hòa Các anh chị trong Trung Tâm Ứng Dụng và Chuyển Giao Công Nghệ. Tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản , K31 Đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt Luận Văn Tốt Nghiệp, cũng như giúp em hoàn thành khóa học này. Do thời gian có giới hạn và kiến thức còn hạn chế nên Luận Văn...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO

Cá kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) đang được người nuôi rất quan tâm trong các mô hình nuôi luân canh tôm – cá kèo, nuôi kết hợp tôm – cua – cá kèo, mô hình muối – cá kèo luân canh. Để góp phần tìm hiểu về đặc điểm sinh trưởng loài cá này đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau l ên sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo được thực hiện nhằm tìm ra độ mặn thích hợp nhất cho sự tăng tr ưởng và tỉ lệ sống của cá kèo. Thời gian...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỔT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU L ÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA BA KHÍA (Sesarma mederi)

Trước tiên em xin chân thành bày t ỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Ngọc Hải và anh Trần Minh Nhứt, Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian thực hiện đề t ài. Chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa Thủy Sản đã cung cấp cho em những kiến thức chuyên môn trong suốt thời gian học tập. Cám ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản v à Bệnh Học Thủy Sản khóa 31 đ ã hỗ trợ, động viên...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN VÒNG ĐỜI LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT Brachionus angularis

Đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian thành thục, thời gian phát triển phôi, nhịp sinh sản, tuổi thọ, sức sinh sản, tốc độ lọc và tốc độ ăn của luân trùng Brachionus angularis. Thí nghiệm được tiến hành trong phòng điều hòa nhiệt độ với các nhiệt độ 25 oC, 28 oC, 31 oC, 34 oC, bố trí độc lập từng cá thể trong cốc thủy tinh. Nhìn chung, các chỉ tiêu sinh sản chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi điều kiện nhiệt độ. Kết quả cho thấy ở nhiệt độ cao B.angularis...

8/30/2018 3:43:09 AM +00:00