Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_1

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_2

Có những lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên trong của sự vật (số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội)

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_3

Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bước nhảy để chuyển về chất.

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_4

Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_5

Sau khi sự phủ định diễn ra 2 lần thì sự phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển.

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC - VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG TRIẾT HỌC_1

Vấn đề “tồn tại” và “không tồn tại” đã được đặt ra ngay từ trong triết học cổ đại phương Đông

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC - VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG TRIẾT HỌC_2

Định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức luận thì vật chất là tính thứ nhất

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC - VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG TRIẾT HỌC_3

Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.

8/29/2018 9:27:15 PM +00:00

HỎI ĐÁP VỀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN

quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất của chính trị

8/29/2018 9:27:14 PM +00:00

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN:Nguồn gốc và Bản chất của nhận thức

Nguồn gốc và Bản chất của nhận thức Nhận thức là 1 quá trình phản ánh tích cực,tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn

8/29/2018 9:27:14 PM +00:00

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_1

Tất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà duy vật, đều là những người theo chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về đời sống xã hội

8/29/2018 9:27:14 PM +00:00

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_2

Một nguyên nhân nữa là tôn giáo có khả năng tự biến đổi mình cho phù hợp với hoàn cảnh mới.

8/29/2018 9:27:14 PM +00:00

CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN: nội dung quy luật mâu thuẫn

nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, còn gọi là quy luật mâu thuẫn,

8/29/2018 9:27:14 PM +00:00

Tư duy

Tham khảo tài liệu 'tư duy', y tế - sức khoẻ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:27:10 PM +00:00

Quan điểm của triết học Mac-LêNin về vật chất và ý nghĩa phương pháp luận của nó

Câu 1: Quan đi m c a tri t h c Mac-LêNin v v t ch t ể ủ ế ọ ề ậ ấ và ý nghĩa phương pháp luận của nó? TL: Để hiểu rõ về quan điểm của tríêt học Mac-Lênin về vật chất thì chúng ta phải tìm hiểu về những quan điểm về vật chất trước Mac + Thời kỳ cổ đại thì các nhà triết học đã đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể, như Talet đã cho rằng vật chất là nước… Quan điểm này chỉ mang tính chất trực quan, cảm tính. Nó chỉ có tác dụng...

8/29/2018 9:23:39 PM +00:00

Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 2

Làm chính sách công trong nền kinh tế thị trường Hành chính công như một ngành học • E. Pendleton Herring, Hành chính Công và Lợi ích Công (1936) – Hành chính công đòi hỏi phải diễn dịch và áp dụng luật trong những tình huống cụ thể – Sự tùy định về mặt hành chính là không tránh khỏi, và cần thiết, nhưng đòi hỏi phải có đào tạo chuyên ngành • Harold Lasswell, Ngành khoa học chính trị (1951) – Khoa học chính sách nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách đạt được mục tiêu của mình – Cách tiếp cận liên...

8/29/2018 9:18:48 PM +00:00

Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 5

Phân công lao động, chuyên môn hóa và thương mại “Ý tưởng của các nhà kinh tế và triết gia chính trị, cả khi họ đúng và sai, đều mạnh mẽ hơn những gì người ta hiểu. Thật vậy, thế giới này được cai trị hơi khác đi. Những người thực tế, tin rằng bản thân họ khá miễn nhiễm với bất kỳ ảnh hưởng tri thức nào, lại thường là nô lệ của một số nhà kinh tế thiên cổ.” John Maynard Keynes The General Theory (1936) ...

8/29/2018 9:18:48 PM +00:00

Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 21

Bài giảng 21 Giới thiệu về phân tích chi phí-lợi ích Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Các bước tiến hành CBA 1. 2. 3. 4. 5. Định dạng chính sách và các lựa chọn thay thế Xác định các đối tượng và liệt kê các tác động Lượng hóa chi phí và lợi ích thành tiền Chiết khấu chi phí và lợi ích, tính giá trị hiện tại ròng (NPV) Phân tích độ nhạy cảm (sensitivity analysis) 1 Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Phân tích tài chính và phân tích kinh tế Tài chính Quan điểm Những người có quyền lợi trong dự án Kinh tế Cả nền...

8/29/2018 9:18:48 PM +00:00

Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế

Môn học này có tên gọi là Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế. Chúng ta sẽ cố gắng đạt nhiều mục tiêu trong môn học này. Thứ nhất, môn học sẽ giúp học viên làm quen với chính sách công như một chuyên ngành đào tạo. Chúng ta học gì trong ngành chính sách công? Vì nó nói về chính sách nên một phần chính sách công phải ít nhất đề cập đến hành động của chính phủ.... Mời bạn đọc tham khảo.

8/29/2018 9:18:48 PM +00:00

Giáo trình phát sinh quản điểm các trường phái nói lên rằng luật tự nhiên của Quesnay phản ánh yêu cầu phát triển của tư bản với những yếu tố bên trong p1

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế các nước phát triển trên thế giới đã đạt tới đỉnh cao và xu hướng vận động phát triển của thế giới đang tiến vào thế kỷ văn minh trí tuệ thì sự chuyển đổi KTTT theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là tất yếu khách quan của bất kỳ một quốc gia nào muốn vươn tới và hoà nhập với xu hướng phát triển chung của nhân loại....

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Giáo trình phát sinh quản điểm của các trường phái nói lên rằng luật tự nhiên của Quesnay phản ánh yêu cầu phát triển của tư bản với những yếu tố bên trong p2

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phát sinh quản điểm của các trường phái nói lên rằng luật tự nhiên của quesnay phản ánh yêu cầu phát triển của tư bản với những yếu tố bên trong p2', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Nho giáo đại cương - Mở đầu

Đất nước Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam với diện tích khoảng 330.000km2. Là đất nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ, địa hình đa dạng, có tiềm năng kinh tế biển. Cùng với truyền thống người dân bao đời cần cù lao động, đất nước Việt Nam đang từng ngày từng giờ thay da đổi thịt. Hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trên thế giới. ...

8/29/2018 9:18:13 PM +00:00

Nho giáo đại cương - Khổng Tử

Ðạo của thánh hiền Nho giáo, hiểu theo tiếng Việt là đạo Nho. Theo Trần Trọng Kim trong Nho giáo, Nxb Trung tâm Học liệu, Sài Gòn, 1971, t. 10, quyển thượng thì:

8/29/2018 9:18:13 PM +00:00

Nho giáo đại cương - Phê phán Khổng Tử

Mặc Tử (k. 468-376 tr.C.N.) Người đầu tiên phê phán tư tưởng Khổng Tử một cách triệt để, với một hệ thống triết học đầy đủ và những hoạt động tích cực là Mặc Tử, một nhà tư tưởng kỳ quái, khắc khổ và quyết liệt nhất Trung Hoa. Ông tên là Mặc Ðịch, chào đời sau khi Khổng Tử qua đời 11 năm, người nước Tống, có thuyết cho là người nước Lỗ. Từng làm thợ đóng xe, sau được thăng lên giới “sĩ”, Mặc Tử có lúc làm quan Ðại phu. Thuở còn trẻ ông từng theo học...

8/29/2018 9:18:13 PM +00:00

Nho giáo đại cương - Triển khai từ Khổng Tử

Trong Ðại cương triết học sử Trung quốc, Phùng Hữu Lan viết: “Khổng Tử có lẽ được phương Tây biết đến nhiều hơn là người Trung quốc nào khác. Nhưng tại Trung quốc, mặc dầu danh ông vẫn luôn luôn được người biết, địa vị của ông đã biến đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác”. (Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh, 1998, t. 63).

8/29/2018 9:18:13 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Quốc gia Phổ

Quốc gia Phổ Ngày 28 tháng 10 năm 1851 Phong trào chính trị của giai cấp trung đẳng hay giai cấp tư sản ở Đức có thể coi là bắt đầu từ năm 1840. Những triệu chứng báo hiệu đã chỉ ra rằng giai cấp nắm tài chính và công nghiệp nước này đã đạt tới một độ trưởng thành không còn cho phép nó thờ ơ và thụ động trước sự áp bức của một nền quân chủ nửa phong kiến, nửa quan liêu nữa. Những vương hầu nhỏ Đức, một phần vì muốn trở nên độc...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Những quốc gia khác ở Đức

Những quốc gia khác ở Đức Ngày 06 tháng 11 năm 1851 Trong bài báo trước, chúng tôi hầu như chỉ hoàn toàn nói tới cái quốc gia đóng vai trò quan trọng nhất trong phong trào ở Đức từ năm 1840 đến năm 1848, tức là nước Phổ. Nhưng bây giờ, chúng ta cần xét qua những quốc gia khác của Đức trong cùng thời gian ấy. Từ phong trào cách mạng năm 1830, những quốc gia nhỏ đã hoàn toàn đặt dưới quyền chuyên chính của Quốc hội hiệp bang, nghĩa là của áo và của Phổ....

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Cuộc khởi nghĩa ở Béc-Lin

Cuộc khởi nghĩa ở Béc-Lin Ngày 28 tháng 11 năm 1851 Béc-lin là trung tâm thứ hai của phong trào cách mạng. Theo những điều đã nói trong các bài báo trước, chúng ta có thể dễ hiểu tại sao ở Béc-lin, những hoạt động cách mạng còn xa mới có được sự ủng hộ nhất trí của hầu hết các giai cấp, như đã diễn ra ở Viên. Ở Phổ, giai cấp tư sản đã bị lôi cuốn vào những cuộc đấu tranh thực sự với chính phủ. ...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Quốc Hội Phran-Phuốc

Quốc Hội Phran-Phuốc Ngày 27 tháng 2 năm 1852 Có lẽ bạn đọc sẽ nhớ lại rằng trong sáu bài báo trước, chúng ta đã theo dõi phong trào cách mạng ở Đức cho đến hai cuộc chiến thắng lớn của nhân dân vào ngày 13 tháng Ba ở Viên và ngày 18 tháng Ba ở Béc-lin. Ở áo cũng như ở Phổ, chúng ta đã thấy thành lập những chính phủ lập hiến, tuyên bố những nguyên tắc tự do chủ nghĩa, tức là những nguyên tắc tư sản, coi đó là phương châm chỉ đạo toàn...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Thắng lợi của nước Phổ

Thắng lợi của nước Phổ Ngày 27 tháng 07 năm 1852 Bây giờ là đến chương cuối cùng của lịch sử cách mạng Đức: cuộc xung đột giữa Quốc hội với các chính phủ các bang, nhất là với Chính phủ Phổ; cuộc khởi nghĩa ở miền Nam và miền Tây nước Đức, và việc cuộc khởi nghĩa đó cuối cùng bị nước Phổ hoàn toàn đè bẹp.

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00