Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Quốc hội và các chính phủ

Quốc hội và các chính phủ Ngày 19 tháng 08 năm 1852 Sau khi đã bầu vua Phổ lên làm hoàng đế nước Đức (trừ áo), Quốc hội Phran-phuốc liền gửi một đoàn đại biểu đến Béc-lin để trao ngai vàng cho Phri-đrích - Vin-hem và sau đó hoãn họp. Ngày 3 tháng Tư, Phriđrích - Vin-hem tiếp các đại biểu. ông ta tuyên bố với họ rằng mặc dầu ông ta nhận cái quyền ở trên tất cả các quốc vương khác ở Đức do sự biểu quyết của các đại biểu nhân dân giao cho, song...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Cuộc khởi nghĩa

Cuộc khởi nghĩa Ngày 18 tháng 09 năm 1852 Cuối cùng, cuộc xung đột không tránh khỏi giữa Quốc hội Phran-phuốc và các chính phủ các bang Đức đã nổ ra thành sự đối địch công khai trong những ngày đầu tháng Năm 1849. Những nghị viên áo, bị chính phủ của họ gọi về, đã bỏ Quốc hội ra về, trừ mấy người ở trong phái tả hoặc dân chủ. Đa số các nghị viên bảo thủ, cảm thấy rõ hướng xoay chuyển của tình hình, đã rút lui trước khi các chính phủ của họ ra...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Những người tiểu tư sản

Những người tiểu tư sản Ngày 02 tháng 10 năm 1852 Trong bài báo trước, chúng tôi đã chỉ ra rằng cuộc đấu tranh giữa một bên là các chính phủ Đức với một bên là Quốc hội Phran-phuốc, cuối cùng, đã đạt tới tột đỉnh đến nỗi trong những ngày đầu tháng Năm, một phần lớn nước Đức đã công khai nổi dậy;

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Kết cục của cuộc khởi nghĩa

Kết cục của cuộc khởi nghĩa Ngày 23 tháng 10 năm 1852 Khi miền nam và miền tây nước Đức đang ở trong tình trạng khởi nghĩa công khai và khi các chính phủ, từ bước đầu của cuộc xung đột ở Đre-xđen cho đến ngày đầu hàng ở Ra-stát, đã bỏ ra hơn mười tuần lễ để dập tắt những ngọn lửa cuối cùng của cuộc cách mạng đầu tiên của Đức, thì Quốc hội cũng biến khỏi vũ đài chính trị mà không ai để ý đến. Trên kia, chúng ta đã nói tới cái cơ...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Một chút Địa lý và Lịch sử

Không phải miền trung châu của một con sông lớn nào cũng là khởi điểm của một nền văn minh (sông Cửu Long ở nước ta, sông Amazone ở Nam Mỹ, sông Niger ở Phi châu chẳng hạn không có công gì với nền văn minh thời cổ của nhân loại); nhưng những nền văn minh sớm nhất của thế giới đều phát minh ở miền trung châu những con sông lớn: văn minh ở miền Mésopotamie xây dựng trên lưu vực hai con sông Tigre và Euphrate; văn minh Ai Cập là “tặng vật” của con sông Nil,...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Thời đại Tiên Tần

XÃ HỘI THỜI XUÂN THU, CHIẾN QUỐC Đã phát qua những nét chính trong lịch sử và phân chia các thời đại rồi, bây giờ chúng ta xét lịch trình tiến triển của triết học Trung Quốc. Chúng ta trở về thời Xuân Thu và Chiến Quốc. Ai cũng nhận rằng triết học Trung Quốc sinh mạnh mẽ ở thời này vì tình trạng xã hội loạn lạc, triết gia nào có tâm huyết cũng tìm cách cứu vớt dân, nên đưa ra giải pháp này, giải pháp khác, lập thành một học thuyết để truyền bá trong dân chúng và...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Bình minh xuất hiện

KHỔNG TỬ Người đầu tiên đứng lên mở đường cho phong trào là Khổng Tử[1], và ta có thể nói rằng bình minh của triết học Trung Hoa xuất hiện ở nước Lỗ. Trước ông, trong số các nhà quý tộc, các khanh, đại phu, cũng đã có nhiều vị bác học, như Lỗ có Liễu Hạ Huệ, Tấn có Thúc Hướng, Trịnh có Tử Sản, Tề có Án Tử; nhưng họ giàu sang, lại chấp chính, có phương tiện thực hiện lý tưởng của mình nên không cần phải viết sách, mà cũng không có thì giờ để viết,...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Từ Tần, Hàn đến Đường

Tham khảo tài liệu 'vài nét về sự phát triển của triết học trung hoa - từ tần, hàn đến đường', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Ngụy, Tấn và Lục Triều

BỐI CẢNH LỊCH SỬ Triều Đông Hán, từ đời Linh Đế (cuối thế kỷ thư hai sau tây lịch) trở đi, Trung Quốc lại hỗn loạn, dân gian chịu trăm phần khốn khổ. Vua chúa nhu nhược, hoạn quan và ngoại thích (họ ngoại của vua) tranh nhau chính quyền, đánh nặng thuế khoá. Bọn quí tộc hà hiếp cướp bóc nông dân để làm giàu, số người đói rét nhan nhản khắp nơi, giặc giã nổi lên tứ phía. Giặc Hoàng cân (khăn vàng) mở màn cho thời Tam quốc: ...

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Từ Tống tới Thanh

Từ đời đầu vãn Đường (823-907), Trung Hoa bị nạn hoạn quan và loạn lạc liên miên, tình cảnh dân chúng rất cực khổ. Nhà Hậu Lương chiếm ngôi nhà Đường, mở màn cho thời Ngũ Đại (Hậu Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Chu), thời mà các anh hùng chiếm cứ mỗi người một nơi, tranh giành nhau thế lực.

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - tóm lại

Tóm lại, trải hai ngàn rưỡi năm, triết học Trung Hoa mới đầu bồng bột phát triển trong một thời kỳ quá độ (từ phong kiến bước sang quân chủ chuyên chế), rồi tiến tới một thời kỳ quá độ khác (từ quân chủ chuyên chế sang dân chủ).

8/29/2018 9:14:20 PM +00:00

Cách mạng và phản cách mạng ở Đức - Nước Đức vào đêm trước cách mạng

Nước Đức vào đêm trước cách mạng Ngày 25 tháng 10 năm 1851 Màn đầu của tấn kịch cách mạng trên lục địa châu âu đã chấm dứt. Những quyền lực cũ, tồn tại trước cơn bão táp năm 1848, lại trở thành những quyền lực ngày nay, còn những kẻ làm chủ một giờ ít nhiều nổi tiếng, những quan nhiếp chính lâm thời, những bộ ba chấp chính, những nhà độc tài, cùng với nguyên cả đám tùy tùng của họ như các nghị sĩ, ủy viên dân chính và quân sự, quận trưởng, thẩm phán,...

8/29/2018 9:14:19 PM +00:00

Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chương 3: Sản xuất

Sau tất cả những điều đã nói trên đây, bạn đọc sẽ không lấy làm ngạc nhiên khi được biết rằng sự trình bày về những nét cơ bản của chủ nghĩa xã hội trong chương trên hoàn toàn không làm vừa lòng ông Đuy-rinh. Trái lại, ông buộc phải vứt nó xuống vực thẳm cùng với tất cả những cái bị ruồng bỏ, nhà là những sản phẩm lai căng của trí tưởng tượng lịch sử và trí tưởng tượng lô-gic các quan niệm man rợ, các khái niệm mơ hồ và lộn xộn v.v... khác. ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chương 4: Phân phối

Trên đây[107], chúng ta đã thấy rằng môn kinh tế học của ông Đuy-rinh quy lại thành luận điểm sau đây phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn tốt và có thể duy trì được, nhưng phương thức phân phối tư bản chủ nghĩa thì là ma quỷ và nó cần phải biến đi. Bây giờ chúng ta nhận thấy rằng cái chủ nghĩa xã hội của ông Đuy-rinh chẳng qua chỉ là sự thực hiện luận điểm đó trong tưởng tượng. ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chú thích

Tác phẩm của Ăng-ghen ông Đuy-ring đảo lộn khoa học (Chống Đuy-ring) là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác. Trong tác phẩm này, lần đầu tiên Ăng-ghen trình bày một cách hoàn chỉnh thế giới quan mác-xít: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, khoa kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. ông chỉ ra mối liên hệ không thể tách rời và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác; ông chỉ õ chúng gắn bó...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Lời nói đầu

Khi cuốn “Tìm Hiểu Triết Học Karl Marx” của ông Trần văn Toàn ra đời, nhà xuất bản đã tưởng phải lâu năm mới tiêu thụ hết hai nghìn cuốn. Nhưng điều không ngờ là sau vài tháng, cuốn sách đã được tái bản. Chắc nhiều độc giả không Hành trình trí thức của Karl Marx khỏi thất vọng vì cuốn sách khó đọc, vì tác giả đã dùng một ngôn ngữ triết lý, chuyên môn để trình bày một triết học vốn đã khó hiểu. Nhưng sự kiện trên phải chăng biểu lộ một ước muốn tìm hiểu thực...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Con người và cuộc đời

Một người có thể sống trong một xó lều ở Luân Đôn và phải tiết kiệm từng xu để có thể mua một vé xem kịch không phải là một người duy vật theo nghĩa trưởng giả của danh từ. Karl Stern Đời sống của Mác có một ý nghĩa đặc biệt trong sinh hoạt tư tưởng của Mác.

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Thời niên thiếu

Thành phố Trêves, thời Mác sinh ra, vẫn được coi là một trong những thành phố cổ kính nhất của nước Đức. Nhưng nhìn theo con mắt của một người cách mạng, cái cổ kính đó trở thành bảo thủ, áp bức như Goethe đã mô tả Trêves 20 năm trước khi Mác ra đời: Thành phố tự nó có một đặc điểm rất đáng chú ý. Nó tự cho là có nhiều cơ sở tôn giáo hơn bất cứ thành phố nào tương tự, và dĩ nhiên không ai dám chối cãi cái vinh dự của nó. ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Thời đại

Mác sinh ra ở một thời Âu-Châu bắt đầu bước vào cuộc phát triển kinh tế nhanh chóng với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản. Đó cũng là thời hình thành những ý tưởng, lý thuyết xã hội bắt nguồn từ những thay đổi, xáo trộn các nếp sống do chế độ tư bản gây ra. Một biến cố chính trị đánh dấu sâu đậm thời trẻ này là cuộc cách mạng Pháp, đã đánh đổ nền quân chủ và chế độ phong kiến để thiết lập một xã hội trưởng giả phù hợp với nhu cầu...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Làm báo

Khi còn đang học, Mác vẫn mơ ước được dạy ở Berlin. Đến khi học xong, lại mơ ước được dạy ở Bonn. Cả hai dự định đều không đạt vì mọi sự đều trông nhờ ở Bauer. Nhưng Bauer bị trục xuất khỏi Berlin, đổi về Bonn, sau đó lại bị trục xuất khỏi đại học Bonn vì thái độ vô thần, đả kích tôn giáo và nhà vua.

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Một người bạn

Trong đời Mác gặp nhiều đồng chí, nhưng không ai là bạn thân thiết và nhất là trung thành cho đến cùng hơn cả bằng Engels. Từ khi gặp nhau cho đến lúc nhắm mắt, trong những cơn thử thách sóng gió của tranh đấu cách mạng cũng như trong những giờ phút thất bại, lưu đày cùng cực đói khổ, hai người không bao giờ bỏ nhau. Engels không những là người độc nhất có thể nâng đỡ gia đình Mác trong những ngày túng bấn ở Luân đôn mà còn là người bạn cộng tác chặt chẽ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Chiến thuật và chiến lược

Trong khi những trang cuối cùng của bản “Tuyên ngôn cộng sản” được đăng trên báo chí Anh ở Luân Đôn, thì cuộc cách mạng 1848 nổ ra ở Paris. Dân chúng đòi cải tổ việc bầu phiếu. Lính bắn vào đám biểu tình. Thế là ngày hôm sau, Paris vùng dậy, không còn phải để đòi cải tổ bầu phiếu mà là thiết lập nền Cộng hoà. Chiều 24-2, Palais Royal bị chiếm, nhà vua chạy trốn, ngai vàng bị đốt và trong buổi tối hôm đó, một chính phủ lâm thời được thành lập và tuyên bố...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Lại đấu tranh cách mạng

Từ quãng 1860, phong trào thợ thuyền lại bắt đầu trỗi dậy ở Đức, Pháp, Anh sau gần mười năm tan rã, tê liệt vì những chia rẽ nội bộ, hay khủng bố đàn áp của các lực lượng quân chủ phản động. Nhưng lần này vùng lên, các lãnh tụ đều cảm thấy cần thực hiện một liên kết vượt phạm vi quốc gia những lực lượng thợ thuyền của từng nước mới mong chống lại được một liên kết quân chủ cũng có tính chất quốc tế. Nhân dịp dân Ba Lan nổi dậy chống chuyên chế...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Những nổ lực cuối cùng

Vụ công xã làm cho Mác trở thành một “quái vật” trước dư luận, nhất là trước dư luận phản động. Mác đứng đầu “Quốc tế cộng sản” một tổ chức âm mưu vĩ đại chống lại cả thế giới, là kẻ thù của nhân loại. Không làm gì được Mác, những kẻ thù phao tin đồn nhảm, xuyên tạc vu khống Mác. Họ bịa những truyền đơn tố cáo Mác là tay sai của Bismark, do đó Bismark mới là trùm thực sự của Quốc tế cộng sản và cũng chính Bismark đã gây ra vụ Công xã. Hoặc...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Bút pháp và bút chiến của Marx

Có một cách đặt vấn đề, một lối phân tích của Mác phân biệt Mác với tất cả những nhà tư tưởng đương thời[1]. Cách đặt vấn đề đó càng độc đáo và tác dụng mãnh liệt vào tâm tư người đọc vì một cách sử dụng ngôn ngữ của Mác. Để đánh đổ một ý kiến đối nghịch hay để trình bày một quan niệm của mình, không những ngôn ngữ diễn tả cần phải trong sáng rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn mà còn cần phải đập mạnh vào tâm tư người đọc, làm cho người đọc hoặc...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Vài cảm nghĩ về một cuộc đời

Người ta ít nói đến đời Mác. Nếu nghĩ rằng một người như Mác, sáng lập một chủ nghĩa đã và còn đang gây những đảo lộn lớn lao trong lịch sử chắc hẳn phải có một đời tư đặc biệt khác thường, thì thật là lầm, vì đời tư của Mác chẳng có gì đặc biệt đáng nói, hoặc có thể nói Mác không có đời tư, hiểu như là những bận tâm, lo lắng cho riêng mình về phương diện quyền lợi hay nhận thức. Mác ít khi nghĩ đến mình, không phải vì sợ nghĩ đến...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Phụ lục 1

TÁC PHẨM, VĂN THƯ VÀ NHỮNG BÀI BÁO 1841 – Différence de la philosophie de la nature chez Démocrite et chez Épicure. In lần I trong NA, I. In cùng với những bài tập những phụ lục trong GA, I l 1. J. Molitor (Nhà xuất bản A. Costes) 1842-43 – Những bài trong “Rheinische Zeitung” ở Cologne (viết về những cuộc tranh luận tại Nghị viện miền Rhénanie – Sự tự do báo chí – Luật cấm kiếm củi rừng v.v…) In lại từng phần trong NA, I và toàn thể trong GA, I l 1 J. Molitor N....

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Hành trình trí thức của Karl Marx - Phụ lục 2

5-5-1818 – Ngày sanh của Karl Marx ở Trèves, con thứ hai trong số 8 người con của luật sư Heinrich Marx. Những nguyên tắc của khoa học kinh tế chính trị học, của D. Ricardo, 1817. Luận về nguyên lý dân số, của Th. R. Malthus, 1826.

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần 1

Kể từ tháng này, chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu cùng quý độc giả 12 chương trong quyển Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx của Trần Đức Thảo, thoát thai từ loạt bài giảng của ông cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Văn khoa và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trong hai khóa 1955-1956 và 1956-1957, sau được nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội ở Hà Nội ấn hành vào năm 1995, như đã được những người theo học ghi lại - và do đó, nhiều chỗ còn mang dấu vết của...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Hai: Biện chứng pháp cuả tiền sử tư tưởng

Phạm vi bài này là nghiên cứu tiền sử tư tưởng tức là giai đoạn ý thức trước khi thành tư tưởng. Nói đến tư tưởng thì đã có nhận thức theo một đường lối nào đấy, do đấy toàn bộ ý thức theo một hệ thống thường gọi là ý thức hệ. Nhưng trước khi có ý thức hệ đã có ý thức rồi, ý thức ở trình độ thấp tức là ý thức cảm tính. Phải nghiên cứu ý thức cảm tính mới hiểu được ý thức tư tưởng. Lên đến ý thức tư tưởng thì ý...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00