Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Phân tích và vận dụng thực tiễn quy luật lượng chất - 12

Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến hoá và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến hoá, còn sự thay đổi về chất theo hướng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá chuẩn bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hoá, chế độ xã hội chưa có sự thay đổi căn bản về chất, còn cách mạng là kết quả của quá trình tiến hoá, chấm dứt một quá trình này, mở ra một quá trình...

8/29/2018 9:36:00 PM +00:00

Dùng phạm trù nội dung hình thức giải quyết vấn đề thương hiệu hàng hóa Việt Nam thời kì hội nhập - 2

Xét về hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận trước thuế toàn Bảo Việt tăng trưởng 18,2% so với năm 2003. Nộp ngân sách tăng 7,4% so với năm 2003. Những kết quả trên cho thấy, những mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả của Bảo Việt đã đề ra từ đầu năm về cơ bản đều đạt được. Hoạt động đầu tư tài chính đã góp phần tăng thu nhập hoạt động tài chính, đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế. Bảo Việt đã chú trọng đầu tư dài hạn phục vụ các chương...

8/29/2018 9:36:00 PM +00:00

Quan điểm của Mác - Enghen về vật chất - 1

Phần I: Mở đầu Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của con người. Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tại giữa vô lượng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con người đã biết hoặc là những tồn tại mà con người chưa biết. Đó...

8/29/2018 9:36:00 PM +00:00

Ảnh hưởng của các trường phái triết học vào Việt Nam - 1

Từ xưa tới nay có rất nhiều trường phái triết học du nhập vào Việt Nam nước Ta nó đã có ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước, sau đây em xin trình bày về những ảnh hưởng của triết học ấn Độ mà chủ yếu là trường phái triết học nó đã được du nhập vào việt nam như thế nào và những ảnh hưởng của nó ra sao. Trước tiên ta nói một đôi dòng về triết học phật giáo của ấn Độ. ấn Độ cổ đại là...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Ảnh hưởng của các trường phái triết học vào Việt Nam - 2

Nhà sư ấn Độ Tì Ni Đa Lưu Chi từ Trung Quốc đến Dâu năm 580 trụ trì ở đó, dịch một quyển kinh Tổng Trì. Ông ta đến Trung Quốc năm 562 (hay 574), gặp lúc các Phật giáo đang bị đàn áp, Tăng Xán đang trốn tránh nên khuyên ông xuống phương Nam. Ông đến chùa Chế Chí ở lại 6 năm dịch hai bộ kinh. Như vậy ông dã học đươc văn tự Hán. Cho nên khi đến Dâu, ông đã dùng ngôn ngữ và văn tự đó đẻ truyền bá Phật giáo. Thế kỷ VII –...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Ảnh hưởng của các trường phái triết học vào Việt Nam - 3

Chùa Khmer lại thuộc một mô hình khác. Mô hình chùa loại này thông thường là một tứ giác có nhiều tầng bậc chỉ thờ một tượng Thích Ca. Trên các thềm bậc có những tháp vây quanh và một cửa cổng rất đặc sắc với hai apxara hai bên góc như chùa Svay Ton (chùa Xà Tón) ở An Giang, gợi cho người ta liên tưởng tới dáng dấp cổng tháp Sanchi nổi tiếng ở ấn Độ. Chùa ở Nam bộ lại có kiến trúc kiểu nhà tứ trụ. Đó là kiểu kiến trúc nhà rường. Bốn cột cách...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 1

Tham khảo tài liệu 'xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 2

Con người là một loài sinh vật đặc biệt, chúng ta có trí thông minh và có trình độ tổ chức xa hội cao. Con người sống với nhau dựa trên rất nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ về kinh tế là chủ yếu. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng “ toàn cầu hoá” đa có từ rất lâu và trước đây chính là quá trình quốc tế hoá. Vậy trong tình hình hiện nay “Toàn cầu hoá” là những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, với quy mô toàn thế...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 3

Tuy nhiên sự ràng buộc về lợi ích đó không có sự ràng buộc thuần tuý, vô điều kiện mà chính là vì phải chia sẻ lợi ích một cách hợp lí, nhằm mục đích cuối cùng là thu được nhiều hơn lợi ích cho đất nước mình, dân tộc mình, giữ được tính độc lập của nền kinh tế qua mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, một sự ràng buộc đa phương về lợi ích. Tất cả các nước tham gia vào quá trình tự do hoá thương mại đều trước hết vì lợi ích của...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 4

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhập khẩu là 2,752 tỷ USD, thì tới năm 2001 kim ngạch xuất khẩu là 15,1 tỷ USD ( nếu tính cả dịch vụ thì là 17,6 tỷ USD ). Như vậy, trung bình mỗi năm tăng 20%, có năm tăng 30%. + Nền kinh tế trong nước đạt mức tăng trưởng khá: +) Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 7,4%. Trong đó nông nghiệp tăng trương khá, giá trị sản phảm toàn nghành tăng 5,6%, thuỷ sản tăng 9,1%, nông nghiệp tăng 5,4%, lâm nghiệp tăng...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 5

(c) Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước: Như đa nói ở trên, hội nhập kinh tế không những đem lại cho chúng ta những cơ hội mà còn đem đến cho chúng ta những thách thức hết sức to lớn. Trong đó, việc phải cạnh tranh với các nước tiên tiến là rất khó khăn. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải tự nâng cao sức cạnh tranh của mình. Muốn nâng cao sức cạnh tranh của nước ta thì không còn cách nào khác là nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện trong kinh tế thị trường - 1

Lời nói đầu Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xi nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá ... Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện trong kinh tế thị trường - 3

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin thì kinh tế quyết định chính trị: “chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”. Trong lịch sử phát triển xa hội loại người không phải báo về cũng có vấn đề chính trị. Xa hội nguyên thuỷ chưa có giai cấp, chưa có vấn đề chính trị. Từ khi xa hội xuất hiện giai cấp và Nhà nước thì vấn đề chính trị mới hình thành. Vấn đề chính trị là vấn đề thuộc quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp. Trung tâm...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện trong kinh tế thị trường - 4

+) Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trước đây và trong kinh tế thị trường: Trước đây người ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xa hội là : sở hữu XHCN tồn tại dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Sự tồn tại hai hình thức sở hữu đó là tất yếu khách quan bởi những điều kiện lịch sử khi tiến hành cách mạng CNXH và XDCNXH quyết định. Sau khi giành được chíh quyền giai cấp công nhân đứng trước hai hình thức sở hữu...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện trong kinh tế thị trường - 5

Đây là những kết quả đáng mừng, đáng được phát huy. Nó thể hiện sự phát hiện và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của xa hội. Quá trình biện chứng đi lên CNXH từ khách quan đang trở thành nhận thức chủ quan trên quy mô toàn xa hội. Bên cạnh đó, có một khía cạnh khác cũng cần được đề cập đến : kinh tế thị truờng ở nước ta hiện nay không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng, phát huy nguồn lực con người mà còn tạo ra môi trường...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Ý nghĩa nghiên cứu sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội - 3

Quan hệ sản xuất được hình thành biến đổi, phát triển được quyết định bởi lực lượng sản xuất. - Trong quá trình sản xuất cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ. Lực lượng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Ý nghĩa nghiên cứu sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội - 4

+ Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng đều tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng bằng những hình thức khác nhau, song phải tuân theo những tác động của nhà nước. + Kiến trúc thượng tầng có tác dụng to lớn với cơ sở hạ tầng khi nó tác động cùng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng, trái lại nó sẽ cản trở sự phát triển của cơ sở hạ tầng khi nó tác động ngược chiều với quy luật...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Ý nghĩa nghiên cứu sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội - 5

- Phát triển nền giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt,sử dụng nhân lực một cách đầy đủ, hiệu quả với những chính sách đai ngộ thoả đáng, tạo môi trường môi trường cho hoạt động tự do sáng tạo cho mọi sáng kiến cá nhân, khai thác triệt để yếu tố con người vì con người. + Xâydựng kiến trúc thượng tầng xa hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đảng đa khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin là kim chỉ nam cho hành động và nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Ta...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phân tích và vận dụng quy luật Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng của Lênin - 1

Lời mở đầu Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam. Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xa hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là kết quả của Việt Nam trước Đại hội Đảng VI? Và sự phát triển nào phải chăng cũng...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2

Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nhà nước đa có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp và thành quả mà khu vực kinh tế đa đạt được. Năm 1975 đất nước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập trung với những...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –3

Năm 1994, đất nước bắt đầu thực hiện quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá với chiến lược phát triển các thành phần kinh tế hướng ra xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế phải phát triển thế mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, điều quan trọng là phải tạo ra môi trường tự do để tất cả các thành phần kinh tế có thể xuất khẩu. Để tạo nguồn tích luỹ trong nước và để phù hợp với trình độ khoa học công nghệ trong nước, nhiệm vụ đầu tiên chúng...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –4

Quan điểm này đa lỗi thời, xét cả trên phương diện lý luận thực tiễn nhưng nó vẫn còn in đậm những dấu ấn trong suy nghĩ và hành động của không ít người trong số chúng ta. Điều đó biểu hiện ở chỗ, mặc dù tự tồn tại và phát triển lâu dàu của tư nhân đa được thừa nhận, nhưng trong thực tiễn, tình trạng phân biệt đối xử “kinh tế quốc doanh là con đẻ, kinh tế tư nhân là con ghẻ” tuy không còn nặng nề, nghiêm trọng như trước đây, nhưng vẫn còn khá phổ...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đổi mới hiện nay - 1

A.Đặt Vấn Đề Bước vào thiên niên kỷ mới, loài người đã và đang có những bước tiến quan trọng trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật nói riêng và trong mọi mặt của đời sống xã hội nói chung đã nâng dần loài người lên một tầm cao mới. Trong sự chuyển biến mạnh mẽ đó, Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi vận động. Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bên cạnh những thành...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 1

Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng VI (1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần phải đổi mới nền kinh tế đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Đến năm 1992 đường lối đó đa được cụ thể hoá. Khi nghiên cứu xã hội Tư bản Các Mác phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của xa hội Tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 3

Việc thay thế ấy, theo quan điểm của các ông, không thể tiến hành ngay một lúc, mà phải là một quá trình lâu dài. Tuy nhiên lúc đó các ông vẫn chưa chỉ ra mô hình cụ thể về chế độ công hữu. Sau đó, khi vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng của C.Mac và Ăngghen vào điều kiện cụ thể của nước Nga, V.I.Lenin cũng khẳng định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đối với các nước lạc hậu chưa qua tư bản phải trải qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước quá độ...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác Lênin - 1

Phần I.Phần m ở đầu Loài người đã trải qua các phương thức sản xuất: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Mỗi một xã hội đều có những mối quan hệ sản xuất riêng tương ứng với mỗi lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng nên. Từ khi chủ nghĩa xa hội trên thế giới lâm vào thoái trào, chế độ xa hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, các thế lực...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác Lênin - 2

Mỹ do đặc điểm lịch sử của mình mà chế độ tư bản hình thành trong điều kiện xa hội không trải qua chế độ phong kiến, ngay ở Việt Nam đa không trải qua chế độ TBCN ý nghĩa khoa học và cách mạng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xa hội. Xét trong bối cảnh lịch sử khoa học xa hội nói chung và triết học nói riêng có thể nói học thuyết về hình thái kinh tế – xa hội của Mác ra đời là một cuộc cách mạng thực sự. Khác với...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 1

Tham khảo tài liệu 'phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 2

Sản phẩm của công xưởng dùng lao động xã hội là rẻ hơn so với sản phẩm của những người sản xuất nhỏ,tản mạn.Sản xuất của những người sản xuất cá thể gặp thất bại từ nghành này đến nghành khác .Trong nền sản xuất hàng hoá ,sự tác động cuả các quy luật kinh tế ,nhất là quyluật giá trị tất yếu dẫn đến kết quả:những người có điều kiện sản xuất thuận lợi ,nhiều vốn,có kiến thức và trình độ kinh doanh cao ,trang bị kĩ thuật tốt sẽ phát tài ,làm giàu.Ngược lại không có các điều...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00

Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 3

Tuy nhiên điều tai hại là các cán bộ lãnh đạo ,các nhà chuyên môn về công tác kế hoạch ,trừ số ít đều hiểu không thấu đáo tác dụng của quy luật giá trị ,không nghiên cứu và không biết chú ý đến tác dụng đó trong khi tính toán .Đó là nguyên nhân vì sao chính sách nước ta còn hay mơ hồ. 2.3.2. Trong lĩnh vực lưu thông . Phân phối và lưu thông trong xã hội chủ nghĩa có sự tác động khách quan của quy luật giá trị .Việc vận dụng quy luật trong lưu...

8/29/2018 9:35:37 PM +00:00