Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG : TÂM LÝ QUẢN LÝ ............, Tháng .... năm .......  Đề cương tâm lý quản lý - Page 1
  2. ĐỀ CƯƠNG : TÂM LÝ QUẢN LÝ Câu 1:  Tại sao người ta nói: "Cá tính cá nhân là lần sinh th ứ 2 c ủa con ng ười-cũng t ức là không sinh ra từ gien mà là sản phẩm của quá trình s ống, lao đ ộng và ho ạt đ ộng s ống c ủa con người? Trả lời: Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là cá nhân? Thế nào là cá tính cá nhân? Mỗi con người bắt đầu sự sống khi người mẹ mang n ặng đ ẻ đau, l ọt lòng, l ớn lên và nuôi dưỡng từ môi trường đầu tiên là gia đình, rồi trường h ọc, r ồi cu ộc đ ời và t ừ m ột đ ứa tr ẻ tr ở thành một thực thể của tập thể và xã hội, cũng tức là hình thành m ột cá nhân. Vậy cá nhân là gì? Đó là m ột con người cụ thể như là chủ thể cấu thành trước tiên của thế giới trên cơ sở nhận th ức. là 1 cá th ể, là cơ thể sống, tồn tại độc lập và không thể phân chia. Thông qua nhiều năm nghiên cứu người ta đã chứng minh có căn c ứ khoa h ọc r ằng tr ẻ s ơ sinh là 1 tờ giấy trắng chưa có cá tính và không thể có cá tính n ếu sống trong m ột môi tr ường có đi ều ki ện sống tách biệt cô lập với thế giới con người. Trong quá trình xã hội hoá, tr ẻ th ơ l ớn lên và ch ịu ảnh hưởng của mọi tác động của xã hội. Và để có thể hoà nhập vs tồn tại thì trước hết tính hoang dã của tổ tiên bị vứt bỏ, dần dà hình thành và phát tri ển tâm lý. Từ xuất hiện nh ận th ức và ti ếp đ ến là t ự nhận thức vs hệ thống quan hệ phức tạp của cuộc sống, trước h ết là những m ối quan h ệ n ảy sinh trên nền tảng kinh tế-quan hệ kinh tế. Nhờ đó con người đã giác ngộ được bản thân mình cũng chính là thuộc tính mang cái "tôi". Mác đã chỉ ra rằng, những cá thể đã sớm nhìn thấy vị trí nhất định của họ trong cppngj đồng, đồng thời họ cũng đã tìm thấy tương lai cảu bản thân, tất nhiên tương lai này phụ thuộc hoàn toàn vào bản thân họ. Lê-nin nói: "Hoạt động của các cá nhân đang sống trong khuôn kh ổ c ủa m ọi hình thái xã h ội ấy, hoạt động muôn hình muôn vẻ và hình như không thể nào hệ thống hoá nổi, đã được tổng hợp và quy vào những hoạt động của các tập đoàn cá nhân khác nhau về tác d ụng c ủa chúng trong quan h ệ sản xuất, về điều kiện sản xuất và về điều kiện sinh hoạt và những lợi ích do đi ều kiện này quyết định". Bởi vì cá nhân sống và tồn tại không thể tách rời xã hội, là 1 t ế bào s ống c ủa xã h ội b ởi v ậy cá tính của cá nhân chỉ có thể hình thành trong tập thể, cộng đ ồng, xã h ội h ọ s ống. Hình thái cá nhân là biểu hiện tập trung nét đặc trưng, bản chất của tập đoàn xã hội, là gương phản chi ếu cuộc sống c ủa xã hội. ví dụ một con người sống trong một tập thể tốt, m ọi người bi ết quan tâm chia s ẻ thông c ảm cho nhau, bình đẳng tự do thì chính bản thân người đó sẽ tiếp thu những cái tốt biết sống thế nào cho tốt và tránh xa những cái cái xấu, tệ nạn. Người ta cho rằng cá tính đó là lần sinh thứ 2 c ủa một con người, nó không ph ải t ừ di truy ền mà có được, nó được nảy sinh hình thành từ những gì nhỏ nhất trong cu ộc sống hằng ngày, t ừ môi trường sống, từ các mối quan hệ để rồi đúc kết thành nhân cách. Nh ư vậy cái "tôi" là nh ững ki ến thức và sự hiểu biết thế giới bên trong của mỗi người(biết mình) cũng có nghĩa là vi ệc h ọ nh ận th ức về thế giới xung quanh theo quan điểm của bản thân như thế nào. Song song bên c ạnh đó là s ự hình thành cái "ta"-tức là thế giới quan-sự tổng hợp các cách thức nhìn nhận, những quan ni ệm, nh ững giá trị tinh thần dùng để xác định nguyên nhân bên trong hành vi những con ng ười đang s ống và ho ạt động trong tập thể, cộng đồng và xã hội. Càng có nhân sinh quan càng r ộng càng làm cho s ự phát triển của mỗi con người nhanh chóng và thành đạt, m ỗi người đều có nhân sinh quan khác nhau có thể là lạc quan hoặc cũng có thể là bi quan, người có nhân sinh quan càng r ộng thì ch ứng t ỏ h ọ nhìn nhận sự vật hiện tượng theo nhiều khía cạnh để có những nhận đ ịnh khác nhau làm cho h ọ tr ưởng thành nhanh hơn. Trong lời nói hành động c ủa mỗi chúng ta có th ể là t ấm g ương đ ạo đ ức cho ai đó nhìn và học tập, cần phải thể hiện rõ rệt phẩm chất nhân cách c ủa m ỗi ng ười. Thông th ường nh ững  Đề cương tâm lý quản lý - Page 2
  3. tác động đạo đức và năng lực của con người làm n ảy nở ý th ức ph ẩm hạnh c ủa l ương tâm. L ương tâm như là cái tôi của con người, nó không bắt nguồn t ừ th ượng đ ế hay là m ột hi ện t ượng siêu phàm nào, nó càng không đc quyết định bởi các quy chế sở hữu ho ặc hình sự nào đó. M ức đ ộ phát tri ển XH, tính tích cực, tự zác of cá nhân ngày càng cao sẽ đóng vai trò quan tr ọng cho đ ời s ống l ương tâm của cá nhân bởi chính sự tích cực và ý thức của m ỗi cá nhân sẽ góp phần xây d ựng và t ự hoàn thi ện bản thân ngày một tốt hơn và trơe thành người có ích. Ở những con người và ch ỉ có con ng ười đích thực mới có cảm giác xúc động mạnh mẽ, vd như: sự vui mừng khi đã làm tốt m ột công vi ệc, ho ặc hổ thẹn vì phạm lỗi lầm, sự băn khoăn, không vừa lòng mình, luyến ti ếc vì những gì đã qua. Cũng t ừ đây giải thích tại sao mà hình thành nên việc phê bình và tự phê bình, ăn năn h ối l ỗi đ ể r ồi h ọ nh ận ddc sự khoan dung của mọi người, của xã hội họ sống. Tóm lại cá tính cá nhân không phải sinh ra t ừ gen mà là s ản ph ẩm c ủa quá trình s ống, lao đ ộng và hoạt động xã hội. Nó chứa đựng đạo đức, năng l ực, l ương tâm và th ể hi ện trên nhi ều ki ểu lo ại khác nhau từ những con người khác nhau.  Sự hiểu biết trên về cá tính có tác dụng gì trong cv quản lý ở 1 cơ sở hoặc 1 DN? Cá tính của cá nhân đc biểu hiện thông qua hành vi, c ử ch ỉ, l ời nói. Vì v ậy ng ười lãnh đ ạo có th ể biết đc họ là ng ntn, từ đó có thể bik đc ai là ng có ý thức, ai là ng k có' ý th ức. Ng có ý th ức s ẽ bik c ư xử điềm đạm, sẽ hoàn thành tốt công vik. Còn ng vô ý th ức s ẽ có cách c ư x ử thô l ỗ, làm vik 1 cách thiếu suy nghĩ, ko làm chủ đc tình hình cv đc giao. Đây là căn c ứ quan tr ọng đ ể ng lãnh đ ạo ra các qđ có tuyển dụng lđ, căn cứ để sắp xếp cv cho các cá nhân trong đơn vị. ví d ụ nh ư 1 h ợp đ ồng c ủa công ty khi đi gặp đối tác không chỉ cần những ng có chuyên môn mà cón ph ải còn bik giao ti ếp nói chuyện nhẫn nại, không nóng nảy dễ bị kích động. n ếu như 1 công vik c ần ng linh đ ộng ho ạt bát thỳ không thể tìm những ng chậm chạp, ko ứng phó kịp thời khôn khéo trong mọi tình huốn có thể. Ng lãnh đạo cũng cần phải thể hiện là ng có ý thức tốt, làm gương cho tập th ể ng lđ noi theo, nh ư thế ý thức của tập thể mới đc nâng lên và ng lãnh đạo sẽ đc tập thể tôn trọng, kính phục. Câu 2:  Anh(chị) hãy trình bày một vài quá trình tâm lý thuộc về nhận thức cảm tính? Trả lời: Quá trình tâm lý của con người là quá trình nhận thức c ủa con ng fai n ắm v ững nó đ ể có những t/đ đến từng cá nhân, từng tổ chức, toàn xh, để điều khi ển, đ ể use h ọ. Nh ận th ức di ễn ra ntn? t/đ đ ến cái gì? Để tìm ra nhận thức thì cần trả lời các câu hỏi: đó là cái ji? Ý nghĩa c ủa nó ntn? T ại sao nó l ại nt? Ng ấy là ai? Bản chất của họ ntn? ->nhận thức đc SV-Ht ượng. Nh ận th ức là c ơ s ở of m ọi ho ạt động thực tiễn vì nếu nhận thức đúng thỳ ta có tình c ảm vs nó, hđ đúng và có hi ệu qu ả. Nh ận th ức đúng có 2 mức độ thấp và cao. Mức độ thấp là nhận thức cảm tính, mức độ cao là nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính là nhận thức đầu tiên của con ng. Thông qua các giác quan nhìn, nghe, s ờ mó, ngửi nhưng chưa cho bik bản chất sự vật, sự vik, hi ện t ượng, ch ưa cho bik nh ững quy lu ật, nh ững thuộc tính bên trong con ng. Phản ánh mức độ hời hợt, chưa sâu sắc, thậm chí sai l ầm. Nh ận th ức cảm tính gồm 2 quá trình: cảm zak và Tri zak. *Cảm giác: là quá trình tâm lý phản ánh những tính chất đc ghi nh ận, không ch ỉ nh ững tr ạng thái bên ngoài(như màu sắc, kích thước, hình dạng,...) mà cả những trạng thái bên trong cơ thể(như đói rét, sợ hãi, đau đớn...). Đây là quá trình nhận thức đơn gi ản, hiểu bik chung chung, k chính xác. Nh ận th ức cảm zak là 1 qtr rất quan trọng vì nó có t/đ to lớn đ/v h/đ nh ận th ức, vì nó cung c ấp nguyên li ệu cho các quá trình cảm zác cao hơn. Lê nin đã vik:"là viên gạch đầu tiên XD nên lâu đài nhận thức". Vai trò quan trọng của cảm zác đc thể hiện đó là: hiểu cảm zác để khẳng đ ịnh h ướng đi đ/v mtr xung quanh của con ng. Nếu mà ko có cảm zác là ko có giao tiếp đc. Ko có c ảm zác thỳ k th ể lđ, ko th ể làm vik và ko tránh đc những nguy hiểm. Tính chất quan trọng của cảm zác: cảm zác có chất lượng. Chất l ượng cao thỳ đó là tính nh ạy cảm của cảm zác cho nên thấy 1 cách tinh vi đc. Nhảy c ảm ph ụ thu ộc vào tu ổi tác, tính tr ạng c ủa cảm zác(vd mắt k còn sáng...) kinh nghiệm, giới tính, c ấu trúc hoàn ch ỉnh thỳ c ảm zác s ẽ t ốt. C ảm zác có rất nhìu quy luật.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 3
  4. Mỗi ng có cảm zác riêng tức là có ngưỡng của nó. Ngưỡng c ảm giác là gi ới hạn đem l ại hi ệu ứng khi môi trường tác động. Ngưỡng cảm zác có ngưỡng tuyệt đ ối và ngưỡng phân bi ệt. Ng ưỡng tuy ệt đối có giới hạn dưới và giới hạn trên. Giới hạn đem lại hiệu ứng tốt nhất cho cảm zác là khoảng xác định từ ngưỡng dưới đến ngưỡng trên. Ngoài khoảng này hoặc chưa làm xu ất hi ện c ảm zác ho ặc gây ra sự bực bôi khó chịu không dc chấp nhận. gi ới h ạn d ưới là t ại đó m ất c ảm giác. Bi ết đc quy luật này để gây chú ý. Vd ứng dụng trong quảng cáo: màu c ủa chai cocacola là đỏ→nóng→uống→côcacola. Ngưỡng phân biệt là mức độ phân bi ệt tối thi ểu mà t ại đó ng ta k nh ận thức đc sự sai khác. ứng dụng of những phân biệt là định giá. Ngoài ra cảm zác còn biểu hiện tính thix ứng tạo nên c ảm zác m ạnh khi đ ối t ượng xh l ần đ ầu và yếu dần ở những lần kế tiếp, tính thix ứng tạo nên tính tương hỗ do sự ph ối h ợp b ởi nhìu c ảm xúc xh cùng 1 lúc làm cho hiệu ứng mạnh yếu hoặc triệt tiêu lẫn nhau. Từ đặc trưng này đc con ng ứng dụng rộng rãi trong các hoạt dộng quản lý, sx KD... * Tri giác: Là nhận thức trọn vẹn SV-HT khi chúng t/đ trức tiếp lên cq cảm zác (vd nói cao h ơn thỳ cao hơn bao nhiêu? Thấp hơn thỳ thấp hơn bao nhiêu?) Hình thành trên c ơ sở c ảm zác nh ưng phải là 1 phép cộng về số học những thông tin về SV-HT mà nó đc xử lý tính ph ức t ạp of SV-HT. Tri giác không chỉ là hình ảnh mà còn là 1 qtr tâm lý trong đó hình ảnh of SV-HT đc t ạo ra. Đ ặc đi ểm c ủa tri giác giống cảm giác ở chỗ là 1 qtr tâm lý, phản ánh các thuộc tính bên ngoài và ph ản ánh 1 cách tr ực tiếp. khác vs cảm giác ở chỗ phản ánh 1 cách trọn vẹn và theo những c ấu trúc nh ất đ ịnh, gắn vs ho ạt động of con ng. Vai trò: là thành phần của nhận thức c ảm tính. Là đk quan tr ọng cho s ự đ ịnh h ướng hành vi và hành động, trong đó quan sát là 1 phương pháp khoa học. Phân loại: có tri giác ko gian và tri giác thời gian, tri giác vận động... Quy luật: tính lựa chọn: tìm ra các đi ển hình của SV-HT, fu thu ộc vào 2 y ếu t ố: khách quan ( do bản thân of SV-HT đó kích thix, nhip độ of sự vật ví dụ như nhanh chậm; nhi ều it, có nh ững nét n ổi bật vd 1 ng đi qua có cảm nhận đc xinh hay ko, s ự t ương ph ản s ự m ới l ạ...) s ự ch ủ quan: do chính mình, yêu thương thỳ khen, ghét thỳ chê; xu hướng kinh nghiệm, tính chất ngh ề nghi ệp... tính đi ển hình: nổi trội phụ thuộc vào yếu tố chủ quan rồi đến khách quan. ảo ảnh: sự phản ánh SV-HT sai lệch có tính khách quan xảy ra vs bất cứ ai, bất cứa tri giác.  Nhận bik qtr nhận thức cảm tính trên có thể vận dụng vào hoạt động qu ản lý trong các t ổ chức và các DN ntn? Trong hoạt động của DN hay bất kỳ một tổ chức nào cũng ph ải l ấy ch ữ tín làm đ ầu. ph ải t ạo đc lòng tin vs nhân viên cũng như là khách hàng. Đầu tiên là c ảm giác an toàn và tin t ưởng, n ếu ko làm đc vik này thỳ sẽ rất khó cho vik hoạt động sau này. C ảm giác đầu tiên là r ất quan tr ọng vì nó s ẽ t ạo tiền đề để nhân viên làm vik tốt hơn đạt hiệu quả và năng su ất t ốt, còn khách hàng s ẽ tin dùng t ừ đó mở rộng thị trường nếu mong muốn. những cảm giác t ốt có th ể s ẽ đ ưa ra nh ững qđ s ản xu ất quan trọng, ví dụ như giám đốc của một công ty nếu như cho nhân viên thấy đc tính chuyên môn k ỹ thu ật của mình trong công vik cũng như là bik quan tâm đến nhân viên sẽ t ạo đc uy tín cho nhân viên, nhân viên sẽ nhận thấy đc làm vik trong môi trường này sẽ tốt cho bản thân. Cần phải cảnh giác vs những nảy sinh tư tưởng bảo th ủ ho ặc kinh nghi ệm ch ủ nghĩa. Khi qu ảng cáo về sản phẩm của mình, doang nghiệp cần phải tuân thủ những quy t ắc t ổi thi ểu qu ảng cáo đúng trung thực, tránh sai lệch. Vd như: quảng cáo sản ph ẩm sữa- u ống s ữa s ẽ thông minh - ng mua vs giá cao như vậy là lừa đảo, khách hàng sẽ mất lòng tin, thu lợi trong hiện tại nhưng về lâu dài công ty sẽ không thể tồn tại. Thái độ rõ ràng, cần xây dựng được sự yêu thương gi ữa con ng vs con ng trong chính t ập th ể c ủa mình. Giải quyết rõ ràng mọi ý kiến, xích mích xung đột. Vd: khi đi giao dịch vs ngân hàng, mặc dù là nhân viên ki ểm toán nh ưng n ếu time này c ảm th ấy khồn tin tưởng thỳ mình có thể giao cho ng có chuyên môn ngang bằng nhưng có s ự tin t ưởng cao hơn đi làm vik. Hoặc là trưởng bộ phận nhân sự đang tuyển nhân viên cho công ty cho 1 công vik đòi h ỏi ph ải có sư linh hoạt nhưng có 1 nhân viên có chuyên môn nh ưng nhìn qua thỳ có c ảm giác ko linh ho ạt thỳ có  Đề cương tâm lý quản lý - Page 4
  5. thể cho time thử vik dài hơn để tạo cho ng đó thói quen làm vik, thix ứng vs công vik t ốt thỳ có th ể làm vik chính thức. Hoặc là thế chấp tài sản để làm vik có nhưng ng thê chấp nhìu h ơn ng khác vì có c ảm giác không tin tưởng. Câu 3:  Anh(chị) hãy cho bik các quá trình tâm lý nào thu ộc v ề nh ận th ức lý tính? Hãy nêu những nét đặc trưng của quá trình này? Trả lời: Quá trình tâm lý của con người là quá trình nhận thức c ủa con ng fai n ắm v ững nó đ ể có những t/đ đến từng cá nhân, từng tổ chức, toàn xh, để điều khi ển, đ ể use h ọ. Nh ận th ức di ễn ra ntn? t/đ đ ến cái gì? Để tìm ra nhận thức thì cần trả lời các câu hỏi: đó là cái ji? Ý nghĩa c ủa nó ntn? T ại sao nó l ại nt? Ng ấy là ai? Bản chất của họ ntn? ->nhận thức đc SV-Ht ượng. Nh ận th ức là c ơ s ở of m ọi ho ạt động thực tiễn vì nếu nhận thức đúng thỳ ta có tình c ảm vs nó, hđ đúng và có hi ệu qu ả. Nh ận th ức đúng có 2 mức độ thấp và cao. Mức độ thấp là nhận th ức c ảm tính, m ức đ ộ cao là nh ận th ức lý tính. Nhận thức lý tính cao hơn hẳn nhận thức c ảm tính vì bi ết đc th ế gi ới bên trong t ức là b ản ch ất th ậm chí biết đc cả các quy luật bên trong. Nhận thức lý tính gồm 2 qtr tâm lý: tư duy, tưởng tượng. * Tư duy: là qtr nhận thức hiện thực khách quan 1 cách gián tiếp và khái quát. Xuất phát t ừ nhận thức cảm tính of hoạt động thực tiễn nhưng xh cảm zác bất lực, lúc đó tư duy xh. Tư duy đc thể hiện qua 3 hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lý, tạo cho con ng những ý tưởng động cơ hành động. • Khái niệm: là sự phản ánh những dấu hiệu cơ bản chung nhất của SV-HT. nh ững d ấu hiệu cơ bản này(đặc trưng) đc biểu hiện thông qua ngôn ngữ, cho nên ngôn ng ữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong qtr tư duy, nó là phương tiện diến đạt tư tưởng và là công c ụ quan trọng trong giao tiếp. • Phán đoán: là sự thiết lập mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng mà con ng đang nghiên cứu. Cần đưa ra những phán đoán nhận xét trong 1 kho ảng time đ ể có nh ững nh ận định cũng như qđ trong hướng sx. • Suy lý: là hình thức của tư duy để từ 1 hay nhiều phán đoán đã có thể rút ra 1 hay 1 s ố phán đoán mới về SV-HT. suy lý thường diễn ra theo 2 hướng: suy di ễn và quy n ạp. có nghĩa là từ 1 phán đoán nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng và xem h ướng nào là t ốt, hoặc kết hợp chúng lại để giải quyết vấn đề. Các cách thể hiện của tư duy: phân tích, so sánh, trừu tượng hoá, cụ thể hoá, khái quát hoá. * tưởng tượng: là 1 qtr tâm lý nhằm tạo ra những hình ảnh mới trên chất li ệu c ủa những cái đã tri giác trước đó. Phân loại: tưởng tượng có chủ định và tưởng tượng ko có ch ủ đ ịnh. T ưởng t ượng có ch ủ đ ịnh diễn ra dưới 2 hình thức tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng t ạo. t ưởng t ượng không có ch ủ định là giấc mơ, ước mơ. Tưởng tượng chính là quá trính tâm lý tạo ra hình ảnh m ới từ kq c ủa tri giác, c ảm giác tr ước đó. Đó chính là những hình ảnh sáng tạo(viễn tưởng) nhờ có phương thức ho ạt đ ộng c ủa con ng(trên những cái đã có thì phương thức đó đc thể hiện ở sự chắp nối, gắn hết mô phỏng...) Tưởng tượng là để định hướng cho cuộc sống của con ng. bi ết đc t ưởng t ượng s ẽ đi ều ch ỉnh đc các bước để đi đến mục tiêu, tránh đc những cái chủ quan và thiếu thực tế.  Hãy vận dụng sự hiểu biết các quá tính tâm lý về nh ận th ức lý tính ở trên đây vào các ho ạt động quản lý các DN cũng như tổ chức ntn? Ý nghĩa to lớn của sự hiểu biết tư duy trong quản lý đó là tạo dựng tốt sự giao ti ếp, nh ững m ục tiêu hoạt động, khơi dậy sự sáng tạo của con ng trong hoạt động quản lý. Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp đôi khi là ch ủ doanh nghi ệp hay tr ưởng 1 b ộ ph ận thì nhiều lúc phải có những phán đoán tinh tường, dự li ệu các vik có th ể có đ ể có nh ững ph ương h ướng  Đề cương tâm lý quản lý - Page 5
  6. giải quyết tốt, có thể mang lại lợi ích lâu dài và bền vững. Ví dụ : nghiên cứu nhu cầu thịt lợn của ng tiêu dùng: • tình hình chăn nuôi lợn; • Nguồn cung cấp; • tình hình thực phẩm thay thế; • chiều hướng mùa vụ; • giá biến động; • dịch bệnh... Những vik này đều liên quan đến vik tiêu thụ thịt lợn, cung c ấp lương th ực cho ng tiêu dùng. N ếu như có 1 biến động nhỏ thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đến cầu thịt lớn, và những thực phẩm liên quan. Tưởng tượng có ý nghĩa to lớn trong quản lý sản xuất kinh doanh, đ ặc bi ệt t ạo ra đ ộng c ơ ho ạt động của con ng, xd đc bước quan trọng, giai đoạn tiền khả thi 1 dự án, cho nên giúp con ng đ ịnh hướng và điều chỉnh các bước thực hiện theo đúng mục tiêu đã đề ra. Ví dụ: khi xây dựng 1 đề án đòi hỏi đến trí óc của con ng ph ải ho ạt đ ộng và tính sáng t ạo là 1 yếu tố không thể thiếu, sự sáng tạo tưởng tượng của con ng là vô cùng không có gi ới h ạn, nó s ẽ đem lại những ý kiến hay và thiết thực. bản đề án hoàn thành đ ịnh h ướng đc đ ường đi cho DN. Ng lãnh đạo phải nói rõ mục tiêu phương hướng rõ ràng giúp cho nhân viên hi ểu, t ạo ra nh ững động cơ tốt để các cá nhân trong tập thể hướng tới. Nhận thức lý tính đòi hỏi giúp cho nhà quản trị biết đc hiểu rõ đc bản chất khi xem xét SV-HT. Câu 4:  Ngôn ngữ là 1 qtr tâm lý của con ng. anh chị hiểu bik ji về qtr? Trả lời: Trong quá trình lao động, con người nguyên thuỷ dần dần làm ch ủ đ ược thiên nhiên, s ự phát hi ện về thiên nhiên càng trở nên nhiều hơn. Nhu cầu giao tiếp ngày càng lớn, và để giao ti ếp đ ược, các s ự vật hiện tượng cần phải được định danh bằng những quy ước, nh ững ký hi ệu c ụ th ể. Trong đó âm thanh cũng được sử dụng như là một công cụ. Từ những ký hiệu âm thanh cụ thể, nó được phát triển thành những ký hiệu mà đòi hỏi sự tư duy trừu tượng. Đó chính là sự kh ởi đ ầu c ủa ngôn ng ữ. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp vs tư cách là vỏ vật chất của tư tưởng nó đóng vai trò là tín hi ệu th ứ 2 biểu thị các sự vật hiện tượng khách quan trong bộ não con ng. Ngôn ngữ là tín hiệu của tín hi ệu. nhận th ức c ảm tính và nh ận th ức trung gian là tín hi ệu nh ận thức thứ nhất. nhận thức lý tính và quá trình ngôn ngữ là tín hiệu nhận thức thứ 2: • ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp. • ngôn ngữ là quá trình chuyển từ tác động trí tuệ đến hiện thực khách quan. • Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp vì để truyền đạt, lĩnh hội. ko có ngôn ngữ đ ồng nghĩa vs vik khó khăn trong giao tiếp. đây là 1 công cụ quan trọng để giao tiếp. • Ngôn ngữ đc sử dụng là phương tiện giao tiếp diễn đạt tư tưởng. Ngôn ngữ thể hiện 2 mặt là: • Biểu đạt: ngắn gọn, xúc tích thể hiện đc ý mún nói. • Hiểu biểu đạt. Như vậy là các tác động trực tiếp của hiện thực khách quan có thể chuyển từ các tác động trí tuệ bởi các hình ảnh của chúng thông qua ngôn ngữ. ngôn ngữ là ph ương ti ện di ễn đ ạt t ư t ưởng và là công cụ quan trọng trong giao tiếp.  Hãy trình bày một vài ứng dụng về quá trình tâm lý trên trong ho ạt đ ộng qu ản lý, đàm phán, giao dịch hoặc hoạt động sống của chính bản thân? Trong các hoạt động quản lý kinh tế nhất là trong cơ chế mở, vik trang bị phong phú các ngôn ngữ và sự chuẩn xác của nó làm thắng lợi không chỉ trong điều khi ển n ội b ộ h ệ th ống mà còn m ở r ộng cả môi trường bên ngoài xây dựng nhiều đối tác mở rộng thị phần....vd: khi đi ra n ước ngoài làm vik nếu như thông thạo càng nhìu thứ tiếng thỳ càng dễ dàng trong vik nc đàm phán, tốt hơn là vik cần có ng phiên dịch gây ra nhìu bất lợi, khó diễn đạt.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 6
  7. Ngôn ngữ dùng để diễn đạt những ý tưởng đã hình thành trong đ ầu. trong công vik thỳ nhà qu ản trị phải dùng những ngôn từ dễ hiểu ngắn gọn diễn tả cho ng khác hi ểu đc những ji mình đang nói, những ý tưởng cùng vs mục đích và mong muốn của bản thân tránh dùng nh ững t ừ m ỹ mi ều hoa văn ko cần thiết làm cho đối phương khó hỉu và đôi lúc còn gây ra sự hỉu nhầm. Trong giao tiếp phải tuỳ theo hoàn cảnh đ ối t ượng mình ti ếp xúc thỳ nên dùng ngôn t ừ ntn? Vd: đối vs cấp trên thỳ phải dùng những từ lịch sự, tôn trọng..đ/v cấp dưới thỳ phải nói ch thể hi ện đc sự quan tâm, khen thưởng khích lệ khi nhân viên làm vik tốt, ki ểm điểm phê bình khi không hoàn thành công vik. Trong c/s bản thân: ngôn ngữ dùng để biểu lộ c ảm xúc, để giao ti ếp nói chuy ện. ví d ụ: khi th ổ l ộ tình cảm thỳ ngôn ngữ rất quan trọng. ngôn ngữ có th ể bi ểu đ ạt thành công c ảm xúc c ủa ng kia ho ặc có thể ko. Vì vậy mà trước khi bày tỏ cảm xúc thỳ thưởng phải suy nghĩ c ẩn th ận nên nói nh ư th ế nào bày tỏ ra sao để đối phương hiểu đc tình cảm của mình và chấp nhận. đó là 1 di ều c ực kỳ quan trọng. hoặc là trong trại hè quốc tế 1 trong những đi ều ki ện tham gia trại hè đó là ph ải bi ết ti ếng anh, để có thể giao tiếp dễ dàng vs bạn bè 4 phương, có thể gi ới thi ệu về bản thân cũng nh ư đ ất nc của mình, đó vừa là niềm tự hào cho bản thân cụng là ni ềm kiêu hãnh cho đ ất n ước c ủa mình. nó r ất có ích cho tương lai sau này của mình. nếu nh ư bik đc ngo ại ng ữ thỳ đi tìm vik làm trong t ương lai cũng sẽ dễ dang hơn rất nhiều. Câu 5+ Câu 6:  Tính khí là một thuộc tính tâm lý cá nhân, nó không đc hình thành t ừ nh ững mẫu tâm lý sẵn có. Anh(chị) hãy trình bày những nét đặc tr ưng c ủa m ột trong 4 tính khí c ơ b ản mà I.P.páp lốp đã phân loại. Trả lời: Trước hết chúng ta cần hiểu thê nào là tính khí? Tính khí hay còn gọi là khí ch ất là thu ộc tính tâm lý riêng của từng ng, nó không bị thay đổi bởi những nguyên nhân và m ục đích khác nhau trong ho ạt động của mỗi ng, là động lực hoạt động tâm lý con ng, th ể hi ện qua các hành vi, c ử ch ỉ, đ ộng thái, cường độ...trên mọi hoạt động trong c/s thường nhật, vì vậy mà ng x ưa có câu:"giang s ơn khó đ ổi, bản tính khó dời". vd: có những ng bản tình keo ki ệt nh ưng có nh ững ng thỳ l ại r ất hào phóng ho ặc có ng tính khí nóng nảy nhưng cũng có ng hiền lành nhẫn nhịn. Tính khí đc hình thành trên 2 quá trình trái ngược nhau c ủa h ệ th ần kinh trung ương đó là h ưng phấn và ức chế Hưng phấn Ức chế - Các tế bào thần kinh phải hoạt động tích - Các tế bào thần kinh ở dang thụ động, mệt cực→đáp ứng đc các tác động→Tiêu tốn nhìu mỏi hoặc ở trạng thái nghỉ→ Thu hồi năng năng lượng. lượng đã tiêu hao. - Hưng phấn nâng cao khả năng làm vik của con - Ức chế đẩy mạnh tính tiêu cực, mệt mỏi. ng, làm vik tốt hơn có hiệu quả hơn. để lại năng lượng đã tiêu hao trong quá trình hưng phấn. Hai quá trình này song song diễn ra từ 1 tác động kích thix nh ưng c ường đ ộ t ốc đ ộ có th ể cân bằng hoặc không cân bằng. Vd: trong 1 chương trình trò chơi, 1 ng MC n ếu bik cách d ẫn ch ương trình cu ốn hút ng ch ơi s ẽ làm cho mọi ng hưng phấn, tham gia nhiệt tình hơn. Nhưng nếu nh ư không bik cách s ẽ gây ra nhàm chán mất hứng, làm cho họ cảm thấy ức chế không mún tham gia, ho ặc là ngồi 1 ch ỗ th ụ đ ộng ho ặc ra về. Tính khí đc cấu thành trên nhiều thuộc tính c ơ bản khác nhau như tính nh ạy bén, m ềm d ẻo, c ứng nhắc, tiêu cực, xảo trá, quỷ quyệt.. tuỳ theo mức độ cấu thành các thuộc tính c ơ b ản trên trong t ừng cá nhân nên tính khí của từng con ng r ất khác nhau. I.P.Páp l ốp đã phân ra 4 lo ại tính khí c ơ b ản: + tính khí năng động. + tính khái nóng. + tính khí trầm.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 7
  8. +tính khí ưu tư(đa sầu đa cảm). Tính khí năng động là tính khí thuộc kiểu thần kinh cứng rắn, hoạt bát, linh ho ạt, thăng bẳng, thich ứng nhanh trong mọi hoàn cảnh mọi tình huồng. thix ứng d ễ dàng vs nh ững thay đ ổi c ủa đi ều kiện sống của môi trường hoạt động. tác phong tự tin hoạt bát tức là không r ụt rè, ko ngại ngùng, e dè, sống tự nhiên thoải mái không gò bó. không tự bằng lòng vs cái cái có s ẵn, không b ắt ch ước hoàn toàn cách làm đã có, luôn luôn say mê tìm tòi phát hiện những cái mới. Ưu điểm: • Linh hoạt, luôn luôn lạc quan, yêu đời, vui vẻ sôi nổi. • Thix nghi nhanh chóng vs mọi lúc mọi nơi. • Nhìu ý tưởng sáng tạo, độc đáo, lắm mưu mẹo, có tài tổ chức... • Trung thực, tế nhị. Ít cáu ghắt. • có lòng vị tha, bao dung, độ lượng... • vui tính, hài hước, dí dỏm, dễ gần, dễ nc, gần gũi vs mọi ng, bik tìm ra cách nhanh chóng ti ếp xúc vs mọi ng quanh mình. giao típ rộng rãi. • Bik kiềm chế bản thân khi thấy xuất hiện những c ảm giác c ực đoan, gi ới h ạn c ủa c ảm giác rõ ràng. Nhược điểm: • có lúc nói nhìu, nói rông nói dài rồi có thể ba hoa bốc phét, không có thật đi quá giới hạn. • tình cảm tư duy không sâu sắc, không thấu hiểu. • lập trường ko vững vàng, ba phải, không kiên định. Không chắc ch ắn, gió chi ều nào theo chi ều ấy. • Nếu là ng thiếu đạo đức và nguyên tắc thỳ những ng có tính khí này d ễ tr ở thành ng có c ơ h ội, sống trên lưng đồng loại, lợi dụng ng khác để tư lợi cho bản thân. Để trở thành một người lãnh đạo năng động, phải n ỗ lực đ ể có đ ược sự k ỉ lu ật cá nhân cao, luôn luôn học hỏi, tính hiệu quả, nắm bắt các ưu tiên của công việc, thực tế và trì hoãn sự hài lòng.  Sự hiểu bik về tính khí ở trên có ý nghĩa ji trong hoạt động qu ản lý cũng nh ư trong cu ộc s ống thường nhật của con ng? Sự năng động sẽ tạo nên 1 con ng mới. Trong t ương lai, bất k ể đi đâu, b ản thân s ẽ đ ều c ảm th ấy thoải mái như ở nhà vì bạn đã trải qua những kinh nghi ệm sống trong nh ững môi tr ường khác nhau và bản thân đã được rèn các kỹ năng giúp để hòa đồng, thix ứng nhanh, ko c ảm th ấy l ạc lõng cô đơn. Nó cho thấy bản thân có khả năng giao ti ếp v ới m ọi người thu ộc nh ững n ền văn hóa khác nhau và nền tảng khác nhau với sự tự tin, sự thích nghi, tính độc lập mà b ản thân đã n ỗ l ực đ ể có th ể đ ạt được mục tiêu của mình. Hiện nay Việt Nam được đưa vào danh sánh một trong 8 n ước phát tri ển đ ược ưu tiên hàng đ ầu trong việc hợp tác vs ngành giáo dục Châu Âu và Việt Nam nhận đc nhìu l ợi ích t ừ các ch ương trình hợp tác giữa Châu Âu và Châu Á trong các dự án hỗ trợ và hợp tác giáo dục. Do đó, đây là nh ững c ơ hội tốt cho các sinh viên Việt nam có thể nhận được nhiều hỗ tr ợ, l ợi ích t ừ các d ự án và ch ương trình giáo dục khác nhau, vì ậy thế hệ tương lai của VN cần năng động hơn nữa. Năng động không có nghĩa là những nhà lãnh đạo phải có m ặt, gi ải quyết t ất c ả m ọi vik, làm nh ư vậy chỉ cản trở tài năng của ng khác bằng cách ko tự tách mình ra kh ỏi nh ững công vik ko c ần thi ết. Những nhà lãnh đạo bik làm vik là làm công vi ệc giải quyết vấn đ ề v ận hành c ủa công ty. H ọ tìm cách tối đa hóa các nỗ lực chiến lược hay xây dựng mối quan hệ. Đi ều này góp ph ần thúc đẩy đ ộng lực của công ty, chứ không gây ra thắt nút cổ chai trên bàn làm việc của giám đ ốc. Không ai nên làm tất cả, và nếu họ tự ý thức được, hầu hết mọi người sẽ nhận thấy họ không th ể và không đ ủ ki ến thức để làm hết mọi việc. những vik họ cần làm cũng đòi h ỏi phải có s ự năng đ ộng và nh ạy bén sâu sắc. Trong công vik tính năng động giúp cho con ng tìm đc h ứng thú trong công vik c ủa mình làm. Người lãnh đạo sẽ lĩnh hội được nhìu kiến thức sẽ là người chi ến thắng. tân d ụng n ỗ l ực phát tri ển  Đề cương tâm lý quản lý - Page 8
  9. các khả năng. Đọc nhiều mỗi ngày. Tiếp thu những nguyên tắc thành công m ới, m ở r ộng các khía cạnh mới. Đọc. Lắng nghe. Dẫn dắt đội của mình tiến lên. Vd trong công vik kinh doanh n ếu nh ư ng lãnh đạo giao tiếp nhiều có nhiều mối quan hệ, các mối quan hệ mở rộng thỳ sẽ rất thuận ti ện trong các hoạt động, công ty hoạt động tự do trong thời đại th ị tr ường m ở c ửa thỳ cũng không th ể tách r ời khỏi hệ thống luật pháp pháp luật. vì vậy mà trong giới luật sư sự quen bik là rất cần thiết.  Trong công tác quản lý ng ta thường dùng các loại biện pháp ji đ ể khuy ến khích m ặt tích c ực và hạn chế mặt tiêu cực của loại tính khí năng động mà anh (chị) đã trình bày ở trên? Phân công mọi ng cùng nhau làm vik đòi hỏi phải có sự đoàn kết, ho ặc là tổ ch ức 1 bu ổi ngh ỉ ng ơi thư giãn sau 1 kỳ làm vik vất vả vừa thể hiện sự quan tâm of ng lãnh đ ạo v ừa giúp m ọi ng g ần gũi tìm hiểu nói chuyện vs nhau, tăng thêm sự thân thiết trong tập thể. Trong lúc làm vik thỳ ng lãnh đạo phải làm vik nghiêm túc nh ưng cũng ko nên quá c ứng nh ắc máy móc sẽ làm cho không khí ko đc thoải mái, sự dí dỏm hài hước đôi khi khi ến cho không khí d ễ ch ịu buổi làm vik sẽ tốt hơn có hiệu quả hơn, nhân viên và lãnh đạo thêm gần gũi. Ko nên quá quy t ắc mà nên linh hoạt. không nên cáu gắt, bik kiềm chế bản thân khi cần thi ết ph ải tìm h ỉu rõ s ự vik tr ước sau rùi tìm cách giải quyết tốt nhất. nhìn ng nhìn vik để giao tránh nh ầm l ẫn s ẽ gây ra nh ững sai sót đáng tiếc. Vd: những ng năng động thỳ cần giao cho họ những công vik ngo ại giao đòi h ỏi ph ải giao ti ếp nhanh nhẹn linh hoạt, hoặc những công vik cần những ý tưởng sáng tạo đ ộc đáo phá cách thỳ h ọc s ẽ hoàn thành công vik rất tốt, khả năng làm vik của họ là không gi ới h ạn. không nên b ố trí h ọc vào nh ững công vik máy móc chỉ cần ngồi 1 chỗ hoặc là công vik đòi hỏi phải bí mật. Thường xuyên động viên khuyến khích thỳ sẽ thúc đẩy h ọ làm vik hăng say, đc vik. L ập tr ường của họ đôi lúc ko rõ ràng vì vậy cần phải phân tích cho họ bik đúng sai để học định hướng đúng, kiên định vs ý kiến bản thân. Phải là tấm gương sáng cho nhân viên nói theo. Ví dụ: • Khi bạn nói với nhân viên rằng bạn sẽ làm mọi việc, bạn sẽ làm mọi lúc m ọi nơi - ở nhà hay văn phòng. • Khi bạn nói bạn sẽ có mặt ở đâu đó, hãy đến đúng giờ dù người khác đến sớm hay muộn • Khi nhân viên giúp bạn giải quyết vấn đề và đưa ra gợi ý v ề sáng ki ến m ới, hãy khen th ưởng và cổ vũ họ. • Khi bạn gây ra những rắc rối trong công việc, bạn phải có trách nhiệm với công việc đó. • Dù vị trí và lịch làm việc dày đặc, bạn hãy nhớ tôn trọng bạn hàng và nhân viên c ủa mình, và luôn khẳng định trách nhiệm với công việc. Thay đổi những thói quen cũ kĩ và làm quen với những nguyên tắc mới để thành công trong sự nghi ệp của mình. Câu 7:  Anh(chị) hãy trình bày sự hiểu bik của mình về tính khí tr ầm và tính khí ưu t ư là 2 trong các thuộc tính tâm lý cá nhân? Trả lời: a. Tính khí trầm: là tính khí thuôc kiểu thần kinh cứng rắn, thăng bằng nhưng ko linh ho ạt, ức chế tốt nhưng hưng phấn chậm nên có sức ì lớn. họ ít cười sống bắng b ằng lý tính , ki ềm ch ế c ảm xúc, sống ít quan tâm đến ng khác hoặc quan tâm nhưng ko biểu lộ ra ngoài. Ưu điểm: • Tư duy sâu sắc, làm vik ji cũng tính toán kỹ lưỡng trước sau, làm đến đâu chắc chắn đến đó. • Trong hoàn cảnh khó khăn luôn bình tĩnh, vững vàng tìm cách vượt qua. • Chung thuỷ tận tình • Tác phong khoan thái, điềm đạm, ít khi bị ảnh hưởng bởi tác nhân bên ngoài, gi ữ vững tinh th ần, khó lôi cuốn. Nhược điểm:  Đề cương tâm lý quản lý - Page 9
  10. • có tính bảo thủ, không thix mạo hiểm vì sợ thất bại. • ko linh hoạt, đắn đo đôi khi dẫn đến đánh mất cơ hội. • Thix ứng kém vs hoàn cảnh mới. • Ít sáng kiến, ko sáng tạo, ít động não trong các hoạt động. • Sự hoạt động ít gây đc cảm tình vs m ọi ng xung quanh vì ko giao ti ếp nc c ởi m ở vs m ọi ng, im lặng đôi lúc còn khiến đối phương khó chịu. b. Tính khí ưu tư(đa sầu đa cảm): là tính khí thuộc kiểu thần kinh mềm yếu, không cân b ằng, không linh hoạt . Chỉ cần 1 kích thix nhỏ họ đã hưng phấn, thể hiện rõ vui, buồn, lo sơ, đời sống tình cảm đậm đà hơn ý chí. Ưu điểm: • Là ng giàu tình cảm, nhân hậu, trung hiếu, thuỷ chung, tận tình. • Sống thương người, bik thông cảm vs khó khăn, rủi ro của ng khác.? • Hay phản đối vs những nảy sinh bất công phi nghĩa. Nhược điểm: • Nhẹ dạ cả tin. • Có độ xúc cảm cao nên hay làm tổn thương đến bản thân bởi những suy nghĩ tiêu c ực. có lúc bệnh hoạn. • Tác phong rụt rè ko tự tin linh hoạt, không cởi mở. thái độ hời hợt, tự ti. • Khó thix nghi ngay vs những thay đổi của môi trường. • Dễ sầu muộn, gặp tình huống khó khăn có thể cảm thấy chán n ản, chán đ ời. n ếu tình tr ạng kéo dài dễ đi đến hành động tự vẫn.  Vận dụng sự hiểu bik vừa trình bày trong công tác quản lý các tố ch ức ho ặc trong các doanh nghiệp? Đ/v tính khí trầm: khi giao công vik thỳ phải nhìn ng để giao vik. Những ng có tính khí tr ầm khi giao vik thỳ cần có sự chín chắn ví dụ như công tác tổ chức. họ có tư duy sâu s ắc, tính toán k ỹ l ưỡng trước và sau, làm vik khá chắc chắn vì họ sợ sự mạo hiểm. nhưng đôi lúc có th ể bảo th ủ mà ko ti ếp thu ý kiến của ng khác nên ko có những bước đột phá, không có sự mới mẻ trong công vik. Hoặc sử dụng những ng có tính khí này trong nh ững công vik c ần gi ữ bí m ật vì h ọ ko ph ải là ng hay đi nói ch lung tung, họ ít giao tiếp nói chuyện vs ng lạ. Những công vik ổn định, ko đòi hỏi sự đi lại, giao tiếp, ít c ần đ ến sự ti ếp xúc ăn nói. Vì h ọ thix ứng kém vs hoàn cảnh mới. Nhưng những ng này cũng cần phải đề cao cảnh giác, h ọ không ph ải là 1 ng th ụ đ ộng, ch ỉ nghe theo chỉ dẫn của ng khác. Họ im lặng khiến ng khác khó có th ể n ắm bắt tâm lý ho ặc khó có th ể hi ểu ng đó mún ji và nghĩ ji. Có những ng đa m ưu túc k ế, thâm hi ểm đ ộc ác, tính toán khôn l ường. h ọ có thể có nhưng âm mưu mà khi họ thực hiện thỳ ko thể bik đc nh ưng khi m ọi ng bik đc đ ể đ ề phòng cảnh giác thỳ không thể kịp. không nên tin tưởng hoàn toàn những ng này. C ần ph ải có nh ững th ử thách bí mật kín đáo để bik đc sự trung thành và tin tưởng trong công vik. Đ/v tính khí ưu tư(đa sầu đa cảm): khi giao công vik thỳ giao vik ít có sự va chạm vs con ng. ví d ụ như làm vik ở các phòng liên quan đến vik soạn thảo văn bản, ko làm cac công vik ngo ại giao nh ư đi gặp khách hàng, họ là ng dễ có xúc cảm nên khi làm vik th ường thiên v ề tinh c ảm. là ng s ống tình cảm đó cũng có thể chính là điểm yếu của ng đó, dẽ bị ng khác l ợi d ụng lòng th ương ng đ ể làm vik xấu. Không để làm vik nơi quá ồn ào, náo nhi ệt quá m ới lạ vì h ọ khó thix nghi ngay vs nh ững thay đ ổi của môi trường. Khi họ gặp khó khăn trong công vik thỳ ng quản lý nhà lãnh đạo ko nên v ội vàng m ắng m ỏ, n ặng lời xúc phạm tới họ khiến họ sẽ cảm thấy tủi thân, nghĩ là bản thân mình vô d ụng, c ảm th ấy s ầu muộn và nghiêm trọng hơn là nghĩ ko thông mà tìm đến sự gi ải thoát đó là cái chết. khuyến khích  Đề cương tâm lý quản lý - Page 10
  11. động viên kịp thời khi hoàn thành công vik và đạt kết qu ả t ốt, h ọ s ẽ làm vik t ốt trong nh ững công vik típ theo. Câu 8:  Anh(chị) hãy giới thiệu 4 loại tính khí nóng thu ộc tâm lí cá nhân mà I.P.Pápl ốp đã phân loại và trình bày sự hiểu biết về loại tính khí nóng? Trả lời: Trước hết chúng ta cần hiểu thê nào là tính khí? Tính khí hay còn gọi là khí ch ất là thu ộc tính tâm lý riêng của từng ng, nó không bị thay đổi bởi những nguyên nhân và m ục đích khác nhau trong ho ạt động của mỗi ng, là động lực hoạt động tâm lý con ng, th ể hi ện qua các hành vi, c ử ch ỉ, đ ộng thái, cường độ...trên mọi hoạt động trong c/s thường nhật, vì vậy mà ng x ưa có câu:"giang s ơn khó đ ổi, bản tính khó dời". vd: có những ng bản tình keo ki ệt nh ưng có nh ững ng thỳ l ại r ất hào phóng ho ặc có ng tính khí nóng nảy nhưng cũng có ng hiền lành nhẫn nhịn. Tính khí đc hình thành trên 2 quá trình trái ngược nhau c ủa h ệ th ần kinh trung ương đó là h ưng phấn và ức chế Hưng phấn Ức chế - Các tế bào thần kinh phải hoạt động tích - Các tế bào thần kinh ở dang thụ động, mệt cực→đáp ứng đc các tác động→Tiêu tốn nhìu mỏi hoặc ở trạng thái nghỉ→ Thu hồi năng năng lượng. lượng đã tiêu hao. - Hưng phấn nâng cao khả năng làm vik của con - Ức chế đẩy mạnh tính tiêu cực, mệt mỏi. ng, làm vik tốt hơn có hiệu quả hơn. để lại năng lượng đã tiêu hao trong quá trình hưng phấn. Hai quá trình này song song diễn ra từ 1 tác động kích thix nh ưng c ường đ ộ t ốc đ ộ có th ể cân bằng hoặc không cân bằng. Vd: trong 1 chương trình trò chơi, 1 ng MC n ếu bik cách d ẫn ch ương trình cu ốn hút ng ch ơi s ẽ làm cho mọi ng hưng phấn, tham gia nhiệt tình hơn. Nhưng nếu nh ư không bik cách s ẽ gây ra nhàm chán mất hứng, làm cho họ cảm thấy ức chế không mún tham gia, ho ặc là ngồi 1 ch ỗ th ụ đ ộng ho ặc ra về. Tính khí đc cấu thành trên nhiều thuộc tính c ơ bản khác nhau như tính nh ạy bén, m ềm d ẻo, c ứng nhắc, tiêu cực, xảo trá, quỷ quyệt.. tuỳ theo mức độ cấu thành các thuộc tính c ơ b ản trên trong t ừng cá nhân nên tính khí của từng con ng r ất khác nhau. I.P.Páp l ốp đã phân ra 4 lo ại tính khí c ơ b ản: + tính khí năng động. + tính khái nóng. + tính khí trầm. +tính khí ưu tư(đa sầu đa cảm). Tính khí nóng: là tính khí thuộc kiểu thần kinh cứng rắn, linh hoạt nhưng không c ần b ằng. Quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế(nóng nảy). có độ nhạy cảm th ấp, tác phong bạo d ạn, th ường v ội vàng hấp tấp. làm vik sôi động nhưng thiên về c ơ bắp, những công vik ít ph ức t ạp h ơn trí tu ệ và thường thành công lúc khởi đầu có khó khăn và ít sử dụng time cho bàn bạc công vik. Ưu điểm: • Trung thực, thật thà, có gì nói ngay, không để trong bụng sống th ẳng tính s ống th ật vs m ọi ng không lừa dối. • Dũng cảm có tính thương người. • Không sợ khó khăn nguy hiểm, nhiệt tình, bạo dạn, gan dạ Nhược điểm: • Nóng nảy, hay nổi khùng, không suy nghĩ chín chắn trước khi hành động, nói năng ít tế nhị.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 11
  12. • Họ sống rất thoải mái nhưng cũng dễ mất lòng. • Tình cảm yêu ghét bộc lộ rõ.  các nhà quản lý phải làm gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế tiêu cực khi các cá nhân xuất hiện loại tính khí nóng nảy? Là 1 nhà quản lý phải nhẹ nhàng tế nhị trong cách ứng xử. gặp nhân viên nóng tính thỳ c ần ph ải bik lựa lời nói chuyện phải giải thix cho nhân viên hiểu. không nên n ặng l ời trách móc đ ể xung đ ột trở nên lơn hơn, sự vik rắc rối phức tạp rồi khó giải quyết, có th ể có những h ậu qu ả khôn l ường. khi họ nóng cần phải nhẹ nhàng nhường nhịn để lúc khác phân tích, s ự vik lúc mà t ất c ả đ ều bình tĩnh sẽ dễ giải quyết hơn. Đối xử thật lòng, động viên, ít chê, nếu phê bình phải ở chỗ ít ng. Câu 9:  Tính cách là 1 thuộc tính tâm lý cá nhân. Anh(ch ị) hi ểu bik ji v ề lo ại thu ộc tính này? Mối quan hệ vs xu hướng cá nhân và tính cách của cá nhân? Trả lời; Chúng ta cần hiểu thế nào là tính cách? Tính cách là sự kết h ợp các thu ộc tính tâm lý c ơ b ản và bễn vững của con ng. tính cách biểu thị qua thái độ của con ng đ ối vs hi ện th ực và bi ểu hi ện trong hành vi của con ng. Tính cách đc hình thành và biểu hiện trong hành động của con ng: • Một mặt đc bẩm sinh (cha mẹ sinh con, trời sinh tính). • Mặt khác chịu ảnh hưởng của môi trường sống ( gần mực thỳ đen, gần đèn thỳ sáng). Tính cách đc thể hiện qua một số nét chính như: • Mục đích sống của con ng: thể hiện lý tưởng, niềm tin, ý chí của con ng... • Thể hiện về mặ đạo đức: + Thái độ đ/v con ng: lòng vị tha, tính thực thà, tự kiêu tự đại... + Thái độ đ/v vật chất: tính cẩn thận, bừa bãi; tính tham lam lãng phí, xa hoa, keo kiệt... + Thái độ đ/v bản thân: khiêm tốn giản dị, tự ái, dịu dàng... + Thái độ đ/v lao động: cần cù lao động, trây lười, biếng nhác... Phẩm chất ý chí của nhân cách: Cương quyết Rụt rè. Kiên cường Không kiên định. Dũng cảm Hàn nhát. Độc lập A dua. Tính cách tự nó không thể là xấu hoặc tốt chi phối con ng. do đó trong xử sử cá nhân, bik s ử d ụng hợp lý tính cách, chúng ta thường xuyên có các biểu hiện của tính tốt mà không có tính xấu. Tính cách bộc lộ các thuộc tính cơ bản of con ng, đặt dấu ấn lên t ất c ả các ho ạt đ ộng, hành vi of cá nhân, trước hết phụ thuộc vào sự tự quản của cá nhân trong nh ững hoàn c ảnh khác nhau c ủa cu ộc sống cho dù pháp luật nghiêm minh chặt chẽ đến mấy vẫn không thể không có ng pham pháp ( phân tích đoạn này...) Tính cách có giới hạn bởi lẽ thông qua các thuộc tính cá nhân mà có th ể tiên đoán, d ự đoán đc trong 1 hoàn cảnh thỳ con ng sẽ nhìn nhận, xử trí và có ho ạt động hành vi nh ư th ế nào. Cùng 1 hoàn cảnh nhưng có thể mỗi ng sẽ có 1 ứng xử riêng theo cách nghĩ c ủa riêng mình, có th ể có nh ững ứng xử thông minh, khôn khéo, nhưng cũng có thể có những ứng xử sai l ệch. Do đó t ừ th ủa nh ỏ xa x ưa con ng đã bik "dụng nhân như dụng mộc" từ "Dụng" theo Hán Việt có nghĩa là "Dùng", chữ "Mộc" có nghĩa là "Gỗ, Cây". Ngày xưa ông cha ta sử dụng gỗ chủ yếu vào việc xây d ựng cung đi ện, nhà c ửa và vật dụng trong sinh hoạt hàng ngày........ do vậy gỗ rất quí. Nếu sử d ụng gỗ, cây đúng nh ư ý muốn thì lợi ích của nó rất nhiều, ví dụ: Đoạn cây gỗ thẳng thì có thể là c ột, cây gỗ cong thì có th ể sử dụng để làm cày, cây gỗ uốn lượn để xây dựng đình chùa.... nếu sử dụng không đúng thì tốn công sức và không đạt mục đích. Mỗi người chúng ta đều có sở tr ường và tài năng riêng, do v ậy vi ệc s ử dụng con người "Nhân" - cũng rất khó, giống như việc sử dụng cây, gỗ. Nếu s ử d ụng không đúng  Đề cương tâm lý quản lý - Page 12
  13. theo tài năng của từng người thì không gi ải quyết được vi ệc gì c ả, đ ồng th ời không phát huy đ ược tài năng và sở trường của họ. không có người nào là vô dụng, ch ỉ c ần s ử d ụng đúng ng ười đúng vi ệc thì sẽ phát huy hiệu quả con người đó. Bởi vậy khi sử dụng người, đ ừng v ội chê ng ười này ng ười nọ vô dụng - đó là 1 nghệ thuật dùng ng. Tính cách có 2 mặt: tích cực và tiêu cực còn gọi là đ ạo đ ức c ủa tính cách. Con ng có đ ạo đ ức là con ng thể hiện mặt tích cực của tính cách đó là tính can đảm, thật thà, tính đồng loại, lòng vị tha tính kỷ luật, khiêm tốn, giản dị v..v.. con ng thiếu đạo đức chính là ng th ể hi ện m ặt tiêu c ực c ủa tính cách, đó là hèn nhát, dối trá tham lam, lãng phí, biếng nhác, vô nguyên t ắc, vô trách nhi ệm, hi ếu danh... Thông qua hoài bão và sở thix của cá nhân để hi ểu đc tính cách c ủa 1 con ng b ởi l ẽ nó xác đ ịnh xu hướng tư tưởng of họ. hoài bão có sức mạnh quan trọng thôi thúc cá nhân h ọc h ỏi đ ể m ở r ộng t ầm hiểu bik, làm phong phú thêm nội dung hoạt động sống để đ ạt đc đ ỉnh cao trong nh ững m ục tiêu đã đề ra, tức là thoả mãn nhu cần cá nhân củng cố niềm tin và lý tưởng sống con ng Tính cách ko phải là 1 cống vật của thiên nhiên cho cá nhân ko b ất bi ến t ức là ko có tính cách nào là không biến đổi thậm chí ko thể thay thế đc. Chính vì vậy có ng cho rằng "tính cách tôi là v ậy, tôi k thể làm ji đc vs bản thân mình: là nguỵ bi ện. có ph ương pháp giáo d ục, thuy ết ph ục h ợp lý, h ợp lòng ng sẽ cảm hoá đc ngay cả đối vs những cá nhân tưởng chừng bỏ đi. Nhận bik tính cách phục vụ đắc lực trên phạm vi rộng lớn c ủa ho ạt đ ộng kinh t ế nói chung, trong các doanh nghiệp nói riêng. Nó k chỉ để tuyển dụng, b ố trí, sắp xếp nhân l ực h ợp lý mà còn cho phép đề ra những giải pháp tạo ra môi trường thuận lợi cho vik phát huy tinh th ần tích c ực, sáng t ạo, h ạn chế những biểu hiện tiêu cực, tạo động lực hoạt động nhằm ti ến tới mục tiêu đã đ ề ra trong quá trình hoạt động kinh tế.  từ sự nhận bik tính cách, ng ta có thể vận dụng ntn vào ho ạt đ ộng qu ản lý c ủa 1 t ổ ch ức hay 1 DN? Phải tinh tế trong cách nhìn nhận 1 con ng đ ể bik đi ểm m ạnh đi ểm y ếu c ủa h ọ và giao công vik cho phù hợp. ví dụ như ng rụt rè, không quyết đoán thỳ không nên giao nh ững v ị trí lãnh đ ạo, v ị trí trưởng nhóm trưởng bộ phận. Những vị trí này đòi hỏi những ng ph ải có năng l ực chuyên môn, có t ư cách, năng động, kiên quyết, có sư bao dung thấu hiểu.... Phát huy sở trường hạn chế sở đoản. Nâng cao tính cách tốt của ng để giao vik cho phù hợp Luôn giáo duc, đào tạo con ng có phẩm chất, chuyên môn tốt. Hạn chế những tính cách tiêu cực. Ng xưa đã nói "giang sơn khó đổi, bản tính khó d ời" là ý nói tính cách c ủa con ng không th ể thay đổi 1 sớm 1 chiều. mà cũng không thể thay đổi hẳn. vì vậy mà trong m ọi hoàn c ảnh m ọi lúc m ọi n ơi thỳ cần phải linh động để giải quyết, phải bik cách dùng ng, phải có tính nh ạy c ảm đó m ới chính là 1 nhà lãnh đạo thông minh. Ng có cá tính mạnh thỳ dòng suy nghĩ nhi ệt tình năng n ổ nhưng thi ếu kiên nhẫn ko kiên trì làm những vik như: ứng xử khách hàng uqa trực tuyến ... Câu 10:  Nét đặc trưng của đ/s tâm lí thể hiện trạng thái tâm lý con ng là tình c ảm vs c ảm xúc. Anh chị bik ji về loại trạng thái này? Trả lời: Đặc điểm: • Là những thái độ của con ng đối vs các hiện tượng xảy ra trong th ế gi ới khách quan hay trong c ơ thể của mình. • Là nét đặc trưng tâm lý con ng. • Nó biểu thị mức độ rung động của con ng đối vs những cái mà họ đang làm hoặc đang nhận thức. Tình cảm:  khái niệm: là cái bao trùm mang tính khái quát và ổn định h ơn c ả thái đ ộ c ủa con ng đ ối vs các hiện tượng xảy ra trong thế giới khách quan hay nội tâm cá nhân.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 13
  14.  phân loại: có nhìu loại tình cảm như đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ, th ực hành, m ỗi lo ại tình c ảm này đc thể hiện trên phạm vi riêng của hoạt động sống ở mỗi cá thể. • Tình cảm đạo đức: là quan hệ, thái độ sống vs đông lo ại và xã h ội ( s ống the thu ần phông m ỹ tục). • Tình cảm thẩm mỹ: sự rung động trước cái đẹp, cái thiện, cái ác... • Tình cảm trí tuệ: sự ham mê, nghi vấn, ngạc nhiên trong học tập nghiên cứu... • Tình cảm thực hành: thái độ đ/v ng lao động...  tình cảm có 2 mặt: • Tích cực: tiếp thêm nghị lực ý chí cho cá nhân... • Tiêu cực: làm ức chế, phá hoại hiệu quả năng suất các ho ạt động cá nhân th ể hi ện m ặt tiêu c ực của nó. Cảm xúc: Cảm xúc là trạng thái cao của tình cảm, mang tính c ụ th ể nh ưng ko ổn đ ịnh mà bi ến đ ộng. các rung động diễn ra nhanh chóng thông qua các biểu hiện bên ngoài c ủa c ử ch ỉ, đi ệu b ộ, nét m ặt, t ư thế hành động của con ng. Tuỳ theo cường độ và sự phức tạp của rung động cũng như tính b ền v ững c ủa nó mà c ảm xúc đc phân thành các trạng thái cảm xúc: Tâm trạng => xúc động => đam mê => căng thẳng=> hẫng hụt ... • Tâm trạng: là trạng thái cảm xúc có thể kéo dài nhưng ko bền vững. + do nguyên nhân nào đó(hiện tượng trong đời sống, xã hội gia đình tác động vào) + cùng 1 hiện tượng như nhau nhưng mỗi ng đánh giá 1 khác nên có nh ững tâm tr ạng khác nhau. Ví dụ như là cùng đc giao 1 khâu trong quá trình sản xuất nhưng có ng cho r ằng nó không quan tr ọng thỳ làm vik ko cẩn thận còn ng có tâm vs công vik thỳ h ọ dù công vik ji khâu nào thỳ h ọ s ẽ làm vik tận tâm. Từ đó dẫn đến hiệu quả công vik ho ạt động cũng ở m ức đ ộ khác nhau. Ho ặc là tính hình học tập của sinh viên năm nhất...phân tích ra. • Xúc động: là cơn cảm xúc ngắn diễn ra 1 cách mãnh liệt và thương lôi cuốn con ng. ở trạng thái xúc động mạnh thỳ con ng giám sát nh ững hành đ ộng c ủa mình khó khăn h ơn, d ễ dẫn tới hiện tượng hành động vội vàng, hấp tấp thiếu suy nghĩ chín ch ắn. còn ng có h ệ th ần kinh t ốt thỳ có thể kiềm chế đc. Ví dụ: + gặp chuyện bất bình trên đường có ng thỳ th ờ ơ d ửng d ưng, nh ưng có nh ững ng ph ẫn nỗ giận dữ thỳ liền ra mặt giúp đỡ ngay mà nhìu lúc ko pis có những tình hu ống ch ỉ vì hành đ ộng ko suy nghĩ mà dẫn tới những hậu quả đáng tiếc. khi gặp ch b ất bình ai cũng t ức gi ận, nh ưng c ần ph ải xem cát vấn đề tìm cách giúp đỡ tốt nhất. + Trước cái chết=> có ng khiếp sợ. + Có tin vui=> hận hoan vui mừng hạnh phúc. + Một thanh niên bị tai nan m ọi ng ười nhìn th ấy ng ười thì nói kh ổ thân th ằng bé( th ương xót), người thì đáng đời ai bảo đi kiểu ấy, người thì dửng dưng, hoặc có ng thỳ đến hỏi thăm • Đam mê: là loại tình cảm mạnh, bền vững lôi cuốn con ng. Sự đam mê thể hiện: con ng hướng toàn bộ tâm trí và nghị lực vào mục tiêu nào đó nh ư ham h ọc hỏi ham nghiên cứu. có những ham mê chịu ảnh hưởng bởi 1 sức mạnh vô hình nào đó. • Căng thẳng: xuất hiện khi con ng hoạt động quá sức hoặc trong điều kiện làm vik khó khăn, nguy hiểm hoặc xuất hiện trong tình huống éo le. Trạng thái căng thẳng có th ể gây hậu qu ả x ấu ho ặc có thể mở ra những sáng kiến hay. • Hẫng hụt: khi gặp khó khăn, trở ngại trên con đường thực hiện mục đích=>con ng bị hụt hẫng. Biểu hiện: + bực bội căm tức. + hững hờ vs mọi ng. + u buồn chán nản. Nếu kéo dài có thể còn biểu hiện: trả thù vô cớ và tự ti.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 14
  15. Nhận thức hay mới có tình cảm. khi đã nảy sinh tình cảm thỳ nó quay trở lại chi phối nhận thức. → bik đc t/c, cxuc thỳ tạo ra đc sức mạnh cả về vật chất và tinh thần vì sức mạnh đc biểu hiện qua 2 qtr: hưng phấn và ức chế. * tình cảm mang tính sâu sắc hơn. ổn định hơn. * tình cảm mang tính tiềm ẩn. sâu kín bên trong con ng→khó nhận ra. * các loại tình cảm: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thực hành. _ tình cảm cao thỳ tạo thành cảm xúc. _ các quá trình: +lây lan, thix ứng( ví dụ ti ếp thị trong kinh doanh: ng ửi mùi mãi nc hoa này thỳ nc hoa khác ko thấy hay) +tương phản.  hãy vận dụng sự hiểu bik đã trình bày ở trên đây vào công tác qu ản lý các t ập th ể và cá nhân đang sống và làm vik trong các doanh nghiệp và các tổ chức? Các nhà lãnh đạo quản lý ngoài khả năng giao ti ếp tốt thỳ còn c ần ph ải gi ữ đ ược bình tĩnh và ra quyết định đúng đắn trong bất cứ tình huống khó khăn nào. Ph ải hi ểu rõ b ản thân và n ắm đ ược c ảm xúc của đối phương để có thể đưa ra thái độ và cách ứng xử h ợp lý, ko đc thiên v ề tình c ảm cá nhân đê giải quyết công vik. Luôn tạo đc môi trường để m ọi ng xây dựng th ể hi ện tình c ảm c ảm xúc c ủa mình tạo ra bầu không khí tâm lý hoà thuận, sưh hứng kh ởi trong công vik. T ại sao có nh ững nhà quản lý xuất sắc lại vấp phải thất bại? Không phải do năng lực chuyên môn yếu kém mà do h ọ th ất bại trong việc sử dụng tình cảm cảm xúc. Thông qua các m ối quan h ệ trong công vi ệc, ứng x ử v ới nhân viên. biết kiềm chế, bình tĩnh đêt giải quyết sự vật sự việc một cách nhanh nh ất, t ốt nh ất đ ạt hiệu quả công việc. Ví dụ: trẻ mẫu giáo khi bị một bạn đánh trong lớp thì chỉ bi ết khóc và mách cô giáo, khi thanh niên thì cách giải quyết là cũng lao vào đánh lại ( Không gi ải quy ết đ ược v ấn đ ề mà còn thù hằn nhau) , Khi trưởng thành thì cùng nhau nói chuyện làm rõ sự vi ệc đ ể gi ải quyết d ứt điểm. nhưng ko phải ai cũng nghĩ đc và làm đc. Những ng d ễ xúc đ ộng m ạnh thỳ có th ể gi ải quy ết cảm chứ phải nữa. theo xúc ko theo lý trí Trong Kinh doanh cung vậy nhưng trong KD thì điều này rất quan tr ọng làm vi ệc v ới đ ối tác. Y ếu tố cảm xúc trong tâm lý của con ng có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng, chi ph ối hành vi tiêu dùng. N ếu doanh nghiệp bik cách tác động vào yếu tố cảm xúc, khơi dậy sự đ ồng c ảm c ủa khách hàng cũng như của đối tác sẽ tạo đc thiện cảm và thu đc thành công. Ví dụ những ng làm marketing thỳ phải tìm hiểu thật kỹ khách hàng trước khi tiếp xúc: phải bik đc họ thix ji và ko thix ji. Khi vui v ẻ thỳ làm vik sẽ đạt đc hiệu quả tốt. Người tiêu dùng thường cảm nhận về một sản phẩm hay m ột dịch v ụ nào đó thông qua các giác quan, và không gì tuyệt vời hơn nếu sản phẩm hay dịch v ụ đó t ạo l ập đ ược m ối liên h ệ v ới khách hàng dựa trên cảm xúc và sự tôn trọng. Sức mạnh của một thương hiệu được xây dựng dựa trên cảm xúc sẽ biến thương hiệu trở thành bạn đồng hành của khách hàng. Chính vì th ế, m ột trong nh ững cách thức mà các nhà chiến lược thương hiệu đã và đang áp dụng hết sức ph ổ bi ến đ ể chi ếm đ ược trái tim của người tiêu dùng là tạo dựng nên các th ương hi ệu c ảm xúc. Ví dụ: điện thoại di động Nokia, với slogan 'Connecting People' (K ết n ối m ọi ng ười) đã g ợi cho khách hàng một cảm giác thật lãng mạn về tình c ảm gi ữa con ng vs nhau, đ ặc bi ệt là nét đ ẹp c ủa t/y đôi lứa. Hay như hãng bảo hiểm quốc tế Prudential, với khẩu hi ệu:'Luôn luôn lắng nghe.Luôn luôn thấu hiểu' đã khơi đúng mạch ngầm những tình cảm tốt đẹp nhất của con người, đó là s ự quan tâm, cảm sẻ, độ lượng,... thông, chia lòng bao dung, Hoặc có thể lấy ngay những thương hiệu rất gần gũi của Việt Nam chúng ta thôi. Đó là th ương hiệu Watersilk của công ty giấy Bãi Bằng, với slogan “cảm giác từ m ột huyền tho ại” nó đã kh ơi g ợi trong tâm trí khách hàng một cảm xúc khó tả về một thứ lụa quý hi ếm từ r ất xa xưa và khi c ầm trên tay sản phẩm Watersilk khách hàng thấy vô cùng thích thú như đang đ ược s ống trong huy ền tho ại v ề đường tơ lụa mạc. con trên sa Ko chỉ trong xây dựng thương hiệu, các chiến lược PR hi ện đại đều nhằm mục đích sâu xa là khơi gợi sự đồng cảm cũng như những tình cảm tốt đẹp của c ộng đ ồng. Ví dụ như chương trình “OMO - Áo trắng ngời sáng t ương lai” trao t ặng nh ững món quà áo tr ắng  Đề cương tâm lý quản lý - Page 15
  16. cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn do công ty Unilever Vi ệt Nam t ổ ch ức liên t ục trong vài năm gần đây đã tạo được thiện cảm sâu rộng trong lòng người dân Vi ệt Nam. Ch ương trình này v ới ý nghĩa hết sức tốt đẹp đã giúp cho các em học sinh trên cả nước thể hi ện lòng t ương thân t ương ái với nhau, nuôi dưỡng các em thành những người biết sống cho c ộng đ ồng trong t ương lai. Hay như chương trình “Đèn đom đóm” do nhãn sữa Cô gái Hà Lan phát đ ộng nh ằm trao t ặng h ọc bổng cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên kh ắp m ọi mi ền c ủa đ ất n ước VN đã nh ận được sự hưởng ứng của đông đảo các em nhỏ cũng như của nh ững ng l ớn, t ạo ấn t ượng đ ẹp v ề thương hiệu cộng đồng. trong Ngoài ra, việc các cơ quan, đoàn thể, các đ ơn v ị kinh doanh ngày càng nhi ệt tình tham gia các ho ạt động từ thiện, bảo trợ cũng là cách họ PR cho tên tuổi của mình, tạo được thi ện c ảm c ủa đông đ ảo công chúng. Như vậy, người làm kinh doanh ngày càng chú tr ọng h ơn t ới c ảm xúc c ủa ng ười tiêu dùng. B ằng cách này hay cách khác như tạo dựng thương hiệu cảm xúc, tổ chức các chương trình t ừ thi ện, nhân đạo,... họ đều mong muốn cộng đồng biết đến và yêu quý họ hơn, từ đó tạo ra thi ện c ảm tiêu dùng trong cộng đồng ấy. Và ng lãnh đạo cũng cần phải làm gương cho công nhân viên học tập. Câu 11:  Thuộc tính tâm lý cá nhân quan trọng cấu thành sự thành đạt của 1 cá nhân đó là năng lực. Anh( chị) hãy trình bày sự hiểu bik của mình về loại thuộc tính này? Trả lời: Năng lực là thuộc tính tâm sinh lý cá nhân đảm bảo cho sự hi ểu bik đạt hi ệu qu ả cao nh ất. Cũng như tính cách năng lực cá nhân ko hình thành từ những mẫu tâm lý có sẵn hoặc từ bẩm sinh mà chỉ có thể có bằng con đường rèn luyện kiên trì và có hệ thống. Vì vậy ngay cả những cá nhân năng l ực ban đầu yếu kém cũng có thể phát triển tốt và nâng cao và hoàn thi ện trong đi ều ki ện, môi tr ường s ống thuận lợi. Khác vs tính cách, năng lực cá nhân thể hi ện và liên quan t ới 1 lo ại ho ạt đ ộng nh ất đ ịnh còn tính cách lại thể hiện trong tình huông khác nhau của cuộc sống. + năng lực đc hình thành--thể hiện--hoàn thiện trong hoạt động. + qua học tập--rèn luyện--luyện tập thy năng lực đc nâng cao. + môi trường hoàn cảnh sống sẽ tạo ra và nâng cao năng lực của từng ng. Năng lực cá nhân thể hiện trong 2 loại: tổ chức và chuyên môn. • Năng lực tổ chức: gồm từ nghiệp vụ tổ chức đơn thuần đến sự nh ạy bén, t ế nh ị và ngh ị l ực trong hoạt động... • Năng lực chuyên môn: là khả năng giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực: kỹ thuật, kinh tế... Năng lực cá nhân vừa giúp định hướng hoạt động, tổ chức thực hiện và quyết định chính xác trong các giải pháp tiến hành các hoạt động kinh tế, đặc nik trong s ản xu ất kinh doanh. Ng qu ản lý, lãnh đạo cũng như ng thực hiện có đc năng lực cao sẽ là cơ sở thành công trên đ ường đ ời. đ ặc bik mu ốn mọi quyết định quản lí đc thực hiện, ng quản lý phải tạo ra môi trường để các cá nhân nâng cao năng lực phục vụ cho công vik trước mắt và bắt kịp trong tương lai.  Anh (chị) cần làm ji trong hoạt động sống của mình để năng l ực ngày càng đc nâng cao, và chính năng lực này giúp ích ji cho bản thân? “Trong thời đại thay đổi nhanh chóng như hiện nay, chỉ những ai không ng ừng h ọc h ỏi m ới n ắm chắc vị trí người chủ của tương lai. Chúng ta không thể xoay chuyển đ ược t ương lai mà ch ỉ có th ể thay đổi chính mình để theo kịp nó” - Eric Hoffer, một tri ết gia người M ỹ đã nói nh ư v ậy. vì th ế b ản thân mỗi ng phải tìm cách nâng cao năng lực bản thân, ko ngừng phấn đ ấu h ọc h ỏi. vs nh ững ng c ứ ôm khư2 tư duy kiểu cũ, chỉ bik hài lòng vs cái mính sẵn có thỳ có lé khó t ồn t ại trong th ế gi ới ngày càng phát triển hiện đại này. Bản thân mún năng cao năng lực thỳ nên h ọc h ỏi, th ử tách, rèn luy ện bản thân trong học tập và trong cuộc sống, đúc rút ra những kinh nghiệm sống cho bản thân. M ỗi giai đoạn khác nhau vs có thể cao hơn đòi hỏi năng lực phải ngày càn 1 cao hơn.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 16
  17. Trước tiên phải bik điểm mạnh điểm yếu của mình, những ji bik và nh ững ji ch ưa rõ cũng nh ư ko bik. Có thể bản thân có năng lực giao ti ếp, hoặc năng lực lãnh đạo,..cùng vs đó thỳ h ọc h ỏi nh ững ng đi trước xem cái nào tốt cái nào ko tốt để lấy kinh nghiệm cho bản thân, ho ặc nh ờ h ọ c ố v ấn khi cảm thấy vần đè khó giải quyết hoặc ko chắc chắn. Ko bjo xem vik học là đủ. Sự nghiệp học là 1 sự nghi ệp r ộng l ớn ko 1 ai có th ể hoàn thành đc h ết, học đi rùi cũng nên học lại, học ko bjo là thừa. tham gia các l ớp h ọc các t ổ ch ức có các khoá nh ằm dạy cho mọi ng cách nâng cao năng lực bản thân ho ặc những hội thảo xoay xung quanh v ấn đ ề này, phải tận dụng ko đc bỏ lỡ những cơ hội hoàn thiện bản thân. Đọc sách thật nhiều vì sách chính là kho tàng ki ến thức vô tận c ủa nhân lo ại. vì th ế mà có th ể tìm hiểu về các kỹ năng trong cách giao tiếp, đàm phán, quản lý. Tuy nhiên đ ọc sách ko có nghiã là làm theo những ji sách bảo. ko nên quá may móc cứng nhắc mà c ần bik vận d ụng linh ho ạt s ử d ụng chúng trong những tình huống phù hợp, công vik cụ thể và quá trình cụ thể.  Nâng cao năng lực giúp ích rất nhỉu cho bản thân. + Khi đối diện với hàng loạt các vấn đề mới trong học tập ho ặc cuộc sống khó có th ể gi ải quy ết trong phút chốc, nếu như bản thân có khả năng giải quyết các vấn đề thì vấn đ ề sẽ tr ở nên d ễ dàng hơn rất nhiều. + nếu bik cách tổng hợp phân tích xem xét vấn đề thỳ rất tốt và tỷ lệ thành công là cao. + ko từ bỏ bất cứ cơ hội rèn luyện, nỗ lực ko ngừng trong công vik, đ ưa ra nhìu ph ương án gi ải quyết vẫn đề khác nhau để hiệu quả. Câu 12:  Thách thức của hoạt động sống là vô cùng, tuy nhiên các cá nhân có thê v ượt qua t ất cả để đạt tới mục tiêu nhất định nhờ ý chí. Anh (chị) hiểu bik ji v ề ý chí - 1 lo ại thu ộc tính quan trọng của cá nhân? Trả lời: Ý chí là hình thức đặc bik của cá nhân thể hi ện sự nỗ lực trong vik đi ều khi ển và đi ều ch ỉnh các hành vi, hành động của những hoạt động sống h ướng t ới m ục tiêu đã đ ặt ra trong s ự hi ểu bik và tính toán chặt chẽ các điều kiện khách quan và chủ quan của những thách thức đặt ra trước cuộc sống. Hành động của con ng có 2 loại hành động: hành động vô th ức và hành đ ộng có ý th ức. cùng vs năng lực, ý chí cá nhân là yếu tố cấu thành quyết định mục đích ho ạt đ ộng c ủa con ng nh ững hành đ ộng có ý thức. những hành động có ý thức là hành đ ộng có ý chí, ý chí là 1 hình th ức th ể hi ện kh ả năng của con ng nhằm điều khiển và điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm đạt đc mục đích đề ra. Trong quá trình thực hiện 1 mục đích nào đó con ng gặp phải những trở ngại khó khăn: • khó khăn do hoàn cảnh môi trường. • khó khăn do năng lực hạn chế, những thói quen ko tốt. nhờ có các phẩm chất của ý chí như tính độc lập, cương quyết, kiên cường, tự kiềm chế bản thân mà mỗi cá nhân lựa chọn đc những phương thức hành đ ộng tr ước các thách th ức đ ặt ra cho cu ộc sống nhằm đạt đc các ý tưởng tốt đẹp. ng ta gọi những hành đ ộng nh ư trên là hành đ ộng ý chí. Nh ận thức càng cao, tình cảm càng mãnh liệt tạo ra ý chí cao. Thách thức của cuộc sống đã là từng trở ngại bên trong và bên ngoài cá nhân. Đó là những sự phức tạp của bản thân công vik, điều kiện làm vik ko thuân lợi, c ản trở của cá nhân chung quanh... đó còn là sự hiểu bik chưa nhìu, năng lực chưa đủ mạnh, thói quen ch ưa t ốt... làm cho kh ả năng gi ải quyêt các vẫn đề bị giới hạn. trong mọi hoàn cảnh ý chí giúp con ng l ựa ch ọn đc bi ện pháp hành đ ộng t ốt nhất. ý chỉ thể hiện con ng bik điều chỉnh mình và điều chỉnh 1 cách t ự do và có ý th ức hành vi c ủa mình để đạt đc mục đích đề ra. Cũng cần phải kể đến những thuộc tính quý mà ph ẩm ch ất ý chí nh ư tính b ạo d ạn, dũng c ảm, cần cù, chăm chỉ... làm thúc đẩy các hành động ý chí và ngược l ại các tính t ự cao t ự đ ại, v ị k ỷ, hám danh dao động làm hạn chế các hành động ý chí. Hành động ý chí có d ạng đăc bi ệt: hành đông t ự động hoá, là hành động ý chí lặp đi lặp lại nhi ều l ần có th ể do luy ện t ập ho ặc ng ẫu nhiên. Ví d ụ: chuông báo->dậy ngay-> lặp đi lặp lại -> thói quen.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 17
  18. Tự động hoá: + kỹ xảo: ko cần sự kiểm soát, ko tốn năng l ượng, ko ohair ki ểm tra b ằng th ị giác hoặc các giác quan. + thói quen: hình thành 1 cách tự nhiên, rất bền vững ( ví dụ: vik tay trái...) Ý chí cá nhân còn là cơ sở của vik định hướng tập trung vào nh ững m ục đích ch ủ y ếu, b ắt nh ững mục đích thứ yếu phải phục tùng mục đích chủ yếu tạo ra lực cùng chi ều trong các ho ạt đ ộng ti ến tới mục tiêu đã định. Vik lựa chọn vs tạo môi trường để các cá nhân phát huy ý chí là nhi ệm v ụ và là gi ải pháp h ữu hiệu của các cán bộ quản lý trong vik thông qua và tổ ch ức th ực hi ện thành công các ho ạt đ ộng qu ản lý. Ý chí giúp con ng vượt qua đc thử thách, tạo ra những ho ạt đ ộng tâm lý có n ội dung m ới (t ạo đc tính sáng tạo mới). Các tính chất của ý chí: • tính độc lập: con ng đặt ra mục đích và hành động theo ý mình, theo những hỉu bik của mình. • tính cương quyết: thể hiện khi suy nghĩ đầy đủ các mặt, các yếu tố thỳ ra những quy ết đ ịnh mà ko chần chừ, lưỡng lự. • tính kiên cường: khi đề ra mục đích thỳ tập trung sức lực cho đến lúc hoàn thành. • Tính tự kiềm chế: con ng bik làm chủ bản thân trong mọi tình thế.  là 1 nhà quản lý, anh ( chị) phải làm ji để phát huy, nâng cao ý chí của mình? Câu 13:  Để xã hội tồn tại và phát triển, ng ta tổ chứ xã hội thành nh ững tập th ể khác nhau. Anh (chị) hỉu bik ji về tập thể và cơ cấu của tập thể? Trả lời: Đặc điểm XH sản xuất đó là những đòi hỏi đảm bảo sự th ống nh ất c ủa con ng trên t ất c ả lĩnh vực có liên quan mới đạt đc hiệu quả kinh tế cao. Mác chỉ ra rằng: " không liên quan ch ặt ch ẽ đ ể cùng hành động và trao đổi các hoạt động, con ng sẽ ko thể sản xuất đc". Để sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp con ng tham gia vào các m ối quan h ệ và nh ững ràng buộc nhất định, gắn chặt con ng vs thiên nhiên n ơi họ sản xu ất. trong các m ối quan h ệ, đóng góp vai trò quan trọng nhất là quan hệ giữa ng vs ng trong những đ ơn v ị đc t ố ch ức l ại trên c ơ s ở nh ững nguyên tắc nhất định đó là các tập thể những ng lao động. "Tập thể là 1 nhóm ng lao động đc lập nên theo những hình thức tổ chức khác nhau, nh ững nguyên tắc nhất định, thống nhất 1 mục đích, cùng hành động đem lại lợi ích". Vậy thế nào là nhóm? Nhóm là nhìu ng trong xã hội có mqh trực tiếp hoặc gián tiếp vs nhau. Dấu hiêu: • Số lượng: >=2 ng. • Mục đích: có nhìu mục đích khác theo, có thể vì mục đích làm vik, hoặc vui chơi... • Phương thức tập hợp: tự nhiên hoặc có tính nguyên tắc. • Hình thức: tổ hoặc nhóm có tính nguyên tắc theo đúng thông lệ. • Tính chất và mức độ tiếp xúc: trực tiếp hoặc gián tiếp. Phân loại theo số lượng: • Nhóm lớn: các thành viên có đặc điểm chung nhưng ko có hoạt đ ộng đ ồng th ời, ko ti ếp xúc thường xuyên, ko có quan hệ trực tiếp, rất hạn chế. • Nhóm nhỏ: tập hợp ng có quan hệ vs nhau trong 1 kho ảng time, ko gian nhất đ ịnh, là 1 b ộ ph ận của nhóm lớn Có "cấu trúc kép" là 1 nhóm và tất cả các nhóm này hợp thành nhóm lớn. Đặc điểm của nhóm là: • Mang tính tự trị: ng quản trị bik đc điều đó để tạo nên tính đồng đều. • Mang tính tổng hợp.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 18
  19. • Tính cấu kết (keo sơn, gắn bó). • Tính kiểm tra: khiếm khuyết 1 cái ji bik ngay: vui bùn no đói. • Kích thước có hiệu quả (định lượng): từ 3-7 ng là tốt nhất. Ma ca ren cô cũng khẳng định tập thể đó là những nhóm ng t ự nguy ện c ủa ng lao đ ộng, th ống nhất mục đích, cùng hành động, có tổ chức sản xuất, có qu ản lý, có k ỷ lu ật và trách nhi ệm t ập th ể đó là 1 tổ chức xã hội trong cộng đồng con ng tốt. Như vậy 1 tập thể phải có mục đích hoạt động đem lại những lợi ích (xã hội, tập thể, và các cá nhân lao động trong đó bao gồm cả mục đích và lợi ích tr ước m ắt cũng nh ư lâu dài phù h ợp vs t ừng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất nước). 1 tập thể phải có tổ chức thể hiện trong m ối quan hệ và sự r ằng bu ộc ch ặt ch ẽ vs nhau trong các hành động tiến tới mục tiêu. Tập thể phải là nơi rèn luyện và phát triển cá nhân trong khuôn kh ổ xã hội bao gồm về đạo đức nhân cách, trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ, chính tr ị, xã h ội và c ả v ề s ức khoẻ... Tập thể phải bao gồm những con ng tốt, tức là những công dân và có ko ít 2 ng trở lên. Tuỳ theo quy mô và hình thức tố chức trên thực tế có thể có các tên gọi tập th ể c ơ sở, t ập th ể bậc hai hay tập thể cơ bản ( chính) và đc hình thành theo nh ững đ ộng thái phát tri ển. theo ma ca ren co có 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: là giai đoạn tập thể vừa đc hình thành. Vì mọi ng chưa hi ểu bik nhau nên s ự liên h ệ giữa họ còn lỏng lẻo, thiếu bền vững, ít ai quan tâm lẫn nhau, mỗi ng luôn muốn tự khẳng định mình nên thường có những va chạm. đối vs công vik ch ưa th ật chu đáo, k ỷ lu ật lao đ ộng ch ưa cao, ch ưa chú ý đến thành tích chung của tập thể. Để tạo sự ổn định sớm cho tổ chức tạo đi ều kiện hoàn thành t ốt các công vik ng qu ản lý - lãnh đạo phải thực sự bắt tay vào các tác động tổ chức mang tính chất hành chính và c ương quy ết k ết hợp vs giáo dục tập thể và quản lý lãnh đạo toàn diện các m ặt ho ạt đ ộng trong b ước đ ầu hình thành tập thể này. Vấn đề cốt lõi trong giai đoạn này là xác lập rõ tàng mục tiêu cho tập th ể. Ma ca ren cô nh ấn mạnh nếu trước 1 tập thể ko tìm thấy mục tiêu thỳ ko bjo tìm ra ph ương pháp t ổ ch ức nó. Có m ục tiêu rõ ràng mới động viên toàn lực tập thể tham gia hành đ ộng t ức là k ết dính h ọ l ại trên m ục tiêu chúng và qua đó mỗi ng nhận thức đc vị trí, nhi ệm vụ tầm quan tr ọng c ủa h ọ, đ ồng th ời kích thix động cơ hoạt động của từng cá nhân. Vì vậy mục tiêu đc coi như sự nghiệp máu thịt của tập thể. Lê nin cũng đã chỉ rõ: " sự phục tùng có thể giống như vik chỉ huy nhẹ nhàng of 1 viên nhạc trưởn, nếu như những ng tham gia công vik chung đều tự giác và có k ỷ lu ật 1 cách lý t ưởng. s ự ph ục tùng đó có thể đc thực hiện bằng hình thức độc tài gay gắt nếu như ko có 1 k ỷ lu ật và 1 s ự t ự giác lý tưởng" (lê nin toàn tập-tập 36 trang 245). Bởi vì lẽ đó có thể giải thix tại sao trong giai đoạn đ ầu ng qu ản lý lãnh đ ạo đi ều khi ển t ập th ể theo mệnh lệnh, kiểm tra gắt gao, khen thưởng kỷ luật 1 cách quyết đoán và dám ch ịu trách nhi ệm bằng những vik làm đó. Giai đoạn 2: sự ổn định đc xác lập trên cơ sở gắn bó các mqh về tâm lý, v ề lợi ích ( chung và riêng), vì có đc sự tìm chọn bạn bè nên di ễn ra sự hình thành các nhóm vs v ị trí xác đ ịnh c ủa nó ( tích cực, trung gian, tiêu cực ). Yêu cầu đặt ra cho ng quản lý - lãnh đạo trong giai đo ạn này đó là ch ưa c ần thi ết đòi h ỏi cao v ề tinh thần chủ động sáng tạo, sự say sưa c ần thiết mà chính là xây d ựng đc k ỷ lu ật, k ỷ c ương trong công vik và có trách nhiệm cá nhân trong công vik đc giao phó. 1 v ấn đ ề quan tr ọng đ ặt ra cho ng quản lý - lãnh đạo là đi sau xây dựng tập thể tích c ực thực hiện nh ững yêu c ầu, các ý ki ến c ủa lãnh đạo - xây dựng tiếng nói chung. Chuyển giao 1 số chức năng cho các cá nhân theo ki ểu qu ản lý dân chủ tư sản. hình thành và phát huy sáng kiến, sáng tạo trong công vik và th ực hành ti ết ki ệm. đ ặc bik quan tâm tới nhóm tiêu cực, trung gian bằng những bi ện pháp chặt ch ẽ t ổ ch ức các ho ạt đ ộng c ủa họ.  Đề cương tâm lý quản lý - Page 19
  20. giai đoạn 3: là giai đoạn tập thể hoàn thiện và phát triển trên sự thống nhất trí tu ệ, tình c ảm, ý chí. Mọi ng am hiểu công vik trách nhiệm cao trong ho ạt động, quan tâm giúp đ ỡ l ẫn nhau, hoà h ợp tâm lý trong qúa trình hoạt động, có tiếng nói chung trong m ọi lĩnh v ực ho ạt đ ộng. lao đ ộng sáng t ạo và kỷ luật nên kết quả công vik cao, lòng tin đc xác lập. để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả cao, ng quản lý-lãnh đ ạo th ực s ự ti ến hành theo ki ểu dân chủ, đảm bảo quyền tự do cá nhân, gắn bó vs tập thể rút ngắn khoẳng cách quyền uy đ/v cấp dưới. Tập thể lao động biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: NTQD, HTX, bệnh vi ện, Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, liên hiệp công đoàn. Trong doanh nghiệp có những tập thể bộ phận: phòng ban, đ ội sản xuất. tổ sản xuất... Tập thể lao động trong DN là những tổ chức đc tập h ợp do yêu c ầu c ủa sx, yêu c ầu c ủa qu ản lý; số lượng các thành viên của tập thể này có thể ít hay nhiều, gi ống và khác nhau ở cùng 1 đi ểm nh ư nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính... nhưng cùng chung 1 mục đích hoạt động, nhằm mưu cầu cuộc sống và phục vụ lợi ích của tập thể và xã hội. Các tổ chức này có quyền hạn và nghĩa vụ trước xã hội hay Nhà n ước, ho ạt đ ộng c ủa nó d ựa trên luật định và chính sách của Nhà nước. Tập thể lao động có những đặc trưng sau: • Cùng mục đích hoạt động. • Có sự thống nhất về tư tưởng. • Có sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. • Có kỷ luật lao động. • Có sự lãnh đạo, thống nhất.  Cơ cấu tập thể: Song song vs quá trình hình thành các tập thể lao động tuân th ủ theo nh ững nguyên t ắc t ổ ch ức là sự hình thành các nhóm tự nguyện ngoài tổ chức thông l ệ, t ất c ả h ọ th ường xuyên có m ối quan h ệ trong công vik, giao tiếp... cũng tức là hình thành cơ cấu tập thể. "Cơ cấu tập thể thể hiện mqh phụ thuộc lẫn nhau trong tất cả các hoạt động của họ. có 2 lo ại cơ cấu: chính thức và không chính thức". Cơ cấu chính thức: là mqh ràng buộc giữa các thành viên trong tập thể hình thành trên các qui ch ế thông lệ ( luật hình thành các doanh nghiệp, điều lệ xí nghiệp...) Trong cơ cấu này mỗi thành viên đc sắp xếp theo các ch ức năng khác nhau trong h ệ thông qu ản lý và cùng đồng thời thực hiện mqh qua lại c ủa ng lãnh đ ạo và b ị lãnh đ ạo theo h ệ th ống d ọc ho ặc ngang của tổ chức hệ thống quản lý. Vấn đề quan trọng ở đây là mỗi thành viên phải nhận thức rõ vị trí, trách nhiêm trong các nhiệm vụ đã đc giao phó, b ởi vì chính đi ều này xđ mqh h ợp tác và ph ối h ợp trong các hoạt động quản lý, tạo nên sự gắn bó trong bầu không khí tâm lý lành m ạnh c ủa t ập th ể, hơn thế đó là động lực thúc đẩy tính sáng tạo của các thành viên trong t ập th ể. Hàng lo ạt các va chạm nảy sinh trong quan hệ giữa lãnh đạo và cấp dưới cũng nh ư gi ữa nh ững ng c ấp d ưới chính là do k phân định rõ ràng nhiệm vụ cho ng thực hiện cụng như k nhận rõ vị trí trách nhiệm của họ. Tập thể chính thức ra đời phải có quyết định của nhà nước, có con dấu, đc đăng ký vs các c ơ quan hành chính, có nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng. Tóm lại cơ cấu chính thức là cơ cấu hành chính có tính pháp lý t ạo ra mqh có tính nguyên t ắc. Nó là điều kiện quan trọng của vik tổ chức và hoạt động c ủa các tập th ể nh ằm hoàn thành các m ục tiêu đặt ra của tổ chức. Cơ cấu không chính thức: là mqh của các thành viên trong tổ chức hình thành không theo qui ch ế thông lệ. Đó là mqh của những nhóm ng có cùng ý tưởng v ề chuyên môn k ỹ thu ật, nghi ệp v ụ, ho ặc có cùng sự đồng cảm về hoạt động sống, lứa tuổi, cùng quê h ương, gi ới tính, đ ồng t ộc, s ắc t ộc... ví dụ như Hội đồng hương, nhóm nghiên cứu khoa học, nhóm bóng đá, băng đảng... Thông thường quan hệ những nhóm nhỏ trong cơ c ấu không chính th ức là r ất ph ức t ạp. Có nhóm quan hệ công khai và có ý tưởng tốt (nhóm sáng ki ến, nhóm h ọc t ập, nhóm th ể thao) h ọ s ống nghiêm túc và đảm bảo các quy định hành chính và qu ản lý. Lại có nhóm quan h ệ phát tri ển theo nh ững t ư  Đề cương tâm lý quản lý - Page 20
nguon tai.lieu . vn