Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Ba: Tư tưởng nguyên thủy - Vần đề nhận thức của loài người trong xã hội nguyên thủy

NHẬP ĐỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NGUYÊN THỦY Trong hai bài trước, ta mới nói đến tiền sử tư tưởng. Phần đó là cần thiết vì tư tưởng xây dựng trên cơ sở cảm tính. Có nắm được cơ sở cảm tính của tư tưởng mới nắm được giá trị thực tế của tư tưởng. Sở dĩ tư tưởng phản ánh thế giới vật chất và ảnh hưởng tới nó, là vì cản bản tư tưởng xuất phát từ thế giới vật chất qua cảm tính. Cảm tính là sự phản ánh trực tiếp quan hệ giữa cơ thể...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Bốn: Ý nghĩa của khái niệm thần trong xã hội chiếm hữu nô lệ

Tham khảo tài liệu 'lịch sử tư tưởng trước marx - phần bốn: ý nghĩa của khái niệm thần trong xã hội chiếm hữu nô lệ', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Năm: Tư tưởng triết học Hy Lạp

Nêu nguyên nhân vì sao tôn giáo chuyển sang triết học ở Hy Lạp. Ý nghĩa nguyên thủy - chân thực - của triết học. 1 - Bước tiến bộ từ tôn giáo sang triết học. 2 - Những yếu tố khoa học trong văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà 3 - Nguồn gốc và cơ sở của triết học và khoa học Hy Lạp. 1 - Từ tôn giáo sang triết học. Người ta bảo rằng kỳ công của văn minh Hy Lạp là xây dựng được khoa học và triết học, mầm mống cho văn minh hiện tại. ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Năm (B): Tư tưởng triết học Hy Lạp trong thế kỷ IV và III tr. CN

Mặc dù tựa bài là «Tư tưởng triết học Hy Lạp trong thế kỷ IV và III tr. CN», bài giảng này lại chủ yếu bàn về tư tưởng Hy Lạp từ Homère (thế kỷ thứ VIII tr. CN) cho đến các triết gia và kịch gia thuộc thế kỷ thứ V tr. CN, với sự vắng mặt của dòng tư tưởng từ Socrate (khoảng 470 - 399) qua Platon (khoảng 427 - 347) đến Aristote (384 - 322) vì một lý do nào đó không rõ. Chúng tôi đã quyết định giữ nguyên tựa bài, chỉ viết thêm...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Tư tưởng cổ đại Trung Hoa

Phần này nằm giữa phần V và phần VI của tác phẩm, nhưng không được đánh số và không có trong mục lục. Phạm Trọng Luật

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Bảy: Xã hội Trung Cổ

Cuối thời Cổ đại, sức sản xuất đã phát triển đến mức bắt buộc phải tổ chức sản xuất theo lối tiểu quy mô: với cái cày sắt đã được phổ biến, với nghề thủ công đã được tổ chức ở thôn quê (quan trọng) + đã có những điều kiện để phát triển phương thức sản xuất tìểu quy mô: phương thức sản xuất gia đình độc lập tự do hay một phần tự do. Cuối công xã đầu nô lệ, phương thức sản xuất trung quy mô cũng phát triển, kinh tế gia đình phát triển với...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Sáu: Nguồn gốc đạo Gia Tô

Các sách tư sản trình bày tư tưởng Âu châu hiện đại gần như là toàn bộ Gia tô giáo và triết học Gia Tô. Thực ra tư tưởng hiện đại phát triển theo xu hướng chống Gia Tô, nhưng trong khuôn khổ đó.

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Mười: Triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIII

Tình hình đấu tranh giai cấp ở Pháp thế kỷ XVIII: Đối tượng cách mạng là chế độ phong kiến quý tộc. Phong trào tiến bộ thì bao gồm những thành phần phức tạp. Trên có tư sản quý tộc hóa và đại tư sản. Tư sản quý tộc là những nghị sĩ do mua chức tước mà được quyền vị. Nghị viện Pháp lúc đó là toà [01] án thượng cấp có ít nhiều quyền chính trị. Đại tư sản là bọn thầu thuế với nhả vua để kiếm lãi, ngân hàng và bọn kinh doanh lớn. ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Mười Một: Triết Học Cổ Điển Đức - Nội dung khái niệm của triết học Kant

Giai đoạn «tiền phê phán» ở thời tuổi trẻ của Kant là một giai đoạn ngắn, có hướng duy vật. Trong quyển sách nổi tiếng «Lịch sử phổ cập của tự nhiên và lý thuyết về bầu trời»[1] (1755), lần đầu tiên được trình bày một quan niệm duy vật có tính cách lịch sử về tư tưởng. Kant quan niệm bầu trời với những tinh tú, mặt trời, quả đất, đều là kết quả của một quá trình lịch sử tự nhiên. + Giai đoạn «phê phán», khi Kant đặt vấn đề về triết học căn bản tức là...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Mười Hai: Triết Học Cổ Điển Đức từ Kant đền Hegel

Biện chứng pháp duy tâm của Hegel là thành tích cao nhất của tư tưởng cận đại trước Marx. Triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh, kinh tế học Anh, đó là ba nguồn gốc chính của chủ nghĩa Marx.

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Chính trị luận - Mở đầu

Bối cảnh lịch sử Khoảng 4000 năm trước, ở Âu châu chỉ có những giống dân du mục. Từ sông Danube, một giống dân du mục tiến dần về phương nam để tìm những đồng cỏ xanh tốt hơn và dừng chân ở bán đảo Greece. Họ lấy tên thủy tổ của họ là Hellene để làm tên gọi. Người Trung Hoa sau này phiên âm Hellene thành Hy Lạp, và ta cũng quen theo lối gọi này.1 Ngày nay, Hy Lạp dùng địa danh để đặt tên nước của họ: Greece. Tên chính thức là Cộng hòa Hellenic....

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chính trị luận - Quyển I

Mỗi một nhà nước là một hình thức quần tụ nào đó của con người-một cộng đồng, và mỗi một cộng đồng được thiết lập nhằm đạt tới một cái tốt nào đó; vì hoạt động của con người luôn luôn nhằm đạt được cái mà nó nghĩ là tốt. Nhưng, nếu tất cả các cộng đồng đều nhắm đến một cái tốt, thì nhà nước hay cộng đồng chính trị-cộng đồng cao nhất và bao trùm tất cả các cộng đồng--phải nhắm tới cái tốt cao cả hơn mọi cái tốt khác, và phải là cái tốt ở...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chính trị luận - Quyển II

Mục đích của chúng ta là xét xem, đối với những người có khả năng để thể hiện đời sống lý tưởng của họ, đâu là dạng thức tốt nhất cho một cộng đồng chính trị. Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu không phải chỉ những cơ cấu chính trị hiện chúng ta đang có, mà còn các mô hình khác, gồm cả những cơ cấu đang hiện hữu trong những nước đang được cai trị khéo léo, và cả những cơ cấu lý tưởng do các nhà tư tưởng nổi tiếng tạo nên trên lý thuyết, để...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chính trị luận - Quyển III

Khi ta muốn tìm hiểu về bản chất và đặc tính của các mô hình chính quyền khác nhau, thì việc đầu tiên phải làm là xác định xem nhà nước là gì? Cho đến nay đây vẫn là một vấn đề còn nhiều tranh cãi. Một số người cho rằng nhà nước [là tác nhân] thực hiện một số công việc nào đó; những người khác thì lại cho rằng không phải là nhà nước mà là chính quyền theo quả đầu hoặc cai trị bởi một bạo chúa. ...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Mở đầu

Tham khảo tài liệu 'chống duyhring i - mở đầu', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 1: Nhận xét chung

Xét về nội dung của nó, chủ nghĩa xã hội hiện đại trước hết là kết quả của việc khảo sát một mặt là những đối lập giai cấp đang thống trị trong xã hội hiện đại giữa những ngươi có của và những người không có của, giữa công nhân làm thuê và các nhà tư sản, và mặt khác là tình trạng vô chính phủ đang ngự trị trong sản xuất. Nhưng xét về hình thức lý luận của nó thì lúc đầu chủ nghĩa xã hội hiện đại xuất hiện như là một sự phát triển...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 2: Ông Duhring hứa những gì

Những tác phẩm của ông Đuy-rinh liên quan trực tiếp nhất đến vấn đề bàn ở đây là những cuốn Giáo trình về triết học Giáo trình về kinh tế chính trị và kinh tế xã hội và Lịch sử phê phán của khoa kinh tế chính trị xã hội và Lịch sử phê phán của khoa kinh tế chính trị và của chủ nghĩa xã hội của ông ta. Trước hết, chúng ta quan tâm chủ yếu đến tác phẩm thứ nhất. Ngay từ trang đầu, ông Đuy-rinh đã tự giới thiệu mình là: người đòi quyền đại...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 3: Phân loại. Chủ nghĩa tiên nghiệm

Phần thứ nhất Triết học Theo ông Đuy-rinh, triết học là sự phát triển của hình thức cao nhất của ý thức về thế giới và về đời sống và theo nghĩa rộng, triết học bao quát những nguyên lý của mọi hiểu biết và ý chí. Ở bất cứ nơi nào mà một loạt những nhận thức hay những động cơ nào đó, hay một nhóm hình thức tồn tại nào đó được đề ra trước ý thức con người thì những nguyên lý của tất cả những cái đó phải trở thành đối tượng của triết học....

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 4: Đồ luận thức về vũ trụ

Tồn tại bao gồm tất cả là duy nhất. Trong sự độc lập tự tại của nó, nó không có một cái gì bên cạnh hay bên trên nó. Ghép vào nó một tồn tại thứ hai sẽ có nghĩa là làm cho nó trở thành một cái gì không phải nó, tức là thành một bộ hay một yếu tố của một chỉnh thể rộng hơn, do chỗ chúng ta mở rộng tư duy thống nhất của chúng ta ra như một cái khung, cho nên không có cái gì phải gia nhập thể thống nhất ấy của...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 5: Triết học về không gian, thời gian

Bây giờ, chúng ta nói sang triết học về tự nhiên. Ở đây, ông Đuy-rinh lại có đầy đủ lý do để không hài lòng về những tiền bối của ông. Triết học về tự nhiên đã suy đồi đến mức trở thành một thứ thơ văn giả hiệu rỗng tuếch và dựa trên sự ngu dốt, và đã trở thành số phận của thứ triết lý đánh đĩ của một Schelling hoặc những kẻ cùng loại, cố đóng vai trò của các hoạ sĩ phụng thờ cái tuyệt đối và mê hoặc công chúng. ...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 6: Triết học về tự nhiên, thiên thể học, vật lý học, hoá học

Sau đây chúng ta chuyển sang phần lý luận về cách thức theo đó thế giới hiện nay đã hình thành. ông Đuy-rinh nói trạng thái khuếch tán phổ biến của vật chất đã là quan niệm xuất phát của các nhà triết học ở lonie, nhưng đặc biệt từ Kant trở đi thì giả thuyết về khối tinh vân nguyên thuỷ lại bắt đầu đóng một vai trò mới, trong đó lực hấp dẫn của các thiên thể rắn. Thuyết cơ học về nhiệt hiện đại cho phép đem lại cho những kết luận về trạng thái trước...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 7: Triết học về tự nhiện, giới hữu cơ

Từ cơ học về sức ép và về sự đầy cho đến mối liên hệ giữa những cảm giác và những tư tưởng, có một trình tự thống nhất và duy nhất gồm những nấc trung gian. Lời quả quyết này tránh cho ông Đuy-rinh khỏi sự cần thiết phải nói một cái gì đó rõ ràng hơn về nguồn gốc của sự sống, tuy rằng đối với một nhà tư tưởng đã từng theo dõi sự phát triển của thế giới bằng cách đi ngược lên đến tận trạng thái đồng nhất với bản thân và cảm thấy...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 8: Chân lý vĩnh cửu

Chúng tôi không đưa ra đây những mẫu lấy từ cái mớ hỗn độn của những lời ba hoa nhạt nhẽo và những câu sấm hồ đó, rởm lại là từ những lời nhảm nhí thuần tuý mà suốt trong năm mươi trang sách ông Đuy-rinh hiến cho độc gỉa của mình, coi đó là một khoa học sâu đến tận gốc về những yếu tố của ý thức. Chúng tôi chỉ dẫn ra đoạn sau đây: Kẻ nào chỉ có khả năng suy nghĩ bằng ngữ ngôn thôi thì kẻ đó chưa bao giờ cảm thấy được tư...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 9: Bình đẳng

Chúng ta đã nhiều lần làm quen với phương pháp của ông Đuy-rinh. Phương pháp này phân chia mỗi nhóm đối tượng của nhận thức ra thành những yếu tố gọi là đơn giản nhất của nó, rồi đem ứng dụng vào những yếu tố ấy những định đề cũng đơn giản như thế, gọi là hiển nhiên, rồi sau đó lại tiếp tục vận dụng những kết luận đã đạt được như vậy. Ngay cả một vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. Cũng phải được giải quyết bằng những định đề, dựa trên những hình...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 10: Quyền tự do và tất yếu

Đối với lĩnh vực chính trị và pháp lý, thì những nguyên tắc đề ra trong giáo trình này dựa trên một sự nghiên cứu chuyên môn hết sức sâu sắc. Vì vậy... cần xuất phát từ chỗ là... ở đây, đang nói đến sự trình bày một cách nhất quán những kết quả đã thu được trong lĩnh vực luật học và khoa học quản lý quốc gia. Ngành chuyên môn lúc ban đầu của tôi là luật học và không những tôi đã dành vào đó ba năm như thường lệ để chuẩn bị về lý luận...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 11: Lượng và chất

Nguyên lý đầu tiên và quan trọng nhất về những thuộc tính lôgich cơ bản của tồn tại liên quan đến việc loại bỏ mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một phạm trù chỉ có thể thuộc về sự kết hợp các tư tưởng, chứ quyết không thuộc về hiện thực. Trong các vật, không có mâu thuẫn, hay nói cách khác mâu thuẫn được coi là có thật, thì bản thân là một điều cực kỳ vô nghĩa. Sự đối kháng giữa những lực lượng chống đối lại nhau theo những hướng đối lập, thậm chí còn là một...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 12: Phủ định cái phủ định

Bức phác hoạ lịch sử ấy (nguồn gốc của cái gọi là tích luỹ ban đầu của tư bản ở Anh) là một cái gì còn tương đối khá nhất trong quyển sách của Mác, và nó sẽ còn khá hơn nữa, nếu ngoài cái nạng thông thái ra, nó cũng không dựa vào cả cái nạng biện chứng nữa. Thật vậy, vì thiếu những phương pháp tốt hơn và sáng suốt hơn, nên ở đây sự phủ định cái phủ định ở Hegel đã phải làm nhiệm vụ bà đỡ để đỡ cho tương lai lọt ra khỏi...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring I - Chương 13: Kết luận

Chúng ta đã kết thúc phần triết học; còn những điều bịa đặt khác về tương lai ở trong cuốn Giáo trình thì chúng ta sẽ bàn tới xem xét việc ông Đuy-rinh làm đảo lộn chủ nghĩa xã hội. ông Đuy-rinh đã hứa với chúng ta cái gì ? Tất cả. Và ông ta đã giữ được những lời hứa nào ? Chẳng có gì hết. Những nhân tố của một triết học hiện thực, và do đó cũng hướng về hiện thực của tự nhiên và của đời sống một thế giới quan hết sức khoa học,...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 1: Đối tượng và phương pháp

Kinh tế chính trị học Khoa kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học nghiên cứu những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người. Sản xuất và trao đổi là hai chức năng khác nhau. Có thể có sản xuất mà không có trao đổi; còn trao đổi - chính vì trao đổi nhát thiết phải là trao đổi sản phẩm - thì không thể có nếu không có sản xuất. Mỗi chức năng trong hai chức năng xã hội...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00

Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 3: Lý luận về bạo lực (Tiếp theo )

Nhưng chúng ta hãy xét kỹ hơn một chút cái bạo lực vạn năng đó của ông Đuyrinh, Robinson tay cầm kiếm nô dịch anh chàng Thứ Sáu . Vậy Robinson đã lấy kiếm ở đâu ra? Ngay cả trên những hòn đảo tưởng tượng trong những truyện kiểu Robinson, cho đến nay kiếm cũng chưa trả lời cho câu hỏi đó. Cũng như Robinson đã có thể tìm ra được cho mình một thanh kiếm, chúng ta cũng rất có thể có lý do để cho rằng một buổi sáng kia, anh chàng Thứ Sáu hiện ra với...

8/29/2018 9:14:14 PM +00:00