Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Tìm hiểu công nghệ 3G

Tài liệu Tìm hiểu công nghệ 3G giúp bạn nắm bắt các kiến thức về công nghệ 3G, các tiêu chí chung để xây dựng IMT – 2000, lộ trình phát triển từ các hệ thống thế hệ hai đến thế hệ 3, các tiêu chuẩn công nghệ của hệ thống thông tin di động thế hệ ba, mô hình kiến trúc của các hệ thống thông tin di động 3G, các loại thiết bị đầu cuối cho 3G.

8/29/2018 5:24:55 PM +00:00

Mobile Networks Overview & 2G Standards Comparison

1) I M obile Networks O verview 2) II Radio Technologies 3) III 2G Standards 4) IV G SM Advantages over CDM A

8/29/2018 5:24:54 PM +00:00

Truyền hình số mặt đất

Ba tiêu chuẩn Truyền hình số mặt đất: • ATSC: Advanced Television System Committee (Mỹ) • DVB-T: Digital Video Broadcasting- Terrestrial (Châu Âu) • DiBEG: Digital Broadcasting Expert Group (Nhật)

8/29/2018 5:24:53 PM +00:00

Đề tài : Phân tích hệ thống công ty điện thoại

Hiện tại Công ty Điện Báo Điện Thoại Khánh Hòa quản lý trên 40.000 thuê bao điện thoại. Với tốc độ phát triển hơn 5000 thuê bao/năm , và số lợng máy điện thoại h hỏng hàng tháng gần 2000 máy, nên việc xây dựng một chơng trình quản lý việc sửa chửa thuê bao điện thoại hỏng sẽ giúp Công ty nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng cũng nh tiết kiệm đợc chi phí nhân công ( từ 10 ngời giảm xuống còn 4 ngời), giảm thời gian xử lý và tăng thêm niềm tin của khách...

8/29/2018 5:24:53 PM +00:00

Bài toán : Hệ hỗ trợ chuẩn đoán loại hỏng máy điện thoại

Lý do nghiên cứu đề tài: Bài toán “ Hệ hổ trợ chẩn đoán loại hỏng máy điện thoại “ dựa trên những thông tin về các thông số kỹ thuật của đường dây thuê bao thu nhận được từ Tổng đài là một bài toán có ý nghĩa thặc tế, giúp cho công nhân dây máy biết và thực hiện việc khắc phục máy hỏng của khách hàng một cách nhanh chóng. Việc tiến hành xử lý máy điện thoại hỏng phải được tiến hành trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể được là chủ trương chung Ngành...

8/29/2018 5:24:53 PM +00:00

Bài giảng môn Tổng đài điện tử

Trong suốt lịch sử phát triển loài người, đầu tiên để trao đổi những tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm sống và đấu tranh sinh tồn, người ta dùng cử chỉ, hành động đơn giản để truyền đạt cho nhau, lúc này sự giao tiếp là rất khó khăn.

8/29/2018 5:24:51 PM +00:00

Kỹ thuật chuyển mạch 1

Kỹ thuật chuyển mạch là một trong những kỹ thuật nền tảng trong các mạng truyền thông.

8/29/2018 5:24:51 PM +00:00

Những điển hình về triển khai 3G thành công

Thị trường viễn thông không dây đang mở rộng nhanh chóng, do sự hội tụ trong phân đoạn khách hàng, và sự tích hợp không dây ngày càng tăng trong phân đoạn doanh nghiệp (DN). Đồng thời, các dịch vụ thoại truyền thống đang được thương mại hoá, do doanh thu trung bình trên người sử dụng (ARPU - Average revenue per user) giảm đối với phần lớn các nhà khai thác, đặc biệt ở các thị trường đã phát triển. Do đó, các nhà khai thác đang tìm kiếm các dịch vụ tiên tiến và chuyên dữ liệu để thúc đẩy tăng trưởng doanh...

8/29/2018 5:24:46 PM +00:00

Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản

I. Hàm logic VÀ (AND), HOẶC (OR), ĐẢO (NOT) 1. Cổng logic Gọi A là biến số nhị phân có mức logic là 0 hoặc 1, và Y là một biến số nhị phân tuỳ thuộc vào A: Y= f(A). Trong trường hợp này có hai khả năng xảy ra: - Y= A, A= 0 thì Y= 0 hay A= 1 thì Y= 1 - Y= A  A= 0 thì Y= 1 hay A= 1 thì Y= 0 Khi Y tuỳ thuộc vào hai biến số nhị phân A, B  Y= f(A, B) Vì biến số A, B chỉ có thể là 0 hay 1...

8/29/2018 5:24:44 PM +00:00

ĐIỀU CHẾ GMSK TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ

Trước khi xét điều chế GMSK – kỹ thuật điều chế được sử dụng trong thông tin di động số GSM ta đi lại sơ lược các tiến trình phát triển của kỹ thuật điều chế : Khi hệ thống viễn thông còn sử dụng kỹ thuật tương tự , tức tín hiệu của ta là tín hiệu tương tự (biên độ và thời gian đều liên tục ) khi đó để truyền tín hiệu này trên các hệ thống truyền tin với khoảng cách lớn nếu để nguyên tín hiệu như vậy phát đi thì do nó có tần số...

8/29/2018 5:24:43 PM +00:00

Đề tài: CÔNG NGHỆ W-CDMA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP MẠNG GSM LÊN W-CDMA

Từ khi ra đời đến nay thông tin di động đã trải qua ba thế hệ: thế hệ thứ nhất, thế hệ thứ hai và hiện nay là thế hệ thứ ba đang được triển khai

8/29/2018 5:24:42 PM +00:00

Giáo trình: CÁC HỆ THỐNG ANTEN

Định nghĩa anten: là một cấu trúc được làm từ những vật liệu dẫn điện tốt, được thiết kế để có hình dạng kích thước sao cho có thể bức xạ sóng điện từ theo một kiểu nhất định một cách hiệu quả.Chức năng chính là để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu.

8/29/2018 5:24:41 PM +00:00

Tóm tắt bài giảng Verilog

Verilog HDL là một trong hai ngôn ngữ mô phỏng phần cứng thông dụng nhất, được dùng trong thiết kế IC, ngôn ngữ kia là VHDL.

8/29/2018 5:24:39 PM +00:00

Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống

Chương trình bày một số đặc tính cơ bản của tín hiệu, đồng thời giới thiệu các ý niệm cơ bản chính và giải thích định tính phương thức hoạt động của hệ thống, tạo cơ sở cho phần còn lại của tài liệu.

8/29/2018 5:24:35 PM +00:00

Ứng dụng công nghệ PLC trong mạng truy nhập viễn thông

Công nghệ truyền thông PLC (Power Line Communications) sử dụng mạng lưới đường dây cung cấp điện năng cho mục đích truyền tải thông tin nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư.

8/29/2018 5:24:29 PM +00:00

BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN

Thông số tập trung: là các đại lượng đặc tính điện xuất hiện hoặc tồn tại ở một vị trí xác định nào đó của mạch điện. Thông số tập trung được biểu diễn bởi một phần tử điện tương ứng (phần tử tập trung – Lumped circuit element), có thể xác định hoặc đo đạc trực tiếp (chẳng hạn R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng).

8/29/2018 5:24:08 PM +00:00

Mô- đun 6: Hướng dẫn thực hành viễn thám với ENVI - Phần 3

Giải đoán ảnh nhằm mục đích chiết tách các thông tin định tính và định lượng từ các ảnh ( hàng không/ vệ tinh) về hình dạng, vị trí, đặc tính, chất lượng, điều kiện xung quanh của các đối tượng nghiên cứu và quan hệ giữa chúng. Giả đoán bằng mắt: bằng những hiểu biết và kiến thức của người giải đoán.

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Hướng dẫn thực hành viễn thám với ENVI - phần 1

Bộ phần mềm xử lý ảnh hoàn chỉnh: dữ liệu VT ảnh hàng không và vệ tinh đen trắng, đa phổ, siêu phổ và dữ liệu Radar; Môi trường thân thiện, nhiều chức năng dễ đưa thêm ý tưởng sáng tạo phục vụ xử lý và phân tích ảnh với các kích thước và định dnagj khác nhau; Hoàn thiện với nhiều công cụ phân tích phổ nâng cao và khả năng tích hợp với GIS- giao diện GUI thân thiện dễ sử dụng;

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Hướng dẫn thực hành viễn thám với ENVI - phần 2

Nguyên tắc xử lý và phân tích dữ liệu viễn thám. Các kỹ thuật tiền xử lý, Chỉnh sửa và lọc nhiễu trong quá trình thu nhận ảnh, Chuẩn hóa cấp độ xám ( hiệu chỉnh ảnh hưởng khí quyển), nắn chỉnh hình học. Kỹ thuật tăng độ nét- Lọc ảnh ( cửa sổ trượt, theo tần số hay theo hình học).

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Xử lý và phân tích ảnh viễn thám với ENVI - tài liệu hướng dẫn thực hành phần III

Module này sẽ giới thiệu một số kỹ năng đọc ảnh bằng mắt bằng cách quan sát tương quan giữa lớp phủ thực tế ( theo kinh nghiệm) và sự hiển thị trên màn hình máy tính. Những yếu tố đọc ảnh giới thiệu trên lớp học lý thuyết cần được củng cố bằng việc nhận dạng một số đối tượng lớp phủ chính trên ảnh....

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Xử lý và phân tích ảnh viễn thám với ENVI - tài liệu hướng dẫn thực hành phần I1

Phần mềm ENVI ( The Enviroment for Visualizing Images) là phần mềm của hãng Research System Inc. ( Mỹ) chuyên về hiển thị ảnh, có khả năng phân tích đa phổ cho hình ảnh quét của SPOT, TM, RADAR,... Ngoài ra ENVI có khả năng hiển thị vector. Phần mềm có khóa cứng và khóa mềm với các chức năng cơ bản như sau

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Xử lý và phân tích ảnh viễn thám với ENVI - tài liệu hướng dẫn thực hành phần II

Module thực hành này gồm 2 phần: nắn chỉnh và xử lý/ biến đổi ảnh. Phấn đấu cung cấp những thông tin cơ sở về nắn chỉnh hình học ảnh với ENVI ( nắn chỉnh ảnh với ảnh và nắn chỉnh với bản đồ nền). Quy trình nắn chỉnh từng bước sẽ được trình bày và giả thuyết là bạn có 1 số hiểu biết nhất định về nắn chỉnh qua bài giảng lý thuyết.

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Ambit and Envisia Tutorial

Synthesis is the process by which you convert a design written at the register-transfer level (RTL) into a gate-level netlist. The RTL specification is written in Verilog or VHDL, using high-level constructs such as for loops and case statements. The synthesis tool transforms this RTL specification into a set of logic gates,such as AND, OR, and BUF, that are connected in a network. To specify the gates that the synthesis tool uses to build a netlist, you need to choose a technology from a specific vendor. The vendor that you have chosen to fabricate your chip or system supplies a technology library for you to use in...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Delta Modulation

Most real world signals of practical interest, such as speech, radar signals, sonar signals, and various communication signals such as audio and video signals are analog. To process an analog signal by digital means, it is vital to convert it into digital form. That is to convert it to a sequence of numbers having finite precision. This procedure is called analog-to-digital (A/D) conversion, and the corresponding devices are called A/D converters. However, modern demands for precise, fast transmission and processing of such signals coupled with the recent advances in VLSI technology has resulted in the necessity of cost-effective and highly...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Itroduction to Amplitude Moudulation

The objectives of this laboratory are: 1. To introduce the spectrum analyzer as used in frequency domain analysis. 2. To identify various types of linear modulated waveforms in time and frequency domain representations. 3. To implement theoretically functional circuits using the Communications Module Design System (CMDS). Equipment List 1. PC with Matlab and Simulink .I. Spectrum Analyzer and Function Generator. This section deals with looking at the spectrum of simple waves. We first look at the spectrum of a simple sine wave. To Start Simulink: Start Matlab then type simulink on the command line. A Simulink Library Window opens up as shown in figure 1. Figure...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

Filter Adjustments

The Band pass and the low pass filter will be used extensivley in this experiment since most detection schemes require pre-detection (band-pass) filter and a post detection (low-pass) filter. There filters are readily available in the simulink block sets. The filters used here are the digital FIR filters, the proper parameters as shown in figure … .The type of filter can be chosen from the pop down menu of “filter type” and the properties of the order of the filter and the cut-off frequency is also specified. Options are also available to change the window type from hamming, hanning, rectangular, Blackman,...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

PHASE LOCKED LOOPS

The phase locked loop is a feedback system comprised of a phase comparator, a low pass filter and error amplifier in the forward signal path and a voltage-controlled oscillator (VC0) in the feedback path. The block diagram of a basic PLL system is shown. Perhaps the single most important point to realize when designing with the PLL is that it is a feedback system and, hence, is characterized mathematically by the same questions that apply to other, more conventional feedback systems. The parameters in the equations are somewhat different, however since the feedback error signal in the phase locked system is related to phase rather than...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

FREQUENCY MODULATION

Frequency Modulation FM results when the time derivative of the phase of the carrier is varied linearly with the message signal m(t). The frequency deviation is proportional to the derivative of the phase deviation. Thus, the instantaneous frequency of the output of the FM modulator is maximum when the message signal m(t) is maximum and minimum when m(t) is minimum. Carson’s Rule: Carson’s Rule is used to determine the bandwidth of the FM wave. According to Carson’s Rule, the bandwidth is given by:...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

DIGITAL DATA TRANSMISSION - I

Digital Modulation Techniques There are three ways in which the bandwidth of the channel carrier may be altered simply. It is worth emphasizing that these methods are chosen because they are practically simple, not because they are theoretically desirable. These are the altering of the amplitude, frequency and phase of the carrier sine wave. These techniques give rise to amplitude-shiftkeying (ASK), frequency-shift-keying (FSK) and phase-shift-keying (PSK), respectively. ASK describes the technique the carrier wave is multiplied by the digital signal f(t)....

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00

DIGITAL DATA TRANSMISSION - II

Spectrum of an FSK Signal : FSK involves frequency shifting a carrier between known fixed frequencies to convey digital data. Normally, FSK modulation is achieved using just two frequencies to represent binary data. For example, a frequency of 2000 Hz may represent a binary 1 (mark) and 1000 Hz a binary 0 (space). The energy of the signal alternates between the mark and space frequencies to convey the digital message. FSK describes the modulation of a carrier (or two carriers) by using a different frequency for a 1 or 0. The resultant modulated signal may be regarded as the sum...

8/29/2018 5:24:07 PM +00:00