Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam -4

Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa Xã hội những nhận thức mới về nhân tố con người. Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễn cách mạng, lịch sử xã hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dự kiến những khuynh hướng cơ bản của sự tiến hoá xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của sự nghiệp xây dựng kinh tế xã hội đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và góp phần...

8/29/2018 9:09:37 PM +00:00

Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 1

Tham khảo tài liệu 'quy luật lượng chất và chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở việt nam - 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Quan điểm triết học về tôn giáo - 4

Điều quan trọng là văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu một liều lượng quan trọng văn hoá ấn độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc và chống bắc thuộc, khi ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đất nước Việt Nam và mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt. Về khách quan, ảnh hưởng của văn hoá ấn độ là một đối trọng của văn hoá trung hoa trên đất việt. Nó có tác dụng trung hoà ảnh hưởng quá mạnh mẽ của văn hoá trung hoa; Nó góp sức cùng nền văn hoá...

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Quan điểm triết học về tôn giáo - 5

Nếu trong mỗi gia đình mọi người đều theo đạo phật hoặc không theo một tôn giáo nào nhưng vẫn giữ tập tục quan trọng đi lễ chùa vào những ngày âm quan trọng như ngày Tết, lễ, rằm ... Người già thường nói chuyện với con cháu về Đức Phật, Bồ Tát, về đạo lý làm người dựa vào các giáo lý Phật giáo. Những suy nghĩ quan niệm này có thể phai nhạt, thậm chí đi ngược lại khi ta gặp một trào lưu tư tưởng mới, đem lại một thế giới quan mới từ trong môi trường...

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Quan điểm Triết học về phật giáo - 1

Tham khảo tài liệu 'quan điểm triết học về phật giáo - 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Quan điểm Triết học về phật giáo - 2

Nhiều tức là một. Một là tất cả. Tất cả là một. Tóm lại thế giới quan Phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật có danh có tướng, có thể nhận thức được, ý niệm được. Cảm giác được hay dùng ngôn ngữ luận bàn, được đều được Phật gọi là pháp. Các pháp đều thuộc một giới gọi là Pháp giới. Bản tính của pháp giới là các pháp duyên khởi ra nhau. Tính ấy là tính của pháp giới nên gọi là pháp giới tính. Do pháp giới tính là bản tính của...

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Quan điểm Triết học về phật giáo - 3

Kết quả của hành động ấy gọi là nghiệp báo. Không phải hoạt động nào của ta cũng gây nghiệp báo. Những việc như : đi, đứng, nhìn, ngồi,... thì không gây nghiệp báo. Nghiệp có hai loại: Nghiệp thiện và nghiệp ác. Nghiệp thiện : là những việc có lợi cho người và đem lại quả báo tốt cho mình. Nghiệp ác: là những việc làm hại cho ngươi và đem lại quả báo xấu cho mình. Như vậy, Phật đặt số mệnh của con người trong chính tay họ. Tự con người đã gây nên nỗi khổ cho...

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Quan điểm Triết học về phật giáo - 4

Con người Phật giáo nhìn sự vật trong mối quan hệ nhân quả, xem cái gì cũng là kết quả của một cái trước và là nguyên nhân của cái sau. Mỗi khi gặp một sự việc hệ trọng có liên quan đến bản thân hay người nhà, họ đều nghĩ đến nguyên nhân để tìm cách khắc phục. Học còn nhìn thế giới, xã hội con người ở trong dòng vận động không ngừng, ở đó không có cái gì là tồn tại mãi, cái gì cũng đang chuyển biến từ cái này sang cái khác. Khi người thân...

8/29/2018 9:09:36 PM +00:00

Ảnh hưởng triết học phương Tây trong quan niệm của Phan Bội Châu về con người

Phan Bội Châu là người có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông được coi như chiêc cầu nối giữa truyền thông và hiện đại. Trong tác phẩm Nhân sinh Triết học, về nền học vấn của phương Đông, trên cơ sở những giá trị dân tộc, Phan Bội Châu đã biết cách tiếp nhận những giá trị hiện đại của triết học phương Tây,

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Bí ẩn Châu Á trong tấm gương triết học Châu Á PHẦN 2

Triết học Châu Á hay là triết lý Châu Á không phải là một khái niệm triết học. Đây chỉ là một cách gọi tương đối. Nó khá mơ hồ, không đủ rõ ràng, không có nội hàm xác định, càng không được hiểu như nhau trong mọi văn cảnh. Nếu coi là một khái niệm triết học, thì triết học Châu Á còn mơ hồ hơn cả khái niệm triết học phương Đông.

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Bí ẩn Châu Á trong tấm gương triết học Châu Á PHẦN 1

Triết học Châu Á hay là triết lý Châu Á không phải là một khái niệm triết học. Đây chỉ là một cách gọi tương đối. Nó khá mơ hồ, không đủ rõ ràng, không có nội hàm xác định, càng không được hiểu như nhau trong mọi văn cảnh. Nếu coi là một khái niệm triết học, thì triết học Châu Á còn mơ hồ hơn cả khái niệm triết học phương Đông. Tuy vậy, càng ngày, rất có thể, thuật ngũ triết học Châu Á sẽ càng được sử dụng nhiều hơn trong các diễn đàn học thuật...

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Chủ nghĩa hiện sinh .

Thưa tiến sĩ Adler, Thuật ngữ “chủ nghĩa hiện sinh”làm tôi bối rối. Tôi hoàn toàn không hiểu các tác giả hiện sinh dùng từ “hiện sinh” như thế nào. Dường như nó có một ý nghĩa đặc biệt đối với họ. Và tất cả mọi loại người đều được gọi là “những người theo thuyết hiện sinh”, từ những người dễ bị tổn thương và sùng đạo nhất đến những kẻ la cà ở các quán rượu và cà phê vỉa hè. ...

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Friedrich Nietzsche (18441900), Triết gia, nhà văn Ðức gốc Ba Lan cha đẻ thuyết Siêu nhân

Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844. Cuộc đời của Friedrich Nietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông qua triết lý Siêu Nhân đã có ảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX.

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Giá trị Châu Á trong thế kỷ XXI PHẦN 2 .

Từ ngữ của lịch sử thế giới, ánh sáng cho Phương Tây luôn đến từ phương Đông (Châu Á). Ngay từ thế kỷ VII trước công nguyên, Hy lạp cổ luôn thừa nhận Lydia, một vùng đất giàu có sung túc, cố gắng để tạo dựng phẩm chất của riêng mình bằng cách học hỏi từ cái thế giới tinh hoa đó, đặc biệt là khu vực phía Đông Địa Trung Hải như Lưỡng Hà,

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Giá trị Châu Á trong thế kỷ XXI PHẦN 1

Tham khảo tài liệu 'giá trị châu á trong thế kỷ xxi phần 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Giá trị của triết học trong quan niệm của B.Rátxen và M.Mítgơlây

Triết học là gì và có giá trị như thế nào? Câu hỏi ấy luôn được đặt ra trong lịch sử triết học. Theo B.Rátxen, giá trị của triết học chỉ có thể tìm thấy giữa các lợi ích tinh thần. Ông cho rằng, giá trị của triết học là ở chỗ, thông qua việc giải đáp các câu hỏi đặt ra, nó giúp con người nâng cao sự hiểu biết về các sự vật và có thể giải phóng con người khỏi những mục đích cá nhân hẹp hòi....

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Hệ vấn đề bản thể luận phương Tây – Một cái nhìn khái quát

Thuật ngữ “bản thể luận” xuất hiện vào thế kỷ XVII trong Lexicon philosophicum (Bách khoa thư triết học) của triết gia R.Goclenius (1547-1628) được xuất bản tại Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613, nhưng tư tưởng về bản thể luận đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại trong lịch sử triết học.

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Immanuel Kant từ triết học phê phán đến nghiên cứu con người

Mặc dù ở giai đoạn tiền phê phán (trước 1770), I. Kant đã xuất hiện như một học giả lỗi lạc trong các lĩnh vực thiên văn học, địa chất học, vật lý học, v.v..., song về triết học, mà trong đó có nhân học triết học, thì phải tới giai đoạn sau - giai đoạn thường được gọi là phê phán,

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

John Locke (1632–1704) PHẦN 2

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh. Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông cũng phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tới chức năng và nguồn gốc nhà nước.

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

John Locke (1632–1704) PHẦN 1

Tham khảo tài liệu 'john locke (1632–1704) phần 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Lịch sử phát triển chủ nghĩa cá nhân trong thế kỷ 21

Những tư tưởng về chủ nghĩa cá nhân từ chỗ chỉ là tia sáng nhỏ, yếu ớt, thoáng hé lộ trong thời cổ đại Hy Lạp đã dần dần phát triển qua các thời kỳ Trung cổ,

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần túy

Trong tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, nhà triết học nổi tiếng người Đức, I.Cantơ (1724-1804) đã tự nhận mình là người cải cách triết học, vì chính ông đã tạo ra bước ngoặt Côpécníc trong lĩnh vực nhận thức luận bằng cách đặt ngược lại một số vấn đề mà triết học truyền thống tưởng chừng như đã giải quyết một cách trọn vẹn, xong xuôi.

8/29/2018 9:09:29 PM +00:00

Đường lối cách mạng của đảng cộng sản VN

-Đem lại lợi ích cao nhất cho tổ quốc. -Mở rộng đối ngoại, hội nhập kinh tế tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất -đẩy mạnh CNH-HĐH dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dânchủ văn minh. -Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và quốc tế.

8/29/2018 9:09:23 PM +00:00

CHƯƠNG IV - ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

Lịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp này sau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưu phát triển mới của thế giới.

8/29/2018 9:09:23 PM +00:00

CHƯƠNG số 8 - ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Tình hình thế giới Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn.

8/29/2018 9:09:23 PM +00:00

Chương III - ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)

Tham khảo tài liệu 'chương iii - đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mỹ xâm lược (1945-1975)', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:23 PM +00:00

CÂU HỎI ÔN TẬP CHÍNH TRỊ

Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Vậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động. Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau...

8/29/2018 9:09:17 PM +00:00

ĐỀ CƯƠNG : TÂM LÝ QUẢN LÝ

Mỗi con người bắt đầu sự sống khi người mẹ mang nặng đẻ đau, lọt lòng, lớn lên và nuôi dưỡng từô mi trường đầu tiên là gia đình, rồi trường học, rồi cuộc đời và từ một đứa trẻ trở thành một thực thể của tập thể và xã hội, cũng tức là hình thành một cá nhân. Vậy cá nhân là gì? Đó là một con người cụ thể như là chủ thể cấu thành trước tiên của thế giới trên cơ sở nhận thức. là 1 cá thể,là cơ thể sống, tồn tại độc lập và không...

8/29/2018 9:05:54 PM +00:00

VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 1. ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ

Việt Nam, Ấn Độ, Lào và Cam pu chia có mối quan hệ mật thiết từ lâu đời. Nền văn hoá, văn học Ấn Độ đã góp phần ảnh hưởng khá lớn và sâu sắc vào quá trình phát triển văn hoá và nghệ thuật ở khu vực Đông Nam Á. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét : Văn hoá, triết học và nghệ thuật của nước Ấn Độ đã phát triển rực rỡ và có những cống hiến to lớn cho loài người. Nền...

8/29/2018 9:05:53 PM +00:00

Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

- Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H - T - H (1) - Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T - H - T (2) -Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là...

8/29/2018 9:05:50 PM +00:00