Tài liệu miễn phí Xã hội học

Download Tài liệu học tập miễn phí Xã hội học

Giáo trinh xã hội học giáo dục part 7

Emile Durkheim - một trong các bậc tiền bối của khoa học xã hội học đã phát biểu rằng: cuối cùng thì nhà xã hội học phải chẩn đoán xem xã hội ở trong tình trạng khỏe mạnh hay bệnh tật và sau đó nhà xã hội học phải kê đơn những loại thuốc cần cho sức khỏe của xã hội. Và mãi cho đến nửa sau của thế kỷ XIX, xã hội học mới xuất hiện với tư cách là một môn khoa học độc lập có đối tượng, chức năng và phương pháp riêng biệt....

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Giáo trinh xã hội học giáo dục part 8

Các cuộc cách mạng thương mại và công nghệ cuối thế kỷ XVIII đã làm lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó. Hình thái kinh tế xã hội kiểu phong kiến bị sụp đổ từng mảng lớn trước sự bành trướng của thương mại và công nghiệp. Sự tác động của tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất và đặc biệt là tự do hóa lao động; hệ thống tổ chức quản lý kinh tế theo kiểu truyền thống đã bị thay thế bằng cách...

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Giáo trinh xã hội học giáo dục part 9

Sự xuất hiện và phát triển hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phá vỡ trật tự xã hội phong kiến gây những xáo trộn và biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội của các tầng lớp, giai cấp và các nhóm xã hội. Từ đó nảy sinh nhu cầu thực tiễn phải lập lại trật tự, ổn định xã hội và nhu cầu nhận thức để giải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ cuộc sống đang biến động đó. Trong bối cảnh đó, Xã hội học đã ra đời để đáp ứng...

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Giáo trinh xã hội học giáo dục part 10

Cuộc đại cách mạng Pháp năm 1789, làm biến đổi chính trị, xã hội quan trọng góp phần làm thay đổi căn bản thể chế chính trị, trật tự xã hội và các thiết chế xã hội châu Âu thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng này đã không chỉ mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, nhà nước quân chủ mà còn thay thế trật tự cũ đó bằng một trật tự chính trị xã hội mới là nhà nước tư sản....

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

KẾ HOẠCH “THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT”

Công tác xã hội là một ngành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới, tính chất chuyên nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay măc dù có nguồn gốc hình thành từ xa xưa. Tuy vậy ngày nay trong xã hội hiện đại Công tác xã hội đã và đang không ngừng khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của mình trong xã hội.

8/29/2018 10:38:03 PM +00:00

Bài 3. Con người xã hội và xã hội hoá

Con người xã hội và xã hội hoá là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học. Con người không được thiên phú nhiều bản năng. Do vậy, để đáp úng nhu cầu, bù dắp những thiếu hụt bẩm sinh con người phải học hỏi để hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau

8/29/2018 10:38:01 PM +00:00

xã hội học gia đình- PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG GIA ĐÌNH

Tài liệu tham khảo xã hội học nói về phân công lao động trong gia đình

8/29/2018 10:34:24 PM +00:00

25 năm nhìn lại một số vấn đề kinh tế xã hội được xác định tại Hội nghị KHXH về ĐBSCL

Từ năm 1979, Viện Khoa học xã hội tại TP. Hồ Chí Minh (nay là Viện KHXH vùng Nam Bộ) đã thực hiện chương trình nghiên cứu tổng hợp liên ngành về đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây được coi là chương trình nghiên cứu khoa học xã hội với sự tham gia của nhiều ngành, đặc biệt là những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội của ĐBSCL đã được quan tâm. Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả từ chương trình nghiên cứu nói trên, nhất là việc gắn tri thức khoa học vào sản xuất...

8/29/2018 10:34:13 PM +00:00

Lập kế hoạch khuyến nông thôn bản - Bài 3

Lập kế hoạch khuyến nông thôn bản nhằm để: Nêu được các yêu cầu về khuyến lâm của người dân tại thôn bản. Xác định và thống nhất được mục tiêu và những hoạt động cụ thể về khuyến nông, khuyến lâm tại thôn bản

8/29/2018 10:33:57 PM +00:00

Bài giảng Xã hội học nông thôn - GV. Hà Trọng Nghĩa

Bài giảng Xã hội học nông thôn do giảng viên Hà Trọng Nghĩa biên soạn cung cấp đến người học những bài học cơ bản về xã hội nông thôn như: Nhập môn xa hội học nông thôn, phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn, nông thôn Việt Nam, sự biến đổi xã hội nông thôn, chiến lược phát triển nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt chi tiết nội dung bài học.

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên các ngành nhân văn - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành của mình.

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

Bài giảng về XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên các ngành nhân văn - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành của mình.

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

Bài giảng Xã hội học đô thị - Nguyễn Thị Thu Trang

Bài giảng Xã hội học đô thị cung cấp cho sinh viên những hiểu biết chung xung quanh khái niệm đô thị-Biết được điều kiện ra đời, đối tượng và chức năng của XHH đô thị-Hiểu và vận dụng các lý thuyết XHH ứng dụng trong N/C các vấn đề đô thị-Phát hiện và phân tích những biến đổi kinh tế-xã hội của quá trình đô thị hóa-Thấy được vai trò to lớn của XHH trong công tác quy hoạch và quản lý đô thị-Phân biệt lối sống đô thị và nông thôn

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên các ngành nhân văn - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành của mình.Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng...

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

Môn học: Nhập môn công tác xã hội - CN. Phạm Thị Hà Thương

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên các ngành nhân văn - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành của mình.Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, ...

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

Tham khảo bài thuyết trình 'xã hội học về dư luận xã hội', khoa học xã hội, xã hội học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG XÃ HỘI HỌC

Là mô hình của các mối liên hệ giữa các thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội. Những thành phần này tạo nên bộ khung cho tất cả các xã hội loài người, mặc dầu tính chất của các thành phần và các mối quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác.

8/29/2018 10:17:04 PM +00:00

Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp

Làng Mỹ Nghiệp Nằm cách thị xã Phan Rang khoảng 10 km về hướng Nam, thuộc huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận là làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống khá đặc sắc. Đa số người dân ở đây là dân tộc chăm. Nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời, theo truyền thuyết vào thế kỷ 17 vua Ponưra. Bà là một nghệ nhân tạo ra những hoa văn rất đặc sắc trên nền vải, và chính bà đã tạo ra nghề dệt này, bà đã truyền lại cho ông Xa và bà Chaleng. Họ là hai vợ chồng sinh sống ở làng ChaLeng thời xưa và...

8/29/2018 10:16:45 PM +00:00

Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới

Phương thức giao dịch thông thường: Là phương thức giao dịch có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc; hai bên trực tiếp giao dịch và được tự do thỏa thuận về các điều kiện giao dịch. Giao dịch trực tiếp: là phương thức giao dịch có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc; hai bên trực tiếp giao dịch và được tự do thỏa thuận về các điều kiện giao dịch.

8/29/2018 10:08:40 PM +00:00

ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC – PHẦN 2

Về sự phát triển của xã hội Sự phát triển của xã hội được Durkheim giải thích theo thuyết tiến hoá sinh vật. Xã hội cần phải phát triển một loạt các loại thể chế mới nhằm giải quyết thích hợp những yêu cầu cụ thể của toàn xã hội. Các thể chế xã hội cũng phụ thuộc lẫn nhau và sự tồn tại của chúng và việc thực hiện đúng chức năng hay không cũng giống như các cơ quan trong cơ thể sinh học. Theo Durkheim, xã hội phát triển từ tình đoàn kết máy móc (xã...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC – PHẦN 1

Nội dung chính của chương này là giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học trong đó nhấn mạnh tiền đề ra đời của xã hội học cũng như những đóng góp chủ yếu của các nhà sáng lập xã hội học. Trên cơ sở đó, chương này đề cập một cách khái quát các lý thuyết xã hội học chính hiện nay và sự hình thành phát triển của xã hội học ở Việt nam. Trọng tâm của chương này là trình bày cuộc tranh luận về khái niệm xã hội học, đối...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

Hành động xã hội và tương tác xã hội là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên cơ sở của đời sống xã hội con người bởi nó thiết lập mối quan hệ giữa con người và xã hội. Nội dung chương III- Hành động xã hội và tương tác xã hội giới thiệu các khái niệm: hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội; các học thuyết nghiên cứu về các phạm trù cơ bản này của xã hội học cũng như các đặc điểm, các phân loại hành động xã...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

Biến đổi xã hội

Biến đổi xã hội là một phạm trù cơ bản của xã hội học đại cương nhưng đối tượng của nó xuất hiện không giới hạn trong không gian và thời gian nên biến đổi xã hội không thiếu được trong bất kỳ ngành xã hội học hẹp nào.

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Tài liệu là những vật lưu giữ thông tin dưới những hình thức nhất định. Tài liệu trong nghiên cứu là nguồn cung cấp các thông tin đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu khoa học nói chung và xã hội học nói riêng. Nguồn thông tin này luôn luôn đa dạng, nó có thể tồn tại dưới dạng văn tự (Là loại tài liệu mà thông tin được lưu giữ dưới dạng chữ viết như: Sách, báo, bảng biểu, số liệu ... ) hoặc phi văn tự (Tồn tại dưới dạng hiện vật, phim ảnh,...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Chương này sẽ trình bày các bước tiến hành nghiên cứu xã hội học, sau đó giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu cơ bản có thể giúp những người mới nghiên cứu có thể tiến hành được một nghiên cứu xã hội học như phỏng vấn sâu, phỏng bằng bảng hỏi, phỏng vấn nhóm và phát vấn bằng bảng hỏi. Chương này kết thúc bằng việc giới thiệu cách thức xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học. ...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

Gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên của mình. Vì vậy, gia đình luôn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó có xã hội học. Vậy gia đình, dưới con mắt xã hội học, được nhìn nhận như thế nào? Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân đó, đồng thời, có thể có một số người được gia đình nuôi dưỡng...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT

Xã hội học chuyên ngành (chuyên biệt) là bộ phận xã hội học gắn lý luận xã hội học đại cương vào việc nghiên cứu các hiện tượng của lĩnh vực cụ thể, nhất định của đời sống xã hội. Số lượng các môn xã hội học chuyên ngành tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội học. Xã hội học ở những nước công nghiệp phát triển có tới 200 môn chuyên ngành . Trong khuôn khổ của chương trình xã hội học giảng dạy tại trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, ở chương này...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

XÃ HỘI HOÁ

Xã hội như một con tàu, cá nhân phải bước lên con tàu xã hội, mới trở thành người xã hội, nếu không thì cứ phải đứng ở bến tàu. Hình ảnh đơn giản ấy của Sabran, một nhà xã hội học Pháp cho thấy phần nào ý nghĩa của việc xã hội hóa đối với con người. Quá trình xã hội hóa có từ lúc bắt đầu xuất hiện con người, nhưng mãi tới gần đây, sau chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội học mới nghiên cứu một cách có hệ thống các quá trình này. ...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

VĂN HOÁ VÀ LỐI SỐNG

Văn hoá là cái đánh dấu sự vượt lên những gì là tự nhiên và bản năng của con người. Đó là sản phẩm riêng của xã hội loài người và đối với mỗi cộng đồng xã hội, văn hoá là cái có thể cùng chia sẻ. Còn đối với mỗi cá nhân, văn hoá là do học hỏi mà có - nghĩa là phải tiếp nhận nó bằng con đường xã hội hoá, chứ không phải dựa vào di truyền về mặt sinh học. Chương 5 đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về văn hoá...

8/29/2018 9:56:59 PM +00:00

Tại sao Phương Đông đi trước về sau?

Cuốn sách “Một góc nhìn của trí thức”, do tạp chí Tia Sáng và NXB Trẻ ấn hành, là tập hợp các bài báo của hàng trăm nhà khoa học và văn nghệ sĩ. Ðọc những cái tên như Hoàng Tụy, Phan Ðình Diệu, Vũ Ðình Cự, Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Lê Ðạt, Nguyên Ngọc... không thể không mua và bày ngay vào vị trí trang trọng nhất! Và quả thật hy vọng đã được đền đáp: nhiều bài viết rất trí tuệ, thú vị và kích thích tư duy, điều khó gặp trong cùng một tác phẩm. ...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00