Tài liệu miễn phí Toán học

Download Tài liệu học tập miễn phí Toán học

Điều kiện để vành nửa hoàn chỉnh là vành chuỗi tổng quát

Bài viết đưa ra ví dụ phân biệt hai lớp vành vừa nêu trên và làm tường minh kết quả về lớp vành nửa hoàn chỉnh là lớp vành tổng quát của lớp vành chuỗi trong các tài liệu. Hơn nữa, chúng tôi còn làm rõ một số điều kiện để vành nửa hoàn chỉnh là vành chuỗi tổng quát phải (hoặc trái).

12/29/2020 3:12:43 PM +00:00

Hàm ngẫu nhiên B-spline và ứng dụng vào dự báo

Bài viết đưa ra khái niệm hàm ngẫu nhiên B-spline ứng với mẫu thực nghiệm của đại lượng ngẫu nhiên hai chiều (X,Y) và chứng tỏ hàm ngẫu nhiên này phản ảnh tốt mối quan hệ giữa X và Y trong trường hợp hệ số tương quan R(X,Y) bé, để chứng tỏ điều này chúng tôi đã nêu và chứng minh định lí.

12/29/2020 3:12:37 PM +00:00

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 6 - ThS. Vũ Quỳnh Anh

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1 - Bài 6: Hệ phương trình cramer và các ứng dụng trong phân tích kinh tế được biên soạn với mục tiêu giúp người học nắm được hệ phương trình Cramer; Phương pháp ma trận; quy tắc Cramer; ứng dụng trong phân tích kinh tế.

12/29/2020 2:59:07 PM +00:00

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 5 - ThS. Vũ Quỳnh Anh

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1 - Bài 5: Phép nhân ma trận và ma trận nghịch đảo giúp sinh viên nắm được cách nhân hai ma trận, các tính chất của phép nhân; định nghĩa và các tính chất của ma trận phụ hợp, nghịch đảo; ma trận phụ hợp, ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông; ma trận nghịch đảo trong việc giải phương trình ma trận.

12/29/2020 2:59:00 PM +00:00

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 4 - ThS. Vũ Quỳnh Anh

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1 - Bài 4: Định thức để nắm chi tiết nội dung kiến thức về khái niệm định thức và kí hiệu; tính các định thức cấp 1, cấp 2 và cấp 3; các tính chất cơ bản của định thức; các phương pháp tính định thức.

12/29/2020 2:58:53 PM +00:00

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 3 - ThS. Vũ Quỳnh Anh

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1 - Bài 3: Các khái niệm cơ bản và các phép toán tuyến tính đối với ma trận được biên soạn nhằm thông tin đến các bạn kiến thức bao gồm các khái niệm cơ bản về ma trận; các dạng ma trận; các phép toán tuyến tính đối với ma trận; các phép biến đổi ma trận.

12/29/2020 2:58:47 PM +00:00

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 2 - ThS. Vũ Quỳnh Anh

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1 - Bài 2: Các mối liên hệ tuyến tính trong không gian vectơ n chiều–cơ sở của không gian Rn trình bày khái niệm tổ hợp tuyến tính và phép biểu diễn tuyến tính; sự phụ thuộc tuyến tính; cơ sở của không gian vectơ n chiều.

12/29/2020 2:58:40 PM +00:00

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 1 - ThS. Vũ Quỳnh Anh

Bài giảng Toán cho các nhà kinh tế 1: Bài 1: Đại cương về hệ phương trình tuyến tính và không gian véctơ n chiều giúp sinh viên nắm được các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính, nắm được phương pháp giải và các kết quả định tính đối với hệ phương trình tuyến tính; khái niệm véctơ n chiều, không gian véctơ n chiều và các khái niệm liên quan; tính toán thành thạo các phép toán tuyến tính đối với véctơ.

12/29/2020 2:58:34 PM +00:00

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 6 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 6: Nguyên hàm và tích phân bất định tìm hiểu nguyên hàm của hàm số; tích phân bất định; các công thức tích phân cơ bản; các phương pháp tính tích phân.

12/29/2020 2:58:20 PM +00:00

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 5 - ThS. Hoàng Văn Thắng

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 5: Cực trị của hàm nhiều biến tìm hiểu bài toán cực trị không có điều kiện (cực trị tự do); ứng dụng bài toán cực trị không có điều kiện trong phân tích kinh tế; bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc; ứng dụng bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc trong phân tích kinh tế.

12/29/2020 2:58:12 PM +00:00

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 4 - ThS. Bùi Quốc Hoàn

Với mục tiêu giúp các bạn có thêm tư liệu phục vụ học tập, Tailieu.vn giới thiệu Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 4: Hàm số nhiều biến với các nội dung kiến thức khái niệm hàm số n biến số; đạo hàm riêng và vi phân toàn phần của hàm số 2 biến số; đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số n biến số; ứng dụng của đạo hàm trong phân tích kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

12/29/2020 2:58:05 PM +00:00

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 3 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 3: Ứng dụng của đạo hàm trong toán học và trong phân tích kinh tế cung cấp kiến thức về đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm số; tìm các điểm cực trị của hàm số; ý nghĩa của đạo hàm trong kinh tế; tính hệ số co dãn của cung và cầu theo giá; sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế.

12/29/2020 2:57:59 PM +00:00

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 2 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 2: Đạo hàm và vi phân của hàm số thông tin đến các bạn những kiến thức khái niệm đạo hàm; đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản; các quy tắc tính đạo hàm; vi phân của hàm số; đạo hàm cấp cao và vi phân cấp cao.

12/29/2020 2:57:52 PM +00:00

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 1 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2 - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số giúp các bạn nắm được các khái niệm cơ bản về hàm 1 biến; bước đầu làm quen với các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế.

12/29/2020 2:57:45 PM +00:00

Bài giảng Lý thuyết thống kê – Bài 3: Trình bày dữ liệu thống kê

Bài giảng Lý thuyết thống kê – Bài 3: Trình bày dữ liệu thống kê được biên soạn với các kiến thức các hình thức trình bày dữ liệu, tập trung vào phân tổ thống kê, như : khái niệm, tác dụng, các loại phân tổ cũng các bước tiến hành phân tổ thống kê. Ngoài ra bài học cũng giới thiệu cách thức trình bày bảng và đồ thị thống kê.

12/29/2020 2:49:09 PM +00:00

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 6: Phân tích dãy số thời gian

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 6: Phân tích dãy số thời gian trình bày một số vấn đề chung về dãy số thời gian, giới thiệu các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Bên cạnh đó là các phương pháp biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian và một số mô hình dự đoán thống kê ngắn hạn.

12/29/2020 2:48:49 PM +00:00

Sự tồn tại nghiệm của bài toán cực tiểu hữu hiệu ideal (GV PO)i

Bài báo đã nghiên cứu một số điều kiện đủ cho sự tồn tại nghiệm của bài toán (GV P O)I, các trường hợp khác như a = P, a = P r, a = W trong bài báo của chúng tôi xem như là một vấn đề mở. Chúng tôi sử dụng nón có đỉnh ở gốc tọa độ và dãy suy rộng, sự hội tụ của dãy được hiểu là sự hội tụ của dãy suy rộng. Kết quả bài báo là một số điều kiện đủ cho bài toán dạng Ideal.

12/29/2020 2:35:47 PM +00:00

Rèn luyện một số kỹ năng giải toán về ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số cho học sinh lớp 12

Bài viết này nghiên cứu, xác định các kỹ năng giải toán tự luận, trắc nghiệm cần rèn luyện và đề xuất các phương thức rèn luyện kỹ năng giải toán về ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cho học sinh lớp 12, với địa điểm nghiên cứu cụ thể là huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.

12/29/2020 2:19:44 PM +00:00

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 1: Tổng quan về thống kê kinh doanh

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 1: Tổng quan về thống kê kinh doanh được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức bao gồm khái niệm về thống kê kinh doanh, đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh doanh; xác định tổng thể thống kê, phân biệt các loại tổng thể thống kê; tiêu thức thống kê và chỉ tiêu thống kê; dữ liệu thống kê và các nguồn dữ liệu thống kê; điều tra thống kê.

12/29/2020 2:08:53 PM +00:00

The approximate solution of stochastic van der pol - Duffing system with time delay by second order stochastic averaging method

The paper shows that the approximate solution of the Van der PolDuffing system with time delay subjected to the white noise can be found by the second order stochastic averaging method. The stochastic system with time delay is transformed into the stochastic non-delay equation in Ito sense in accordance with the hypothesis that there are some slowly varying processes. Then the higher order stochastic averaging method is artfully applied to find the stationary probability density function for the system. The analytical results are verified by numerical simulation results.

12/29/2020 2:02:55 PM +00:00

A computationally practical interior-point trust-region algorithm for solving the general nonlinear programming problems

A Matlab implementation of the algorithm was used and tested against some existing codes. In addition, four case studies were presented to test the performance of the proposed algorithm. The results showed that the algorithm out perform some existing methods in literature.

12/29/2020 2:02:49 PM +00:00

Computational strategies for topic trust propagation based on K-level neighbors

Topic trust in social networks is defined by means of a function of trust degrees, which are estimated via interaction experience and user interests. The computation of such a function is based on propagation of trust values along paths with neighbor nodes and thus own highly computational cost. In this paper, we first consider various strategies for estimating topic trust based on a hierarchy of users with k-level neighbors. Then we introduce algorithms for computing topic trust values w.r.t. these strategies.

12/29/2020 2:02:37 PM +00:00

Analyzing incomplete spatial data in air pollution prediction

In air pollution studies at metropolis, as in Bangkok or Saigon, installation of new stations for monitoring dangerous pollution sources is costly. Using statistical models and analyzing data sets collected at good stations to predict air pollution levels at malfunctioning stations, therefore, are highly demanding. We study air pollution prediction by geo-statistical methods with a realistic dataset costly observed in Ho Chi Minh City. Geostatistics includes statistical methods for modeling of spatially continuous phenomena, using data measured at a finite number of locations to build up right models, to estimate and predict values of interest (such as air or water pollutant levels in a geographical region, oil volumes of reservoirs under the ocean bed...) at unmeasured locations. To analyze our multivariate data (of SO2, PM-10 and benzen, where the last two are popular air pollution causes at metropolis) recorded in HCMC since 2003, we start from determining suitable co-kriging models for pollutants to predicting these pollutant concentrations at some un-measured stations in the city.

12/29/2020 2:02:11 PM +00:00

The determinant of the adjacency matrix of cycle-power graph C4 n

Cycle-Power Graphs, Cd n is a graph that has n vertices and two vertices u and v are adjacent if and only if distance between u and v not greater than d. In this paper, we show that the determinant of the adjacency matrix of cycle-power graph C4 n are as follows and the condition for the adjacency matrix of cycle-power graph Cdn is singular matrix.

12/29/2020 2:02:05 PM +00:00

On the exponential diophantine equation 2x − 3y = z2

In this paper, we prove the solutions of the exponential Diophantine equation 2x − 3y = z2 where x, y and z are non-negative integers. To find the solution, Catalan ’s conjecture and division algorithm congruence were applied. The result indicates that the equation has three solutions (x, y, z) including (0, 0, 0), (1, 0, 1) and (2, 1, 1).

12/29/2020 2:01:09 PM +00:00

The conditions of some cayley digraphs containing hamiltonian path and hamiltonian circuit

For a finite semigroup S and a nonempty subset A of S the Cayley Digraph of S with respect to A, denoted by Cay(S, A) is the directed graph with vertex set S and arc set {(s, sa) | s ∈ S and a ∈ A}. For digraph D, a directed path and a directed circuit which contain every vertex of D is called a Hamiltonian path and Hamiltonian circuit, respectively. In this paper, we obtain some necessary and sufficient conditions of S and A such that |A| ≤ 2 that Cay(S, A) contain a Hamiltonian circuit and a Hamiltonian path.

12/29/2020 2:01:02 PM +00:00

Modeling user’s interests, similarity and trustworthiness based on vectors of entries in social networks

The purpose of this paper is first to present vectorial representations of user’s entries and interests in topics in social networks. Based on such vectorization of short texts, we propose three interest measures of users. And then we investigate the relationships among interest degrees, similarity and trustworthiness of users based on these measures. Some preliminary studies on these correlations are exhibited.

12/29/2020 2:00:56 PM +00:00

On an identity involving integer partitions sequences

In this short note we provide an q-series identity. By the use of the new concept of integer partition sequences, we give a bijective proof of this identity based in a famous Euler partition identity involving partitions into distinct parts and partitions in odd parts.

12/29/2020 2:00:50 PM +00:00

A new proof of baer-dedekind theorem

In this paper we will give a new proof of the Baer-Dedekind theorem which classifies the groups in which each subgroup is normal, using the fact that these are torsion nilpotent groups whose class is less than or equal to 2.

12/29/2020 2:00:44 PM +00:00

Tripolar fuzzy interior ideals of semirings

In this paper, we introduce the notion of tripolar fuzzy set to be able to deal with tripolar information as a generalization of fuzzy set, bipolar fuzzy set and intuitionistic fuzzy set. The tripolar fuzzy set representation is very useful in discriminating relevant elements, irrelevant elements and contrary elements.We also introduce the notion of tripolar fuzzy ideal and tripolar fuzzy interior ideal of semiring. We study some of their algebraic properties, relations between them and characterization of tripolar fuzzy interior ideals are given.

12/29/2020 2:00:19 PM +00:00